Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 14 - Năm học 2018-2019

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

 §27: CHÚ ĐẤT NUNG

A. Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Quyền và giới: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (liên hệ)

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Chép sẵn câu luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 14 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14:
 Ngày soạn : 30/ 11/ 2018
 Ngày giảng: Thứ hai 03/ 12/ 2018
Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường)
 .......................................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 §27: CHÚ ĐẤT NUNG
A. Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * Quyền và giới: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (liên hệ)
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Văn hay chữ tốt, nêu ND của bài.
- 1HS đọc và nêu ND: Bài văn ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết ...
- GV và HS nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 
- 1HS đọc tên chủ điểm. Lớp đọc thầm.
2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Tết Trung thu ... chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt cất ...lọ thủy tinh.
+ Đoạn 3: Còn lại.
 - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) 
- Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ 
- Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm.
-> Rút câu khó cho HS luyện đọc: 
- Luyện đọc câu khó
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- Mời các nhóm đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Y/c lớp đọc thầm Đ1
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? 
 + 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 
nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú
bé bằng đất.
+ Chúng khác nhau như thế nào?
 + Chàng kị sĩ, nàng công chúa ... Chú bé 
Đất là đồ chơi cu Chắt ...
*Rút ý 1: Đoạn 1 nói lên điều gì?
*Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt.
- Y/c lớp đọc thầm Đ2
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp 
hỏng.
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
+ Họ làm quen với nhau nhưng chú bé 
Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị
sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu
Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
*Rút ý 2: Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Cuộc làm quen giữa chú bé Đất và hai 
người bột.
- Y/c lớp đọc thầm Đ3
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH.
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
 + Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp ... nóng rát cả chân tay khiến chú 
ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Ông chê chú nhát.
+ Vì sao chú bé Đất trở thành Đất Nung?
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát.
+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì?
 + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng cỏi... 
*Rút ý 3: Đoạn 3 nói lên điều gì?
* Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
Nêu ND bài?
* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé 
Đất can đảm, muốn trở thành người 
khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã 
dám nung mình trong lửa đỏ.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS đọc phân vai cả bài.
- 4 HS đọc phân vai.
( HS theo dõi, nhận xét giọng đọc).
- HD đọc phân vai đoạn “Ông Hòn Rấm cười ...chú thành Đất Nung”.
+ GV đọc mẫu.
+ Lớp lăng nghe
+ Y/c luyện đọc phân vai trong nhóm.
 + HS đọc phân vai theo nhóm 3.
+ Tổ chức thi đọc phân vai.
+ 2 - 3 nhóm HS thi đọc. 
(HS theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm,
- GV nhận xét.
bạn đọc diễn cảm nhất)
IV. Củng cố - dặn dò:
->Liên hệ: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm 
được nhiều việc có ích đã dám nung 
mình trong lửa đỏ.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Chú Đất Nung (Tiếp theo).
+ Lớp lăng nghe
 .......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
§66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu: 
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
 * Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 3
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT1,2. 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- 3HS thực hiện BT2 (dòng 2).
- 3 HS thực hiện.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 2. Nội dung: 
*Tính chất một tổng chia cho một số:
- Y/c HS tính: (35 + 21) : 7 và 
 35 : 7 + 21 : 7
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con, nhận xét. 
+ So sánh giá trị của hai biểu thức?
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Nhận xét gì về các số hạng của tổng với số chia?
- Các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia.
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta làm ntn?
+ Chia từng SH cho số chia rồi cộng các 
kết quả tìm được với nhau.
-> KL: Khi chia một tổng cho một số, nếu 
các số hạng của tổng đều chia hết cho số
chia thì ta có thể chia từng số hạng cho
số chia, rồi cộng các kết quả tìm được 
với nhau.
- HS nhắc lại (SGK).
3. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 76):
a) Tính bằng hai cách.
- 1HS nêu yêu cầu.
+ Nêu 2 cách tính?
- C1: Tính theo thứ tự t/hiện các phép tính.
 - C2: Vận dụng t/chất 1 tổng chia cho 1 số.
- 1HS làm miệng 1 biểu thức. Lớp quan sát.
