Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2018-2019

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

 §15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

A. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

 * HSHTT: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.

 *Q&G: Quyền có những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Liên hệ)

B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK; chép sẵn câu luyện đọc.

 

doc 26 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8:
 Ngày soạn : 19/ 10/ 2018
 Ngày giảng: Thứ hai 22/ 10/ 2018
Tiết 1: CHÀO CỜ: ( Tập trung toàn trường)
 .......................................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
 §15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
 * HSHTT: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.
 *Q&G: Quyền có những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Liên hệ)
B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK; chép sẵn câu luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Mời 2 nhóm HS đọc phân vai màn kịch 
- N1: 8 HS đọc.
"Ở Vương quốc Tương Lai".
- N2: 6 HS đọc.
- Mời 1HS nêu nội dung của bài.
- 1HS nêu nội dung của bài.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
- Chia 5 khổ thơ.
 - Gọi HS đọc từng đoạn ( lần 1) 
- Đọc ( tiếp nối), kết hợp luyện PÂ 
- Gọi HS đọc ( lần 2) kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc (tiếp nối),kết hợp giải nghĩa từ: đúc, thuốc nổ
-> Rút câu khó cho HS luyện đọc: 
- Luyện đọc câu khó:
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Mời các nhóm đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp lắng nghe.
3. HD tìm hiểu bài: 
- Y/c lớp đọc thầm Đ1
- HS đọc thầm toàn bài.
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong 
 + Câu thơ được lặp lại nhiều lần trong 
bài?
 bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên 
 + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất 
điều gì?
tha thiết.
+ Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn 
+ Khổ thơ 1: Ước cây mau lớn để cho
nhỏ, những điều ước ấy là gì?
quả ngọt.
+ Khổ thơ 2: Ước trở thành người lớn
để làm việc.
+ Khổ thơ 3: Ước trái đất không còn 
mùa đông.
+ Khổ thơ 4: Ước không còn chiến tranh.
+ Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
+ Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no
đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì 
+ Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ 
sao?
chớp mắt đã thành cây đầy quả, ăn được
ngay...
+ Em thích ước mơ biến trái bom thành
trái ngon, trong chứa toàn kẹo...
+ Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có
những phép lạ để làm cho thế giới trở
nên tốt đẹp hơn.
* Cho HS liên hệ: Ước mơ về 1 thế giới tốt đẹp.
Nêu ND bài?
* Nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng 
yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn
có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt
đẹp hơn.
4. Luyện đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối bài.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
 (HS theo dõi, nhận xét giọng đọc).
- HD đọc diễn cảm khổ thơ 1, 4:
+ GV đọc mẫu.
+ Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
 + HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ 2-3 HS thi đọc diễn cảm. 
(HS theo dõi, nhận xét, bình chọn) 
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- 1 số HS thi đọc thuộc lòng.
- GV và HS nhận xét.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh.
- Lớp lắng nghe
 .......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
§36: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt: BT5
 B. Đồ dùng dạy học: 
 - Chép sẵn BT 1b;2 dòng 1,2 vào bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài: Tính bằng
 1245 + 7897 + 8755 + 2103
cách thuận tiện nhất - Lớp làm nháp.
 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103)
= 10 000 + 10 000 
= 20 000
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập:
*Bài 1b (Trang 46): - Gọi HS nêu y/c
 - 1HS nêu yêu cầu.
- Khi thực hiện tính tổng của nhiều số hạng, chúng ta phải chú ý điều gì?
 - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng 
thẳng cột với nhau.
- Dòng 1: HS làm trên bảng con.
Kết quả:
- Dòng 2: 1 HS lên bảng làm.
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
 49672
+
 123879
*Bài 2 dòng 1,2(Trang 46): - Nêu y/c 
- 1HS nêu yêu cầu.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta 
áp dụng những t/c nào của p/cộng?
- T/c giao hoán và t/c kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm.
- Phần a:
Kết quả:
+ Dòng 1: GVHD mẫu.
a) HDmẫu: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 
 Dòng 2: HS làm trên bảng con.
 = 100 + 78 
 = 178 
- Phần b: Dòng 1,2 - HS làm vào vở. 
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
1HS làm bảng phụ.
 = 67 + 100 
 = 167
- GV thu 1 số vở nhận xét.
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
 = 789 + 300
 = 1 089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594 
 = 1 094
*Bài 4a + 5: (Trang 46): - Gọi HS đọc bài toán 
- 1HS đọc bài toán.
- HD HS nắm vững y/c của BT.
- Tìm hiểu bài toán 
- Cho cả lớp làm bài 4ª vào nháp, HSHTT làm thêm BT5.
+ Bài 4a : 
 Bài giải:
- GV hướng dẫn HS chữa bài, NX .
a) Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm:
 79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: 150 người.
+ HDHSHTT làm và giải thích về công thức P = (a + b) x 2
+ Bài 5: 
 Bài giải:
a+ b là nửa chu vi,...
a) Chu vi hình CN là: 
 P = (16cm + 12cm) x 2 = 56cm
b) Chu vi hình CN là: 
 P = (45cm + 15cm) x 2 = 120cm
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- HS nhắc lại t/chất kết hợp của phép 
cộng.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau:
- Lớp lắng nghe
Tìm hai số khi biết tồng và hiệu ...
 .......................................................................................................
Tiết 4: KĨ THUẬT: 
 §8: KHÂU ĐỘT THƯA
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 * Với HS khéo tay:
Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Mẫu vải khâu đột thưa.
 - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét sản phẩm
- Nêu 1 số ứng dụng thực tế
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa
2. Hướng dẫn: 
+ HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
-> GV nhận xét và kết luận.
+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.
+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thao tác kĩ thuật
- GVHD vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)
- Cho HS QS, đọc mục 2 và nêu cách khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Gọi 1,2 HS lên thao tác lại (Nhận xét ).
- Cho HS nêu cách kết thúc đường khâu.
 * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ HĐ3: Thực hành
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li ( GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng).
IV. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc lại ND học.
- NX sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Khâu đột thưa (T2).
- HS trình bày sản phẩm giờ trước
- 1 - 2 em nêu 
- HS QS, trả lời câu hỏi.
- Ở mặt phải giống như mũi khâu thường; mặt trái đường khâu, mũi sau lấn lên 1/3 mũi trước liền kề.
- Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ)...
- Đọc mục 1 phần ghi nhớ.
- HS quan sát, tự vạch dấu đường khâu 
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu 
- HS quan sát thao tác của GV 
- HS thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- 1,2 HS nêu 
- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.
- HS thực hành khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li
- Lớp lắng nghe
******************************************************************
 Ngày soạn: 20/ 10/ 2018 
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 23/ 10/ 2018
Tiết 1: TOÁN: 
 §37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu: 
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 * Dạy cho HS hoàn thành tốt BT3,4.
B. Đồ dùng dạy - học: - Chép sẵn bài toán và nhận xét.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu tính chất kết hợp. 
- 1HS nêu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS tìm hai số khi biết tổng và 
hiệu của hai số đó:
- Gọi HS nêu bài toán trên bảng.
- 1,2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- GV: Đây là bài toán về Tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- HD HS phân tích bài toán, vẽ sơ đồ và 
- HS thực hiện theo y/c của GV.
giải bài toán theo 2 cách (SGK).
+ Nếu bớt số lớn đi 10 thì số bé, số lớn
+ Bằng nhau.
ntn?
+ Vậy tổng bớt đi bao nhiêu? Tổng sẽ
+Tổng bớt đi 10; Tổng bằng 2 lần số bé.
bằng mấy lần số bé?
+ Tìm hai lần số bé?
+ Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60
+ Số bé bằng bao nhiêu?
+ Số bé là: 60 : 2 = 30
+ Tìm số lớn bằng cách nào?
