Bài 40 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2. Kĩ năng
- Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, vận dụng vào giải toán có lời văn.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Phiếu học tập
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 13 Thứ Hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 TOÁN Bài 40 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, vận dụng vào giải toán có lời văn. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Phiếu học tập 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) Trò chơi: Ai nhanh ai đúng 2 x 134 x 5 42 x 5 x 2 138 x 4 x 25 5 x 9 x 3 x 2 - GV giới thiệu vào bài - HS tham gia chơi - Nêu cách tính thuận tiện, cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000,... 2. Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp a. GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.a)Tính bằng hai cách - GV hướng dẫn HS thực hiện b)Em nói cho bạn cách làm của em 2.Đọc kĩ nội dung sau và nói cho bạn nghe cách thực hiện phép nhân một số với 11: - GV: Khi nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta cộng hai số đó lại với nhau nếu kết quả nhỏ hơn 10 ta viết kết quả vào giữa hai chữ số của số đó thì được kết quả. Nếu kết quả bằng 10 trở lên thì ta viết chữ số thứ 2 vào giữa hai chữ số của số đó, còn số thứ nhất ta cộng vào chữ số đầu tiên của số đó. 3.a)Em và bạn cùng nhẩm: b)Em nói cho bạn nghe cách nhẩm và kết quả. - HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp Cặp đôi -HS làm bài, trình bày, nhận xét 36 × 11 = 396 36 × 11 = 36 × (10 + 1) = 36 × 10 + 36 × 1 = 360 + 36 = 396 -Nói cho nhau nghe cách thực hiện - HS đọc kĩ bài, trao đổi. -Lắng nghe - HS làm bài, trao đổi, trình bày, NX 42 × 11 = 462 11 × 87 = 957 73 × 11 = 803 -Nói cho nhau nghe 42 × 11 = ? Ta nhẩm: 4 cộng 2 bằng 6; Viết 6 vào giữa hai chữ số của 42, được 462 73 × 11 = ? 7 cộng 3 bằng 10 Viết 0 vào giữa hai chữ số của 73, được 703, thêm 1 vào 7 của 703 được 803. 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, vận dụng vào giải toán có lời văn. * Cách tiến hành B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tìm x ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? 2. Giải bài toán -GV hướng dẫn HS thực hiện ?Qua tiết học này các em học được những gì ? Bài 3+ 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động vận dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân - HS làm bài, trao đổi, trình bày, NX a) x : 11 = 62 x = 62 × 11 x = 682 b) x : 11 = 94 x = 94 × 11 x = 1034 Ta lấy thương nhân với số chia - HS làm bài, trao đổi, trình bày, NX Cách 1 Bài giải Khối lớp 3 có số học sinh là: 19 × 11 = 209 (học sinh) Khối lớp 4 cóa số học sinh là: 16 × 11 = 176 (học sinh) Cả hai khối lớp có tất cả số học sinh là: 209 + 176 = 385 (học sinh) Đáp số: 385 học sinh. Cách 2: Bài giải Cả hai khối lớp có tất cả số học sinh là: 11 × (209 + 176) = 385 (học sinh) Đáp số: 385 học sinh Em biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Em biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11. - HS làm vở Tự học - Chia sẻ lớp Bài 3: a) X : 11 = 25 b) X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 Bài 4: Ý đúng: b - Ghi nhớ cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 BT PTNL: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện: a. 12 x 11 + 211 x 11 + 11 x 33 b. 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT Bài 13A VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 3. Phẩm chất - GD HS tính kiên trì, bền bỉ, chăm học. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: GV: Máy chiếu 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? + Lê- ô- nác- đô đa Vin-xi đã thành công như thế nào? - GV nhận xét, dẫn vào bài - Cho HS quan sát tranh nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vì thầy giáo chỉ cho cậu vẽ trvận + Ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng thế giới với nhiều tác phẩm hội hoạ xuất sắc. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hvận, ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quan gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 3.Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được. + Đoạn 2: Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao + Đoạn 4: Phần còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, nảy ra, pháo thăng thiên,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) Cá nhân - HS làm bài, trao đổi, nhận xét A B a. Khí cầu 1. lập tài liệu kĩ thuật để theo đó mà xây dựng công trình hay sản xuất thiết bị b. Sa hoàng 2. vua nước Nga. c. Thiết kế 3. thường xuyên nghĩ tới và tự nhắc mình ghi nhớ, làm theo. d. Tâm niệm 4. dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao. e. Tôn thờ 5. coi trọng đến mức cho là thiêng liêng. 4.Cùng luyện đọc. - YC luyện đọc theo nhóm. - GV nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp 5.Trả lời câu hỏi. 1)Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? 2)Ước mơ thuở nhỏ đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki thiết kế những gì ? 3)Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ? 6.Tìm trong bài đọc những chi tiết cho thấy Xi-ôn-cốp- xki kiên trì thực hiện mơ ước của mình. 7.