*Kết quả:
a) C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét. 
C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
 = 20 + 1 = 21
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu).
- 1HS nêu yêu cầu.
+ HD mẫu : 12 : 4 + 20 : 4=?
- HS quan sát.
- HS thực hiện vào bảng con theo tổ.
Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
b) C1: 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42: 6 = 7
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 
 = 69 : 3 = 23
*Bài 2+3(Trang 76): - Gọi HS đọc y/c
- 1HS nêu yêu cầu.
- GVHD mẫu (như SGK) -> Rút ra: Khi chia 1 tổng cho 1 số ta làm ntn?
- Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ cho nhau.
- Cho HS làm bài (lớp làm BT2 vào vở; HSHTT làm thêm BT3 vào nháp - HD giải theo 2 cách).
- HS làm vào vở, bảng phụ
Kết quả: 
+ Bài 2:
a) C1: (27 - 19) : 3 = 9 : 3 = 3
- GV thu một số vở, NX.
 C2: (27 - 18) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3
 - GV và HS chữa bài trên bảng phụ, nhận
 = 9 - 6 = 3
xét.
b) C1: (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
 C2: (64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
+ Bài 3:
Cách 2: Bài giải 
Cách 1: Bài giải 
Số HS của cả 2 lớp 4A và 4B là:
Số nhóm HS của lớp 4A là:
32 + 28 = 60 (học sinh)
 32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm HS của cả 2 lớp là:
Số nhóm HS của lớp 4B là:
60 : 4 = 15 (nhóm)
 28 : 4 = 7 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm.
 Số nhóm HS của cả 2 lớp là:
Cách 3: Bài giải 
 8 + 7 = 15 (nhóm)
Số nhóm HS của cả 2 lớp là:
 Đáp số: 15 nhóm.
(32 + 28) : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách chia một tổng (hiệu) cho một số?
- HS nêu lại
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau:
- Lớp lắng nghe
Chia cho số có một chữ số.
 .......................................................................................................
Tiết 4: KĨ THUẬT: 
 §14: THÊU MÓC XÍCH (tiếp)
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
 * Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có 
thể thực hành khâu.
 * Với HS khéo tay:
 + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.
 + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Mẫu vải thêu móc xích, bé dông cô thªu.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng.
III. Bài mới: 
- HS lên trình bày 
1. H§3: HS thực hành thêu móc xích:
- Nh¾c l¹i phÇn ghi nhí? 2,3 HS nªu l¹i
- Thùc hiÖn c¸c b­íc thªu mãc xÝch?
- Nh¾c l¹i phÇn ghi nhí.
- B­íc 1: V¹ch ®­êng dÊu thªu
 B­íc 2: Thªu mãc xÝch theo ®­êng v¹ch dÊu.
- GV cñng cè kÜ thuËt thªu mãc xÝch thực hiện qua 2 bước (HD nhanh), nhắc lại một số điểm cần lưu ý: 
+ thêu từ phải sang trái, mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành các vòng chỉ qua đường dấu... Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng; kết thúc dường thêu đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ...; có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
- KT sự chuẩn bị và cho HS thực hành thêu móc xích (GV quan s¸t chØ dÉn, uèn n¾n cho những HS còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng).
* H§4: иnh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
+ Thªu ®óng kÜ thuËt.
+ C¸c vßng chØ cña mòi thªu mãc nèi vµo nhau nh­ chuçi mãc xÝch vµ t­¬ng ®èi b»ng nhau.
+ §­êng thªu ph¼ng.
+ Hoµn thµnh s¶n phÈm ®óng thêi gian.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ chung.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cách thêu móc xích, GV C2 bài. 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu các SP tự chọn.
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS thùc hµnh thªu mãc xÝch 
- HS trưng bày SP
- HS dùa vµo tiªu chuÈn ®Ó ®¸nh gi¸, NX SP của mình, của bạn:
- HS nêu lại 
- HS nghe
******************************************************************
 Ngày soạn: 01/ 12/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 04/ 12/ 2018
Tiết 1: TOÁN: 
 §67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 3 
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Chép sẵn ... / 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 §28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
A. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
B. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài phần luyện tập; tranh trống trường, cối xay.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là miêu tả?
- Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật 
- GV và HS nhận xét.
Để giúp người nghe, người đọc ...
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét:
*Bài 1: - Gọi HS đọc y/c, bài Cái cối tân
- 2 HS đọc nối tiếp bài Cái cối tân, lớp
- Giải nghĩa từ áo cối: Phần đan bằng tre nứa quây xung quanh cối xay thóc để giữ cho gạo, trấu khỏi bắn ra xa.
- HD quan sát tranh minh hoạ. 
đọc thầm, quan sát tranh.
- QS tranh
a) Bài văn tả cái gì?
- Cái cối xay gạo bằng tre.
b) Tìm mở bài, kết bài?
- Mở bài: Cái cối xinh xinh...gian nhà trống. 
Kết bài: Cái cối xay cũng nhưtừng bước anh đi.
- Mỗi phần ấy nói điều gì?
- MB: GT cái cối (đồ vật được miêu tả)
KB: nêu kết thúc của bài (t/cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
 c) Các phần MB, KB đó giống với những cách MB, KB nào đã học?
- văn kể chuyện.
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
 - Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ
- GV nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
* Bài 2: - Gọi HS đọc y/c
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Theo em, khi tả 1 đồ vật, ta cần tả những gì?
- Ta nên chọn tả chỉ những bộ phận có đặc điểm nổi bật...
3. Ghi nhớ: ( rút ra ghi nhớ, gọi HS đọc)
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
4. Luyện tập: - Gọi HS đọc y/c
 - 1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc ND bài
- 2 HS đọc nối tiếp ND bài tập.
- HDHS:
a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống?
- Câu: Anh chàng trống này tròn như cái 
- GV GT câu văn đó.
chum  phòng bảo vệ.
b) Nêu tên các bộ phận của cái trống được miêu tả?
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ... rất phẳng. - Âm thanh: Tùng!... Cắc, tùng!,... 
d) Viết thêm phần mở bài, kết bài, để trở 
thành bài văn hoàn chỉnh.
- HS viết bài vào vở. 
- Mời HS trình bày.
- HS lần lượt trình bày, lớp NX.
- GV NX và khen ngợi 1 số bài viết tốt.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu
- Lớp lắng nghe
tả đồ vật.
 ..........................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Đ/c Phương dạy ) 
 ..........................................................................................................
Tiết 3: TOÁN: 
 §70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
A. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
 *Dạy cho HS hoàn thành tốt BT3 
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT1.
C. Các hoạt động dạy - học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính GT của biểu thức: 150 :(10 x 5)
- 1 HS làm trên bảng, lớp NX.
150 :(10 x 5) = 150 : 10 : 5 
 = 15 : 5 = 3 
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: (Trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia):
- GV ghi bảng: (9 x 15) : 3 =?
- 3 HS lên bảng tính. Lớp làm vào nháp.
 9 x (15 : 3) =?
 (9 : 3) x 15 =?
+ So sánh các giá trị với nhau?
=>(9x15): 3=9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
 - Các giá trị đó bằng nhau.
3. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: (Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
- 2HS lên bảng,lớp làm vào nháp.
- Tính giá trị của 2 biểu thức sau:
(7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) =
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
+ So sánh 2 giá trị?
- 2 giá trị đó bằng nhau.
+ Vì sao không tính (7 : 3 ) x 15?
- Vì 7 không chia hết cho 3.
=> KL chung.
 - HS nhắc lại (SGK).
4. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 79): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm trên bảng con, kết hợp 
- HS làm bài vào bảng con theo 2 nhóm, 
HS lên bảng làm.
2HS lên bảng làm bài.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
Kết quả:
a) C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23
 = 2 x 23 = 46
b) C1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 C2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
 = 15 x 4 = 60
*Bài 2+3 (Trang 79): - Gọi HS nêu y/c
- 1HS đọc yêu cầu.
- GV HDHS làm bài (lớp làm bài 2 vào vở; HSHTT làm thêm BT3 vào nháp -
Khuyến khích HS tìm các cách giải bài toán).