+ Số lớn là: 30 + 10 = 40 
Hoặc: 70 - 30 = 40
- HD HS rút ra nhận xét.
- 1,2 HS nêu:
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
- Gợi ý HS cách tìm số lớn bằng cách
+ Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80
khác.
+ Số lớn là: 80 : 2 = 40
+ Số bé là: 40 - 10 = 30 
Hoặc: 70 - 40 = 30
- HD HS rút ra nhận xét.
- 1,2 HS nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- Gọi HS đọc cả 2 nhận xét.
1,2 HS đọc NX
- Lưu ý: HS khi làm bài có thể chọn 1
- Lớp lắng nghe
trong 2 cách trên.
3. Luyện tập:
* Bài 1 (Trang 47): - Gọi  ... ; 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự không gian).
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò 
- ...thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối
gì trong việc thể hiện trình tự thời Gian ?
đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HDHS luyện tập:
* Bài 1 (Trang 84): - Gọi HS đọc y/c BT
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS nêu lại cách kể theo trình tự 
+Việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc 
thời gian.
nào xảy ra sau thì kể sau.
- Mời 1 HSN3 làm mẫu, chuyển thể lời
- 1 HS N3 làm mẫu - Lớp theo dõi.
thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2
dòng đầu) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- GV nhận xét, gắn phiếu ghi sẵn mẫu 
chuyển thể lên bảng.
Văn bản kịch
Chuyển thành lời kể
- Tin - tin: Cậu đang làm gì với đôi 
- Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công 
cánh xanh ấy?
xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang...đất.
- Em bé thứ nhất: mình sẽ dùng nó vào
- Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm
việc sáng chế trái đất.
công xưởng xanh...............trên trái đất.
- Y/c từng cặp học sinh đọc trích đoạn
- HS kể chuyện theo cặp.
“Ở Vương quốc Tương Lai”, quan sát
tranh tập kể lại câu chuyện theo trình tự
thời gian.
- Gọi HS kể trước lớp
- 2-3 HS thi kể, lớp nhận xét.
- GV đánh giá, NX.
* Bài 2 (Trang 84): - Gọi đọc y/c
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS hiểu đúng y/c của BT: các 
- HS nghe.
em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-
tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin đi
thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm
khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại).
- Cho HS kể trong nhóm đôi
- HS k/c theo y/c, nhận xét bổ sung nhau
(GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn).
(mỗi học sinh kể về 1 nhân vật).
- Gọi HS kể trước lớp
- 3-5 HS thi kể, lớp nhận xét về câu
chuyện và lời kể.
- GV nhận xét.
* Bài 3 (Trang 84): - Gọi đọc y/c
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh
trước đoạn trong khu vườn kì diệu và
ngược lại.
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
+ Từ ngữ nối thay đổi bằng các từ ngữ chỉ
địa điểm.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: LT phát triển câu chuyện.
 .............................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Đ/c Phương dạy )
 ..........................................................................................................
Tiết 3: TOÁN: 
 §40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT 
A. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Ê - ke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt; vẽ sẵn BT1,2.
C. Các hoạt động dạy - học:	
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Giới thiệu góc nhọn:
- GV GT góc nhọn trên bảng và chỉ vào góc nhọn, nói "Đây là góc nhọn". Đọc là “Góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB"
- HS quan sát A
 O B 
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác cho HS q/s rồi đọc tên góc nhọn đó.
- Quan sát rồi đọc: Góc nhọn đỉnh O cạnh OP, OQ. 
- Áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK
- HS quan sát.
+ Em có nhận xét gì về góc nhọn so với
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông
góc vuông?
- Cho HS nêu VD thực tế về góc nhọn.
- HS tìm thực tế xung quanh lớp học.
b) Giới thiệu góc tù:
- Giáo GT vẽ góc tù trên bảng và chỉ vào góc tù rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù O, cạnh OM, ON"
- HS quan sát.
M
 O N
- GV vẽ góc tù khác y/c HS đọc tên góc.
