Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Lê Nhựt Linh Thảo

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Lê Nhựt Linh Thảo

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

2.Kỹ năng: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

3.Thái độ: GD HS làm toán chính xác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: bảng nhóm,

 - HS: Bút, SGK, .

 III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC DẠY HỌC:

 *Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải

 *Hình thức: cá nhân, cả lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 54 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 45Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2022-2023 - Lê Nhựt Linh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 26 tháng 9 năm 2022 
TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
2.Kỹ năng: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
3.Thái độ: GD HS làm toán chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: bảng nhóm, 
 - HS: Bút, SGK, ...
 III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC DẠY HỌC:
 *Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải
 *Hình thức: cá nhân, cả lớp	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
A.Hoạt động khởi động: (5p)
1.Khởi động:
2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
B.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1:So sánh các số tnhiên(10P)
*Mục tiêu:HS biết so sánh các số tự nhiên
*Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành
* Luôn thực hiện được phép so sánh:
- GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì?
-> Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
- Số 99 có mấy chữ số ?
- Số 100 có mấy chữ số ?
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
- GVcho HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ?
- GV yêu cầu HS nêu lại kết 
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 5 và 7.
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ?
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ?
- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
- Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ?
- Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
- Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
Hoạt động 2:Xếp thứ tự các số tự nhiên(8p)
*Mục tiêu:HS biết xếp thứ tự các số tự nhiên.
*Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 
 + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
 + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
- Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 3:Thực hành(15p)
*Mục tiêu:HS làm bài nhanh – chính xác
*Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
*Phương tiện: bảng nhóm
*Cách tiến hành
Bài 1(cột 1)HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410.
- GV nhận xét 
Bài 2(a,c)- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3a
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
C.Hoạt động nối tiếp(2P)
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Hát
- 2 HS thực hiện.
- HS nghe giới thiệu bài.
*Hình thức: Cá nhân, cả lớp
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ 100 > 89, 89 < 100.
+ 456 > 231, 231 < 456.
+ 4578 4578 
- : Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế.
- Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- 100 > 99 hay 99 < 100.
- Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- HS so sánh và nêu kết quả: 123 7578.
- Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
-HS nêu
-HS nêu- NX
- Thì hai số đó bằng nhau.
- HS nêu như phần bài học SGK.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 
- 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
- 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- 4 4.
- Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
- Là số bé hơn.
- Là số lớn hơn.
*Hình thức: Cá nhân, cả lớp
+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.
- Số 7986.
- Số 7689.
- Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau.
- HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-Hình thức: Cá nhân ,cả lớp
 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK/22
1234 > 999; 
8754 < 87 540; 
39680=39000+ 680; 
- HS nêu cách so sánh.
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK/22
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
- HS lắng nghe và thực hiện.
*Hình thức: Cá nhân, cả lớp
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 4 Thứ ba, ngày 27tháng 9 năm 2022
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
2. Kĩ năng:Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục HS làm toán cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-GV: Bảng phụ.
-HS: SGK.
 III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC DẠY HỌC:
 *Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, vấn đáp
 *Hình thức: cá nhân, cả lớp
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động(5P)
1.Khởi động:
2.Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng so sánh các số tự nhiên.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện Tập
- GV nêu mục tiêu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
B.Các hoạt động chính: (30P)
Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập:
*Mục tiêu: HS làm nhanh và chính xác các bài tập
*Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, vấn đáp
*Phương tiện: bảng phụ
*Cách tiến hành
Bài 1: GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét.
- GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số.
- GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
Bài 3 
- GV viết lên bảng phần a của bài: 
859 £ 67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.
- GV: Tại sao lại điền số 0 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.
Bài 4 a,b
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài.
- GV chữa bài.
C.Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
*Hình thức; Cá nhân,cả lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở:
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
- Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 1000000.
- Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999.
- Vài HS đọc trước lớp.
- Điền số 0.
- HS giải thích.
- HS làm bài và giải thích tương tự như trên.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
b) 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
...	
 Thứ Tư, ngày 28 tháng 9 năm 2022
TOÁN
YẾN, TẠ, TẤN
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kilôgam
2.Kỹ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kilôgam, Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
3.Thái độ: Giáo dục HS làm toán cẩn thận, trình bày khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-GV: Bảng phụ, ,tranh các loại cân
-HS: ĐDHT.,BC
 III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC DẠY HỌC:
 *Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải
 *Hình thức: cá nhân, cả lớp
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hoạt động khởi động: (5P)
1.Khởi động:
2.Bài cũ:GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập.
- GV nhận xét.
3.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam.
B.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Giới thiệu yến, tạ, tấn: (15P)
*Mục tiêu:HS nhận biết về các đơn vị yến, tạ, tấn 
*Phương pháp: Đàm thoại,giảng giải,thực hành
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành:
* Giới thiệu yến:
-Các em đã học các đơn vị đo khối lượng nào ?
- GV : Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến.
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
- GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?
+ Mẹ mua 1 yến cám, vậy mẹ mua bao nhiêu kg cám ?
+ Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ?
+ Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ?
* Giới thiệu tạ: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.xem tranh
- 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
- 10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ?
- GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
- 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu kg ?
+ 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng ? tạ, ? kg ?
- Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ? 
* Giới thiệu tấn: cho hs xem các loại cân
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn.
- 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 ... ại phu Trần Trung Tá.
Thái hậu ngạc nhiên nói :
 – Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?
Tô Hiến Thành tâu :
 – Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15p)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài 1. Từ chính trực có thể được thay bằng từ nào dưới đây để ca ngợi ông Tô Hiến Thành ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – trung thành
b – trung thực 
c – trung trực.
d – trung kiên
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
1. Học sinh khoanh tròn vào chữ cái: c
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 2. Em hiểu câu nói của ông lão “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.” như thế nào?
a. Cậu bé đã dành cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng.
b. Cậu bé đã đem đến cho ông lão cái bắt tay và lời nói chân thành.
c. Cậu bé đã dành cho ông lão sự ngạc nhiên vì cậu cũng không có gì.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Học sinh khoanh tròn vào chữ cái: a
3. Hoạt động nối tiếp (5p):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Rèn Chính tả tuần 4
Người Ăn Xin - Một người Chính Trực
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; â/âng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
 III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC DẠY HỌC:
 *Phương pháp: vấn đáp, giảng giải, thực hành
 *Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2p):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính: (35p)
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (15p):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
a) “Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.”
b) “Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi :
 – Nếu chẳng may ông mất thì ai là người sẽ thay ông?
Tô Hiến Thành không do dự, đáp :
 – Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.”
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (10p):
 Bài 1. Tìm 3-5 từ có chứa tiếng: gia, da, rả, giả, dã, rã, dán, gián, dang, giang, danh, giành, rành, dành, giao, dò, dương, giương, rương.
Bài làm
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Bài 2. Điền d/ r/ gi:
	- ......ây mơ rễ má. 	 
	- Rút ......ây động ......ừng.
	- ....ấy trắng mực đen. 	 
	- .....ương đông kích tây.
	- Gieo ....ó gặt bão. 
	- .....ãi ......ó .......ầm mưa.
	- Rối .......ít tít mù. 
Bài 3. Tìm những từ ngữ có chứa tiếng rong, dong, giong để phân biệt sự khác nhau giữa chúng.
dong
rong
giong
M:dong dỏng
M: rong chơi
M: giong ruổi
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10p):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3p):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Âm nhạc
TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ
 Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
 - Đây là bài hát dân ca. 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2. Năng Lực.
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát.
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
- Giáo dục HS yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động.
* HSKT: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay, hòa nhập cùng các bạn trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Nội dung/Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động: 3’
2. Hoạt động khám phá: Dạy hát Cò lả. 17’
3. Hoạt động thực hành: Kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể.
10’
4. Hoạt động Vận dụng: 5’
- Gọi 3 HS lên bảng biểu diễn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- 2 HS lên bảng đọc TĐN số 3 và ghép lời.
- Gv gọi hs nhận xét; giáo viên nx, đánh giá.
a. Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. 
- Biết bài Cò lả là dân ca của đồng bằng Bắc Bộ
 b. Cách tiến hành:
* Giới thiệu bài: 
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát 
? Bức tranh vẽ những gì ?
- GV thuyết trình: Bài Cò lả là dân ca đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân, họ luôn lạc quan trong lao động.
* Hát mẫu:
- Gv mở băng mẫu 
? Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau khi nghe
* Đọc lời ca theo tiết tấu:
- Gv phân câu và đọc mẫu ( 4 câu).
- Gv cho đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv chỉ định.
* HSHN: Gv giúp đỡ hs đọc
- Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)
* Khởi động giọng:
 - Gv đàn thang âm đi lên, xuống
* Dạy hát từng câu:
 - Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh những câu hát luyến, ngân dài và thể hiện sắc thái tình cảm.
Câu 1: Con cò, cò bay lả lả bay la..
 + Gv đàn giai điệu
 + Gv đàn cho hs hát 
 + Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
Câu 2: Bay từ, từ cửa  ra cánh đồng. 
 + Gv đàn giai điệu
 + Gv đàn cho hs hát
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
Câu 3: Tình tính tang tang ... hay chăng 
 + Gv đàn cho hs hát 
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
- Gv nhận xét sửa sai ( nếu có)
Câu 4: Rằng có nhớ, nhớ hay chăng 
 + Gv đàn cho hs hát 
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 
* Hát cả bài: 
 - Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài 
* HSHN: Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn
- GV điều khiển cho HS tập kĩ năng hát lĩnh xướng, một HS lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hát hòa giọng các câu tiếp theo..
* Kết luận:
- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. 
a. Mục tiêu: 
- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với 2 động tác dậm chân, vỗ đùi, búng tay.
b. Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
 - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm
- Gv giúp đỡ hs
 - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 2 động tác)
* HSHN: Gv giúp đỡ hs 
* Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể tự nhiên.
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học
b. Cách tiến hành.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát 
- Giáo viên giáo dục hs yêu dân ca và trân trọng người lao động. 
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem
- Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét tiết học.
+ GV kết luận: HS biết thêm bài hát dân ca biết vận động theo bài hát..
- 3 hs biểu diễn 
- 2 hs thực hiện
- Hs dưới lớp nhận xét bạn
- Hs quan sát
- Hs quan sát
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe bài hát.
- Hs lắng nghe
- Nêu cảm nhận
- Hs theo dõi.
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn.
- Đọc theo các bạn
- Học sinh đứng tại chỗ khởi động giọng theo mẫu âm
- Hs khởi động theo bạn
- Hs nghe, lĩnh hội
- Hs nghe 
- Hs hát theo h/d của Gv
- Hs nghe và hát theo bạn
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Tổ, cá nhân thực hiện
- Hs hát theo hướng dẫn 
- Hs nghe và hát theo bạn
- Hs nghe 
- Hs hát theo hướng dẫn
- Hs hát theo +Tổ,Nhóm
 + Cá nhân
- Hs hát theo các bạn
- Hs nghe 
- Hs hát theo hDcủa Gv
- Tổ, cá nhân thực hiện
- Hs hát theo các bạn
- Hs hát theo +Tổ, Nhóm
 + Cá nhân
- Hs thực hiện
- Hs hát theo các bạn
- Hs thực hiện
- Hs nghe, quan sát
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp
+ Tổ, cá nhân thực hiện
- Hát và vỗ tay theo các bạn
- Thực hiện hát kết hợp động tác
+ Động tác 1: Dậm chân
+ Động tác 2: Búng tay
- Nghe, quan sát thực hiện 1 số động tác theo bạn
- Tổ, cá nhân hs thực hiện
- Hs hát tập thể.
- Hát theo các bạn
- Hs nghe và lĩnh hội.
- Nghe, ghi nhớ thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2022_2023_le_nhut_linh.docx