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
+ Bài 2:
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
*Kết quả:
 (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
+ Bài 3:
 = 25 x 4 = 100 
Cách 1: 
Cách 2:
Số mét vải có trong cửa hàng là:
Số tấm vải cửa hàng đã bán là:
5 x 30 = 150 (m)
5 : 5 = 1 (tấm vải)
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
Số mét vải cửa hàng đã bán là:
150 : 5 = 30 (m)
30 x 1 = 30 (m)
 Đáp số: 30m
 Đáp số: 30m
IV. Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Lớp lắng nghe
 ...............................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) : 
 §14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
A. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
 - Làm đúng BT (2a,3a).
B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh (SGK) 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết
- Lớp viết bảng con: lỏng lẻo, nợ nần, nóng nảy.
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết, gọi HS đọc.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm và TLCH:
+ Nêu ND đoạn văn?
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn và tình cảm yêu thương búp bê của bạn nhỏ.
+ Nêu tên riêng có trong bài.
+ bé Ly, chị Khánh.
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó
- HS viết bảng con: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, khuy bấm, nhỏ xíu.
- GV đọc chậm từng câu cho HS viết bài.
- HS nghe và viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
- HS đổi vở, soát bài.
 GV thu 1 số vở nhận xét.
 GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng
- HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau 
- HS NX, sửa sai
3) Luyện tập:
*Bài 2a (Trang 136): - Gọi HS nêu y/c 
- 1 HS nêu y/c bài.
- Y/c HS thảo luận theo cặp. 
- HS thảo luận theo cặp. 1 nhóm làm bảng phụ.
- GV và HS chữa bài, NX.
*Lời giải:
Thứ tự các từ cần điền là: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ.
*Bài 3a (Trang 136): - Gọi HS nêu y/c
- 1 HS nêu y/c bài.
- Y/c HS thảo luận và làm bài theo 
- HS làm bài theo nhóm 4. 1 nhóm viết
nhóm 4.
vào bảng phụ.
- GV và các nhóm khác chữa bài, NX.
*Lời giải: 
+sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao, ...
+ xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê, ...
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Lớp lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): 
Cánh diều tuổi thơ.
 ............................................................................................................. 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: 
 NHẬN XÉT TUẦN 14
I. Mục tiêu:
 - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo.
 - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22.
II. Cách tiến hành:
 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua:
 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: 
.... 
 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình: 
+ Tuyên dương: 
+ Phê bình: ... 
 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 14, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: 
 * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
 - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, nhưng việc học bài ở nhà chưa thật tốt vì còn nhiều em không thuộc các ghi nhớ, quy tắc để vận dụng vào bài tập. Hiện tượng ý thức học tập chưa cao ở môn mĩ thuật (Đỗ. Vi, Trường, Hưng, Minh. Quân, Thanh. Quân, Nguyễn. Quân, Băng), quên vở và ghi chép bài bê trễ (Trường). Nề nếp học trên lớp ổn định, có chút tiến bộ về sôi nổi học và đọc bài đã to hơn nhưng vẫn còn vài em nói rất bé chưa tiến bộ (Doanh, Trường, Đ.Vi, Thư). Phê bình em Trường, Doanh nói bé nhất lớp. Hiện tượng quên bảng nhân ( Hoàng Tuấn, Thư, Thanh. Quân). Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn.Vy, Bảo. Ngọc. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh, Bảo. Ngọc ý thức rất tốt. 
+ Các vi phạm khác: ...................................................
 * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.
 * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp.
 * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau:
 - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, một số em chấn chỉnh ngay nề nếp học các môn Mĩ thuật, Tiếng Anh. Trú trọng việc ôn bài, học các ND, ghi nhớ, quy tắc, các bảng nhân chia và chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng.
 * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định.
 * Đạo đức - tác phong: Chào hỏi các thầy cô giáo, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản.
 * Các phong trào của Đội: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình.
 5. Tổ chức các hoạt động khác: Tổ chức cho HS viết bài dự thi chủ đề Cuộc thi sáng tác ca khúc: Thanh niên với văn hóa giao thông.
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_buoi_sang_tuan_14_nam_hoc_2018_2019.doc