- Quan sát, đọc: góc tù O, cạnh OH, OK.
- Áp ê-ke vào góc tù như hình vẽ.
- HS quan sát.
+ Em có nhận xét gì về góc tù so với
+ Góc tù lớn hơn góc vuông.
góc vuông?
- Cho HS nêu VD thực tế về góc tù.
- HS tìm góc tù từ thực tế xung quanh lớp
c) Giới thiệu góc bẹt:
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh O, cạnh OC, OD.
- HS quan sát:
 C O D
- HS quan sát và đọc Góc bẹt O, cạnh OC, OD.
- GV vẽ góc bẹt khác y/c HS đọc tên 
- Quan sát, đọc: góc bẹt I, cạnh IK, IL
góc.
- GV áp góc êke vào góc bẹt cho HS 
- HS quan sát.
quan sát.
+ 1góc bẹt = bao nhiêu góc vuông?
+ 1 góc bẹt = 2 góc vuông
- Cho HS nêu VD thực tế về góc bẹt.
- HS tìm góc bẹt từ thực tế xung quanh lớp
học.
3. Luyện tập:
*Bài 1(Trang 49): - Nêu y/c BT
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát các góc và nhận
*Kết quả:
xét.
- Các góc nhọn là: MAN; UDV.
- Góc vuông là: ICK.
- Các góc tù là: PBQ; GOH.
- Góc bẹt: XEY.
*Bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) (Trang 49):
- 1HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm
- HS dùng ê-ke để kiểm tra góc và làm bài
tra.( HS chọn 1 trong 3 ý để làm).
vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV thu vở nhận xét, chữa bài.
*Kết quả:
- GV và HS chữa bài trên bảng phụ.
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
+ Hình DEG có 1 góc vuông.
 + Hình MNP có 1 góc tù.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- GV củng cố bài. Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Hai đường thẳng vuông góc.
 ...............................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) : 
 §8: TRUNG THU ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
 - Làm đúng BT (2a).
 * BVMT(Khai thác trực tiếp nội dung bài) - Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. 
 * Q&G: - Quyền mơ ước, khát vọng về những lợi ích tốt nhất. (liên hệ)
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - Chép sẵn bảng phụ BT2a 
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 HS lên bảng viết: trí tuệ, phẩm chất. 
- 2 HS lên viết trên bảng lớp.
Lớp viết bảng con: chinh phục.
- Lớp viết bảng con.
- GV và HS nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn bài viết chính tả.
 - Lớp lắng nghe - đọc thầm
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Dòng thác nước .... chạy máy phát điện; giữa biển rộng ... những con tàu lớn, ống khói nhà máy sẽ chi chít ...
->Các em có quyền mơ ước, khát vọng về 
những lợi ích tốt nhất cho cuộc sống 
tương lai của mình.
- HS nghe.
-> Để cảnh đêm trăng rằm giữ được vẻ
đẹp... các em cần làm gì?
- Không vứt rác bừa bãi, bẻ cây, hái
hoa,...
- GV đọc cho HS viết 1 số từ khó
- HS viết bảng con: quyền, soi sáng, chi chít.
- GV đọc chậm từng câu cho HS viết bài.
- HS nghe và viết bài.
- Đọc chậm lại toàn bài 1 lượt.
- HS đổi vở, soát bài.
 GV thu 1 số vở nhận xét.
 GV NX, cùng HS chữa lỗi trên bảng
- HS nộp vở, dưới lớp KT bài nhau 
- HS NX, sửa sai
3. Luyện tập:
*Bài 2a (Trang 67): - Gọi HS đọc y/c
- 1 HS nêu y/c bài.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, làm 
- HS thảo luận theo nhóm đôi, làm vào 
vào vở.
Vở. 1 nhóm làm bảng phụ.
- GV và HS chữa bài, nhận xét. 
Kết quả: Thứ tự các từ cần điền: kiếm
giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm 
gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.
+ Nêu ND truyện vui?
- Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống 
sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố bài. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: (Nghe - viết): 
Thợ rèn.
 ............................................................................................................. 
Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP: 	
 NHẬN XÉT TUẦN 8
I. Mục tiêu:
 - GD HS ý thức tự giác, tự quản, thực hiện phê và tự phê, tự đánh giá các hoạt động của cá nhân và tập thể trong tuần và xây dựng kế hoạch tuần tiếp theo.
 - Góp phần giáo dục các năng lực, phẩm chất cho HS theo định hướng đổi mới, đánh giá học sinh theo thông tư 22.	
II. Cách tiến hành:
 1. Tổ trưởng từng tổ nhận xét, đánh giá các mặt HĐ của tổ trong tuần qua:
 2. Các thành viên trong tổ, trong lớp thảo luận, phát biểu ý kiến: 
.... 
 3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến, đề xuất tuyên dương, phê bình:
+ Tuyên dương: 
+ Phê bình: ... 
 4. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 08, triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau: 
 * Giáo viên chủ nhiệm đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua:
 - Về học tập: Ổn định mọi nề nếp, song còn một số em vẫn rất lười học, 1 số em cẩu thả vì học nhanh để chơi, đó cũng là biểu hiện của lười học. Có em về nhà không xem sách, bài vở tí nào, nhận thức không quá chậm nhưng học rất kém do chẳng có ý thức học tập (em Hoành, Chi), soạn thiếu Sách vở, đồ dùng (Bảo Ngọc). Nề nếp học trên lớp ổn định, có chút tiến bộ nhưng lớp học vẫn còn trầm, còn vài em nói rất bé chưa tiến bộ (Doanh, Trường, Cúc, Anh-Quân, A.Tuấn, Đ.Vi). Tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài, đề nghị tuyên dương các em: Dương, Cường, Ánh, Nguyễn -Vy, Lan. Về tinh thần chuẩn bị bài ở nhà, đề nghị tuyên dương em Dương, Cường, Ánh ý thức rất tốt.
 + Các vi phạm khác: Có hiện tượng mất vặt trong lớp, đề nghị em nào mất đồ báo cáo ngay để còn điều tra, xử lí
 * Về lao động - vệ sinh: Đa số các bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, VS cá nhân, lớp học sạch sẽ, đồng phục đầy đủ.
 * Về đạo đức - tác phong: Đa số các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp. 
 * Giáo viên chủ nhiệm triển khai các nội dung kế hoạch cho tuần sau:
 - Học tập: Tiếp tục duy trì tốt hơn nề nếp lớp, nề nếp học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt hơn việc xem bài trước ở nhà, không cẩu thả, bê trễ, phấn đấu học tập tốt, thuộc bài và làm bài đầy đủ, học thuộc các bài học, môn học và bảng nhân, chia; hăng hái, sôi nổi phát biểu ý kiến trong giờ học, đọc bài, trả lời câu hỏi cần nói to, rõ ràng, nói thành câu - không nói chuyện, chú ý nghe giảng. Hưởng ứng tốt đợt thi đua dạy tốt- học tốt, chào mừng ngày NGVN 20/11. 
 * Lao động vệ sinh: trực nhật vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công; giữ gìn lớp học sạch đẹp, không vứt rác ra lớp học, sân trường. Quần áo, đầu tóc gọn gàng, đồng phục đầy đủ theo quy định.
 * Đạo đức - tác phong: Biết chào hỏi các thầy cô giáo, người lớn tuổi, biết giữ vệ sinh thân thể, tích cực rèn luyện KNS, chấp hành tốt ATGT, đầu tóc chải gọn gàng, không nói chuyện trong giờ học, làm tốt công tác tự quản.
 * Các phong trào của Đội VN, TT: tham gia đầy đủ, sôi nổi, nhiệt tình.
 5. Tổ chức các hoạt động khác: Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian.
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_buoi_sang_tuan_8_nam_hoc_2018_2019.doc