Tiết 2: TẬP ĐỌC:
§13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các CH trong SGK).
*Q&G: - Giáo dục về các giá trị. (Liên hệ)
*QPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.
B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK; chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 7: Ngày soạn : 12/ 10/ 2018 Ngày giảng: Thứ hai 15/ 10/ 2018 Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường) ....................................................................................................... Tiết 2: TẬP ĐỌC: §13: TRUNG THU ĐỘC LẬP A. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các CH trong SGK). *Q&G: - Giáo dục về các giá trị. (Liên hệ) *QPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK; chép sẵn câu luyện đọc. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài "Chị em tôi" và - 2 HS đọc và nêu ND bài. nêu nội dung của bài. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Bài chia mấy đoạn? - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Năm dòng đầu. + Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) - Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện P - Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ - Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: Tết Trung thu độc lập, trại (doanh trại), trăng ngàn, nông trường -> Rút câu khó cho HS luyện đọc: - Luyện đọc câu khó: - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Mời các nhóm đọc đoạn. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Lớp lắng nghe. 3. HD tìm hiểu bài: - Y/c lớp đọc thầm Đ1 - HS đọc thầm đoạn 1. + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp? + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập. + Tìm những từ ngữ cho thấy vẻ đẹp của + Trăng ngàn và trăng soi sáng trăng trong bài? trăng vằng vặc khắp các TP, làng mạc, núi rừng. -> Rút ý 1. *Ý 1: Cảnh đẹp dưới đêm trăng Trung thu độc lập. - Y/c lớp đọc thầm Đ2 - HS đọc thầm đoạn 2. + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng; cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít; cao thẳm; . + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, thu độc lập? giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. -> Rút ý 2. * Ý 2: Ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. - Y/c lớp đọc thầm Đ3 - HS đọc thầm đoạn 3. + Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn... Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả ước mơ của anh: giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi, máy vi tính .... + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? ->QPAN: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. + Có một nền CN phát triển ngang tầm thế giới. + Nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. -> Rút ý 3. * Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. *HS chúng ta có nhiệm vụ gì đối với quê hương đất nước? - HS tiếp nối trả lời. Nêu ND bài? * Nội dung: Bài văn thể hiện tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 4. Luyện đọc diễn cảm: - Mời 3 HS đọc tiếp nối bài. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HD đọc diễn cảm đoạn 2: (GV đọc mẫu) - Lớp đọc thầm - Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - HS đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 2-3 HS thi đọc diễn cảm. - HS theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, - GV nhận xét. bạn đọc diễn cảm nhất. IV. Củng cố - dặn dò: + Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em ntn? - HS nối tiếp nêu ->Q&G: Giáo dục về các giá trị cho HS. Bài văn cho ta thấy để có được nền độc - HS nghe. lập, tự do phải mất rất nhiều xương máu của cha ông ta vì thế chúng ta phải trân trọng các giá trị truyền thống cách mạng, quyền được hưởng độc lập. - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Ở Vương quốc Tương Lai. - Lớp lắng nghe. ....................................................................................................... Tiết 3: TOÁN §31: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. * Dạy cho HS hoàn thành tốt: BT4,5 B. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn BT 1b;2b;3 vào bảng phụ C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: - 2 HS làm bài. Lớp làm vào nháp. 479 892 – 48 589; 10 450 - 8 796 - GV và HS nhận xét, chữa bài. 431303 1654 III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập: *Bài 1(Trang 40): - Gọi HS nêu y/c - 1HS nêu yêu cầu. - GV ghi bảng phép tính mẫu: a) 2 416 + 5 164. - 1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vào nháp, nhận xét kết quả (đúng hay sai). - Vì sao em khẳng định bạn làm đúng - ... thử lại. (sai)? + Nêu cách thử lại phép cộng? + ... tổng trừ đi 1 số hạng. - GV viết tiếp phần thử lại( mẫu). - HS quan sát. - Mời 1 HS nêu miệng (thử lại). - HS nêu, lớp nhận xét. * GV KL: Muốn thử lại phép cộng, ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. b) Lớp bảng con; 2HS lên bảng làm. - HS làm bảng con và bảng lớp. - GV và HS chữa bài, nhận xét. Kết quả: Thử lại: Thử lại: Thử lại: + 62981 35462 71182 69108 + 299270 31925 *Bài 2(Trang 40): - Gọi HS nêu y/c - 1HS nêu yêu cầu. - GV ghi bảng, hướng dẫn mẫu: - 1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm a) 6839 - 482 vào nháp, nhận xét kết quả đúng hay sai. - Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - Thử lại. + Nêu cách thử lại phép trừ? + Lấy hiệu cộng với số trừ. - GV viết tiếp phần thử lại (mẫu). - Mời 1 HS nêu miệng (thử lại). - HS nêu, lớp nhận xét. * GV KL: Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. b) Cho lớp làm bảng con: 4025 - 312 - Lớp làm bảng con: 4025 - 312 - 2HS lên bảng làm, chữa bài. - 2HS lên bảng làm, chữa bài. - Nhận xét và chữa bài. Kết quả: Thử lại: Thử lại: Thử lại: 3713 4025 - 5263 5901 - 7423 7521 *Bài 3(Trang 41): - Gọi HS nêu y/c - 1HS nêu yêu cầu. - Nêu các thành phần chưa biết của phép tính. - HS nêu ... - Y/c HS làm vào vở, bảng phụ - Lớp làm bài theo y/c. - GV thu 1 số vở nhận xét, chữa bài. Kết quả: a) x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4586 b) x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 *Bài 4+5(Trang 41): HSHTT - GV giới thiệu, HD HSHTT. Bài 4: Bài giải Ta có: 3 143 > 2 428 Vậy: Núi Phan- xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715m. Bài 5: + Số lớn nhất có 5 chữ số là 99 999 + Số bé nhất có 5 chữ số là 10 000 Hiệu của hai số đó là: 99 999 - 10 000 = 89 999 IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. NX giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Biểu thức có chứa hai chữ. ....................................................................................................... Tiết 4: KĨ THUẬT: §7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiếp) A. Mục tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. B. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, 1 mảnh vải trắng, kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh luyện tập: *H§1: Thùc hµnh kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng: - Cho HS nhắc lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Nªu c¸c bíc kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng? - Cho HS thùc hµnh trªn v¶i GV bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng). *H§2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - Cho HS trưng bày sp theo tổ - GV ®a ra c¸c tiªu chuÈn. + §êng kh©u ë mÆt tr¸i t¬ng ®èi th¼ng. + Kh©u ghÐp ®îc 2 mÐp v¶i. + C¸c mòi kh©u t¬ng®èi b»ng nhau vµ c¸ch ®Òu. + Hoµn thµnh sp ®óng thêi gian. - GV ®¸nh gi¸ chung. IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Khâu đột thưa. - §êng kh©u vµ c¸c mòi kh©u c¸ch ®Òu nhau, mÆt ph¶i 2 m¶nh v¶i óp vµo nhau, ®êng kh©u ë mÆt tr¸i - V¹ch dÊu ®êng kh©u; Kh©u lîc; Kh©u ghÐp 2 mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng - HS thùc hµnh trªn v¶i. - HS trưng bày sp theo y/c - Lớp lắng nghe, ®¸nh gi¸ c¸c s¶n phÈm trng bµy theo c¸c tiªu chuÈn. ****************************************************************** Ngày soạn: 13/ 10/ 2018 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 16/ 10/ 2018 Tiết 1: TOÁN: §32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ A. Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. * Dạy cho HS hoàn thành tốt BT4. B. Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn VD như SGK - tr41; bảng phụ kẻ bài 3. C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS tính: - Lớp tính, 1HS nêu miệng kết quả: Tính giá trị của biểu thức a +15 Nếu a = 5 thì a + 15 = 5 + 15 = 20 với a = 5 - GV và HS nhận xét, chữa bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: a) Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ: - Gọi HS đọc bài toán và cho xem hình vẽ. - Học sinh đọc bài toán, QS hình vẽ. + Muốn biết cả 2 anh em câu được bao + Lấy số cá của anh câu được cộng với số nhiêu con cá ta làm thế nào? cá của em. + Nếu anh câu được 3 con cá, em câu + ... thì 2 anh em câu được 2 + 3 con cá. được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá? - GV viết vào bảng ghi sẵn. - ... n cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước? trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo:... + Em thực hiện những điều ước đó như + Em không dùng phí một điều ước nào. thế nào? Đầu tiên em ước cho bố khỏi bệnh. Điều 2 em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này giúp ích cho gđ và XH. + Em nghĩ gì khi thức giấc? + Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó... * Mỗi chúng ta, ai cũng mong muốn gặp được những điều may mắn, tốt đẹp nhất sẽ đến với mình.Vậy trong cuộc sống, trong học tập các em mong muốn điều gì? - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. VD : + Mọi người thân trong gia đình có sức khoẻ tốt, thành đạt trong công việc. + Học tập giỏi, lớn lên trở thành những người con có ích... ->Mọi người đều có quyền mơ ước và khát vọng về những điều tốt đẹp nhất. - Y/c HS kể chuyện theo nhóm đôi. - HS kể chuyện trong nhóm đôi. - Gọi 1 số HS thi kể chuyện trước lớp. - 1 số HS thi kể chuyện trước lớp. ( Lớp NX, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất). - GV đánh giá, NX sửa chữa cho HS. IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: LT phát triển câu chuyện. ............................................................................................................. Tiết 2: KHOA HỌC: ( Đ/c Phương dạy ) .......................................................................................................... Tiết 3: TOÁN: §35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG A. Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. * Dạy cho HS hoàn thành tốt Bài 3 B. Đồ dùng dạy- học: - Kẻ bảng như (SGK), chép sẵn BT1 C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Tính giá trị của biểu thức: - 1HS thực hiện. Lớp làm nháp. NX. m + n + p nếu m = 10; n = 2; p = 5? m + n + p = 10 + 2 + 5 = 17 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết t/chất KH của phép cộng: - GT bảng đã kẻ sẵn như SGK và hướng dẫn HS từng cột. - HS nêu - Y/cầu HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c. - a = 5, b = 4, c = 6. + Nếu a = 5, b = 4, c = 6 thì (a+b)+c =? - (a + b) + c = (5+ 4)+ 6 = 9 + 6 = 15 a + (b + c) =? - a + (b+c) = 5+ (4 + 6) = 5 + 10 = 15 - Yêu cầu HS tự tính các cột khác tương - HS tính và nêu. tự. + So sánh giá trị của 2 biểu thức? - Giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) bằng nhau. + GV chốt lại: Giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) luôn bằng nhau, ta viết: (a + b) + c = a + (b + c) + Khi cộng một tổng hai số với số thứ - Cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba, ta có thể ba ta có thể làm thế nào? cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. -> KL: Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS tiếp nối nhau nhắc lại t/c kết hợp của phép cộng. - GV lưu ý HS: Khi phải tính tổng của 3số ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải. 3. Luyện tập: *Bài 1a) dòng 2,3; b) dòng 1,3 (Tr 45): - Gọi HS nêu y/c - HS nêu yêu cầu. + Phần a (dòng 2,3): HS nêu miệng. *Kết quả: + Phần a: . a) 4367+199+501 = 4367+(199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 4400+2148+252 = 4400 + (2148 + 252) = 4400 + 2400 = 6800 + Phần b (dòng 1,3): *Kết quả: - Dòng 1: HS làm bảng con b) 921 + 898 + 2079 = ( 921 + 2079) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 - Dòng 3: 1 HS lên bảng làm. 467 + 999 + 9533 = ( 467 + 9533) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 *Bài 2(Tr 45): - Gọi HS đọc bài toán - 1,2 HS đọc bài toán - lớp đọc thầm - HD HS phân tích bài toán. - HS phân tích bài toán. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm Bài giải vào bảng phụ. Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số Lưu ý HS: Đơn vị tiền VN tính bằng tiền là: đồng để HS không nhầm lẫn khi viết 75 500 000+86 950 000 = 162 450 000 (đồng) danh số. Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền - GV thu vài vở nhận xét. là: - GV và HS chữa bài trên bảng phụ, 162 450 000+14 500 000 = 176 950 000 (đồng) nhận xét. Đáp số: 176 950 000 đồng. *Bài 3(Trang 45): HDHSHTT Kết quả: - Cho HSHTT làm nháp, chữa bài miệng. a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 IV. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. - Lớp lắng nghe ............................................................................................................... Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nhớ - viết) : §7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO A. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a; (3) a. * Q&G: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn bảng phụ BT2a C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm s. - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm x. - 2 HS lên viết trên bảng lớp. - Lớp viết bảng con. + s: sàn sàn, san sát, săn sóc, sẵn sàng, ... + x: xa xa, xam xám, xa xôi, xao xác,... III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết - 2 HS đọc - Lớp đọc thầm. chính tả. + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện + Thể hiện Gà là một con vật thông điều gì? minh. + Gà tung tin gì để cho Cáo một bài + Gà tung tin có một cặp chó săn đang học? chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều + Khuyên chúng ta hãy cảnh giác, đừng gì? vội tin vào những lời ngọt ngào. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó: - HS viết bảng con: phách bay, quắp đuôi, khoái chí. - Nêu cách trình bày thơ lục bát. - Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng. - Cho HS viết bài chính tả vào vở. - HS nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - GV đọc thong thả cho HS soát lỗi, sửa lỗi. - GV thu, NX 1 số vở của HS - GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng - HS đổi vở soát lỗi; HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở - HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau - HS NX, sửa sai 3) Luyện tập: *Bài 2a (Trang 67): - Gọi HS nêu y/c - 1 HS nêu y/c bài. - GVHDHS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ. - GV và HS chữa bài, nhận xét. Kết quả: + Thứ tự các từ cần điền là: trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ,chủ nhân. - Cho HS đọc đoạn văn đã điền hoàn - 1,2HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các từ. chỉnh các từ. + Nêu ND đoạn văn? a) Ca ngợi con người là tinh hoa của trái đất. *Bài 3a (Trang 68): - Gọi HS nêu y/c - 1 HS nêu y/c bài. - GVHDHS làm bài. - HS viết vào vở, chữa bài miệng. - GV và HS chữa bài, nhận xét. Kết quả: + Ý chí + Trí tuệ IV. Củng cố - dặn dò: * Bài chính tả giúp chúng ta rút ra được - Khuyên con người hãy cảnh giác, bài học gì cho bản thân? thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): Trung thu độc lập. ............................................................................................................. Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 7 I. Mục tiêu: - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo. - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22. II. Cách tiến hành: 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua: 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: .... 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình: + Tuyên dương: + Phê bình: ... 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 07, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua: - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, song còn một số em vẫn rất lười học, 1 số em cẩu thả vì học nhanh để chơi, đó cũng là biểu hiện của lười học. Cóe m về nhà không xem sách, bài vở tí nào, có bài HTL cả mấy tuần không học thuộc ( em Hoành), soạn thiếu Sách vở, đồ dùng. Nề nếp học trên lớp ổn định, nhưng lớp học vẫn còn trầm, ít sôi nổi, thiếu tự tin. Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy, Lan. Bên cạnh đó có 1 số em không xem trước bài ở nhà, đến lớp học không biết gì để tham gia XD bài ( em Chi). Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh ý thức rất tốt. + Các vi phạm khác: Đi xe đạp hàng ngang ngoài đường (M. Quân, Hoành, Hưng) * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ. * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp. * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: - Học tập: Tiếp tục duy trì tốt hơn nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà, không cẩu thả, bê trễ, phấn đấu học tập tốt, thuộc bài và làm bài đầy đủ, học thuộc các bài học, môn học và bảng nhân, chia; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng. Hưởng ứng tốt đợt thi đua dạy tốt- học tốt, chào mừng ngày NGVN 20/11. * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường; không viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định. * Đạo đức - tác phong: Biết chào hỏi các thầy cô giáo, người lớn tuổi, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản. * Các phong trào của Đội VN, TT: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình. 5. Tổ chức các hoạt động khác: Tổ chức cho HS văn nghệ. ******************************************************************
Tài liệu đính kèm: