Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Bài 37: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

2. Kĩ năng

- Vận dụng tính chất để giải được các bài tập.

3. Phẩm chất

- HS có phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 32 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ Hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Bài 37: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
2. Kĩ năng
- Vận dụng tính chất để giải được các bài tập. 
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
-Y/C HS thực hiện bước 1.
-GV lên lớp nhận xét và giới thiệu tiết học hôm nay học và Y/C các em thực hiện bước 2 và bước 3. Sau đó GV ghi tên đầu bài lên bảng.
-GV chốt mục tiêu và nêu thêm phần mục tiêu phân hóa.
-Nhóm trưởng thực hiện bước 1.
-CTHĐ lên giới thiệu. Sau đó mới các ban lên làm việc.
-BVN lên Khởi động cho các bạn hát.
-HS thực hiện bước 2, 3.
-Chia sẻ mục tiêu bài học.
2. Hình thành kiến thức:(15p)
* Mục tiêu: HS hiểu được cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số và nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
a)Em và bạn cùng tính giá trị hai biểu thức:
b)Em và bạn so sánh giá trị hai biểu thức trên.
? Khi thực hiện tính giá trị biểu thức theo hai cách thì đều có giá trị như thế nào ?
2.Đọc kĩ nội dung sau:
- GV nhận xét
? Khi nhân một số với một tổng ta có thể làm như thế nào?
3.a) Tính giá trị biểu thức (theo mẫu):
Cặp đôi
- HS thực hiện, trao đổi, trình bày, NX
 	3 × (4 + 5) = 3 × 9 = 27 
 3 × 4 + 3 × 5 = 27 
...Hai biểu thức trên có giá trị bằng nhau.
Khi thực hiện tính giá trị biểu thức theo hai cách thì đều có giá trị như nhau là 27.
- HS đọc nội dung, trình bày
...Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a × (b + c) = a × b + a × c
-HS làm bài, trao đổi kết quả
a
b
C
a × (b + c)
a × b + a × c
3
4
2
3 × (4 + 2) = 18
3 × 4 + 3 × 2 = 18
2
3
4
2 × (3 + 4) = 14
2 × 3 + 2 × 4 = 14
7
4
6
7 × (4 + 6) = 70
7 × 4 + 7 × 6 = 70
b) Em và bạn so sánh giá trị các biểu thức trong bảng trên.
4.a) Em và bạn cùng tính giá trị của hai biểu thức:
b) Em và bạn so sánh giá trị hai biểu thức trên.
5.Đọc kĩ nội dung sau:
- GV nhận xét
? Khi nhân một số với một hiệu ta có thể làm như thế nào?
6.a) Tính giá trị biểu thức (theo mẫu):
Giá trị các biểu thức trong bảng trên đều có giá trị bằng nhau.
- HS thực hiện, trao đổi, trình bày, NX
 3 × (6 – 4) = 3 × 2 = 6 
 3 × 6 – 3 × 4 = 18 – 12 = 6 
Giá trị của các biểu thức bằng nhau. 
- HS đọc nội dung, trình bày
...Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a × (b – c) = a × b – a × c.
a
b
C
a × (b − c )
a × b − a × c
3
5
2
3 × (5 − 2) = 9
3 × 5 − 3 × 2 = 9
2
9
3
2 × (9 − 3) = 12
2 × 9 − 2 × 3 = 12
5
7
4
5 × (7 − 4) = 15
5 × 7 − 5 × 4 = 15
b) Em và bạn so sánh giá trị các biểu thức trong bảng trên.
? Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ?
? Khi nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào ?
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
Bài 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Vận dụng tính chất gì để giải BT4?
4. Hoạt động vận dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Giá trị của các biểu thức bằng nhau.
...Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
a × (b + c) = a × b + a × c
...Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a × (b – c) = a × b – a × c.
Thực hiện phép nhân một số với một tổng; nhân một số với một hiệu. Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức.
- HS làm bài vào vở Tự học
VD: 26 x 11 = 26 x (10+1)
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286
+ Một số nhân với 1 tổng
- Ghi nhớ tính chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 tổng nhân với 1 số
BT PTNL: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện:
a. 159 x 54 + 159 x 46
b. 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2
c. 2 x 5 + 4 x 5 + 6 x 5 + 8 x 5
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Phẩm chất
- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: 
GV: Máy chiếu
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
?Người giàu nghị lực là người như thế nào ?
?Nêu ví dụ về người được coi là giàu nghị lực ?
-GV: Người giàu ghị lực nghĩa là từ bản thân chúng ta vươn lên, nỗ lực hết mình, làm mọi thứ chúng ta cho là đúng để thành công , mỗi con người đề có nghị lực bên trong mình nếu cố gắng hết sức nghĩa là giàu nghị lực.
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- HS trả lời, trao đổi, trình bày, NX
Người giàu nghị lực là người trong học tập cũng như trong cuộc sống tự mình vượt qua mọi khó khăn để đạt tới thành công.
...Anh Nguyễn Ngọc Kí
-Lắng nghe
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi. 
*Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng, 
- GV chốt vị trí các đoạn:
 3.Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư, lịch sự,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
A
B
a) Hiệu cầm đồ
1) cửa hàng nhận đồ của người đàn túng bấn đem gửi để vay tiền
b) Trắng tay
2) chiếm giữ một mình, không chia sẻ cho ai.
c) Độc chiếm
3) đang phát triển mạnh, giàu có lên.
d) Diễn thuyết
4) mất sạch tiền của
e) Thịnh vượng
5) nói trước công chúng nhằm tuyên truyền.
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
1)Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
2)Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
3)Người như thế nào được gọi là “một bậc anh hùng kinh tế”?
4)Theo bạn, Bạch Thái Bưởi đã thành công nhờ những lí do gì ?
+ Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
+ Bài văn ca ngợi ai?
- HS thực hiện, trao đổi, nhận xét
Năm 21 tuổi anh làm thư kí cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở tiệm cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ....
Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tihf thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
Là bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. Là người đã lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh, mang lại lợi ích cho quốc gia.
Chọn ý a, b, d) Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng; Biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt; Biết tổ chức công việc kinh doanh.
- VD:Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. 
 + Là những người đã chiến thắng trong thương trường.
 + Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. 
 + Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc
- Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh: biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu VN;giúp kinh tế Việt Nam phát triển: Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. 
Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 3 của bài
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động vận dụng (1 phút)
+ Em học được điều gì từ Bạch Thái Bưởi?
- Liên hệ giáo dục: ý chí nghị lưc vươn lên.
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
 ... ×	 ×
	64	 46	 32
	 100	 3222	 4212
 150	 2148	 6318
	 1600	 24702	 67392
-Y/C HS nêu cách đặt tính
2.Tính giá trị biểu thức b × 56 
với b = 4; 40; 37; 370.
-GV hướng dẫn HS thực hiện
3.Giải các bài toán.
-GV hướng dẫn HS thực hiện
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
Bài 4+ Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-GV hướng dẫn HS thực hiện
-HS nêu cách đặt tính.
- HS thực hiện, trình bày, nhận xét
Với b = 4, giá trị của biểu thức 
b × 56 là: 4 × 56 = 224
Với b = 40, giá trị của biểu thức b × 56 là: 40 × 56 = 2240
Với b = 37, giá trị của biểu thức b × 56 là: 37 × 56 = 2072
Với b = 370, giá trị của biểu thức b × 56 là: 370 × 56 = 20720
- HS thực hiện, trình bày, nhận xét
a) 
Bài giải
36 giờ có số phút là:
 60 × 36 = 2160 (phút)
Số lần đập của tim trong 36 giờ là:
 2160 × 75 = 162000 (lần)
 Đáp số: 162000 lần
b)
Bài giải
Bán 42kg gạo tẻ thu được số tiền là:
18000 × 42 = 756000 (đồng)
Bán 35kg gạo nếp thu được số tiền là:
25000 × 35 = 875000 (đồng)
Cửa hàng đó thu được số tiền là:
756000 + 875000 = 1631000 (đồng)
 Đáp số: 1631000 đồng
Em biết thực hiện phép nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải bài toán có lời văn.
- HS làm vào vở Tự học- Chia sẻ lớp
Bài 4: Bài giải
 Cửa hàng thu được số tiền là:
 5200x13 + 5500x18 = 166 600 (đồng)
 Đáp số: 166 600 đồng
Bài 5:
Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 (học sinh)
Số học sinh của 6 lớp là:
35 x 6 = 210 (học sinh)
Tổng số học sinh của trường là:
360 + 210 = 570 (học sinh)
 Đáp số: 570 học sinh
- Ghi nhớ cách nhân với số có 2 c/s
- Suy nghĩ tìm cách giải ngắn gọn với các bài tập 3,4,5
Hoạt động với cộng đồng
-HS thực hiện theo hướng dẫn
Phòng chiếu phim có số ghế là: 
12 × 14 = 168 (ghế)
Còn lại số vé phải bán tiếp là: 
168 – 25 = 143 (vé)
Trả lời: Còn 143 vé phải bán tiếp.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 12C: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
2. Kĩ năng
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác làm bài.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: chuẩn bị bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. 
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành:(30p)
*Mục tiêu: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện 
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ 
* Cách tiến hành: 
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Viết bài văn kể chuyện (Kiểm tra viết)
- GV nêu đề bài
- GV thu bài nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương 1 số bài viết hay.
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
3. HĐ vận dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-GV hướng dẫn HS thực hiện
Cả lớp
- HS chọn đề và đọc gợi ý.
Bài văn kc gồm những phần sau;
a)Mở đầu câu chuyện(mở bài)
+ MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
+ MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình kể.
b) Diễn biến câu chuyện( Thân bài)
+ Nêu các sự việc theo đúng thứ tự
c) Kết thúc câu chuyện( Kết bài)
+ Kết bài mở rộng( Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện)
+ Kết bài không mở rộng( chỉ cho biết kết cục của chuyện không bình luận gì thêm)
- HS viết bài
Viết được bài văn kể chuyện (Kiểm tra viết)
- Nêu lại cấu tạo bài văn kể chuyện
- Suy nghĩ về các tính tiết sáng tạo trong câu chuyện để ĐỒ DÙNG DẠY HỌC cho tiết trả bài
Hoạt động với cộng đồng
-HS thực hiện theo hướng dẫn
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ 
 BÀI 2: HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông.
- Học sinh nắm được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông
2. Năng lực:
 Học sinh hiểu được một số lệnh của người điều khiển giao thông
3. Phẩm chất:
 - Có ý thức và tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông.
 - Chia sẻ và nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện.
II.CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: 
 - Phương pháp: Trực quan, quan sát, gợi mở-vấn đáp, thực hành, thảo luận.
 - Đồ dùng dạy học: 
 + Còi, gậy điều khiển giao thông.
 + Hình ảnh minh họa.
2. Học sinh: Phiếu thảo luận , còi (Nếu có) 
 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 *Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: Kể các cách điều khiển xe an toàn mà em biết.
 - Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyền bóng.
 - Giáo viên nhận xét phần khởi động
 *Cho học sinh nghe bài hát: Bài ca chiến sĩ cảnh sát giao thông – Đào Đăng Hoàn
+ Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Khởi động 
2. Khám phá: 
HĐ1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông
- Mục tiêu: HS nắm được vai trò và nhiệm vụ của người điều khiển giao thông.
HĐ2: Tìm hiểu một số hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Mục tiêu: HS biết được một số hiệu lệnh bằng tay và bằng còi của người điều khiển giao thông
3. Thực hành 
Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông.
4.Vận dụng: 
* Mục tiêu: HS biết xử lí,thực hiện được hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
5. Tự đánh giá: 
 *Mời 1 HS lên tổ chức phần khởi động: Kể các cách điều khiển xe an toàn mà em biết.
 - Giáo viên nhận xét phần khởi động
 *Cho học sinh nghe bài hát: Bài ca chiến sĩ cảnh sát giao thông – Đào Đăng Hoàn
+ Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
-Cách tiến hành:
*Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi, sau đó chia sẻ:
 + Những ai đang thực hiện nhiệm vụ điều khiển giao thông? 
+ Người điều khiển giao thông có vai trò gì?
+ Theo em, trong trường hợp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với tín hiệu của đèn giao thông,biển báo hiệu giao thông hoặc vạch kẻ đường thì phải tuân theo hiệu lệnh của ai?
- GV kết luận kiến thức.
-Tiến hành:
- Cho HS qua tranh 1,2,3 trang 10 (TLGD).Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Quan sát tìm hiểu tư thế và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào?
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các hiệu lệnh.
- GV giải thích nội dung hiệu lệnh từng tư thế.
-Tiến hành: 
+ Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4: 
Quan sát tranh và chỉ ra hành động những người tham gia giao thông phải làm
- GV kết luận.
b) Sắm vai xử lí tình huống: 
 * Trao đổi cách xử lí tình huống: 
- GV yêu cầu HS trao đổi xử lí 2 tình huống (trang 11,12) theo nhóm 6
 * Sắm vai xử lí các tình huống 
- GV chốt bài học.
* Tiến hành: Tham gia trò chơi " Em tập làm cảnh sát giao thông "
- GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi (Trang 12) 
- HS tham gia trò chơi
* Tổng kết bài học:
-Theo em, người điều khiển giao thông có vai trò gì?
- Những hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông là gì?
 - GV nêu một số tình huống để HS bày tỏ ý kiển của mình bằng cách giơ bảng biểu hiện khuôn mặt 
 - GV nhận xét, kết luận: Sau bài học các em đã: 
+ Biết một số hiệu lệnh cơ bản của người điều khiển giao thông.
+ Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông khi tham gia giao thông. 
- Cả lớp tham gia trò chơi: Chuyền bóng.
- Lắng nghe
- Học sinh nghe bài hát
- Lắng nghe
- Quan sát tranh.
-Thảo luận nhóm 2
-1 số nhóm chia sẻ.
- Cảnh sát giao thông, chú bảo vệ trường, cô công nhân công trường.
-Người điều khiển giao thông có nhiệm vụ chỉ huy, điều khiển giao thông, phân luồng, phân tuyến, phòng ngừa và giải quyết ùn tắc giao thông,đảm bảo trật tự và an toàn giao thông.
- HS chia sẻ: 
+ Phải tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ ý kiến thảo luận.
- Các nhóm thảo luận chia sẻ ý kiến.
*1 nhóm chia sẻ ý kiến nhận biết hiệu lệnh bằng còi
+ Hình 1: Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu người tham gia giao thông ở tất cả các hướng đều phải dừng lại 
+ Hình 2: Hai tay dang ngang để báo hiệu người tham gia giao thông ở phía trước và sau người điều khiển phải dừng lại, người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.
+ Hình 3: tay phải đưa về phía trước, tay trái đưa ra sau báo hiệu người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển được rẽ trái qua trước mặt người điều khiển.
*Một nhóm chia sẻ ý kiến về hiệu lệnh bằng còi.
-Một tiếng còi dài và mạnh: dừng lại
- Một tiếng còi ngắn: cho phép đi
- Hai tiếng còi ngắn thổi mạnh: ra hiệu nguy hiểm, đi chậm lại.
-2 nhóm lên thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh và thảo luận, chia sẻ ý kiến thảo luận.
+Người tham gia giao thông ở hướng A và C phải dừng lại,người tham gia giao thông ở hướng D và B được đi tắt cả các hướng.
- Các nhóm trao đổi, xử lí tình huống.
- 2 nhóm sắm vai xử lí tình huống 
- Các nhóm khác nêu nhận xét
- HS phát biểu
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_12_nam_hoc_2021_202.doc