Đặt tên khác cho bài đọc. *HS trên chuẩn: Bài này nói lên nội dung gì ? ?Qua tiết học này các em học được những gì ? ?Em học được đức tính gì của Xi- ôn-cốp- xki ? - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT Cặp đôi - HS trả lời, trao đổi, nhận xét ...Chọn ý a) Mơ ước được bay lên bầu trời. ...Chọn ý b) Khí cầu bay bằng kim loại và tên lửa nhiều tầng. Chọn ý c) Có lòng kiên trì và quyết tâm thực hiện ước mơ. - HS trả lời, trao đổi, nhận xét a) Lúc nhỏ tuổi: ông đã ước mơ được bay lên bầu trời. Có lần ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc ông non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Để tìm điều bí mật đó, ông đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì,ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. b) Lúc trưởng thành: Ông chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ nhưng ông không nản chí. Ông vãn kiên trì nghiên cứu thiết kế thành công ten lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc phảo thăng thiên. - HS trả lời, trao đổi, nhận xét + Người chinh phục các vì sao + Ước mơ bay lên bầu trời. + Quyết tâm chinh phục các vì sao.... *HS trên chuẩn: Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. - HS ghi nội dung bài vào vở. Đọc - hiểu bài Người tìm đường lên các vì sao. Phải biết kiên trì, nhẫn nại mới đạt được điều mình mong muốn. 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 1+2 của bài * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1+2, lưu ý phân biệt lời các nhân vật. - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động vận dụng (1 phút) + Em học được điều gì Xi-ôn-cốp-xki? - Liên hệ giáo dục: ý chí bền bỉ theo đuổi ước mơ đến cùng 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu - Nêu các tấm gương về những người bền bỉ theo đuổi ước mơ mà em biết trong cuộc sống. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... c nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * Hướng dẫn HS kể chuyện: Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có ý chí, nghị lực. - Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người có ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK - HS đọc đề. - HS phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có ý chí, nghị lực. - Lần lượt HS giới thiệu truyện. + Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay. + Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. + Lê Duy Vận trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực. + Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước. + Ngu Công trong truyện Ngu Công dời núi. + Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu. 3 . Thực hành 15- 20p) * Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện và kể lại được theo lời kể của mình. Nêu được ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a/. Kể chuyện theo cặp: * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí nghị lực của nhân vật. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. + Ý nghĩa câu chuyện: * Giúp đỡ hs M1+M2 4. Hoạt động vận dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về nội dung và ý nghĩa của chuyện - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); 2. Kĩ năng - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 3. Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. - HS: SGK, truyện đọc lớp 4. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành:(30p) *Mục tiêu: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. * Cách tiến hành: Bài 1: Cho 3 đề bài sau:... - Gọi HS đọc yêu cầu. + Đề nào trong các đề bài trên thuộc loại văn KC? Vì sao? + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 - Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm về đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2, 3: - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - GV treo bảng phụ. Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện b/.Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3. - Nhận xét. 3. HĐ vận dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2- Chia sẻ lớp - HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. + Đề2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - Lắng nghe. - HS nói đề tài mình chọn. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật. + Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. - Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá. + Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. - Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Kể thêm câu chuyện ở đề tài bài tập 2 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng, cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích; nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số. 2. Kĩ năng - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. 3. Phẩm chất - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích.Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích, mối liên hệ giữa các * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2(dòng 1) (HS năng khiếu có thể hoàn thành cả bài) - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Củng cố cách nhân với số có 2, 3 chữ số, thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức. * Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Củng cố cách tính thuận tiện, lưu ý áp dụng các tính chất: giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu). * Yêu cầu Hs M3+M4 thực hiện tốt cách nhân thuận tiện Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ vận dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đ/a: a. 10kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c. 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2 1700 cm2 = 17m2; 1000 dm2 = 10 m2 - HS làm cá nhân vào vở - Chia sẻ lớp - 3 em lên bảng, lớp làm bảng con. Đ/a: 268 x 235 = 62 980 475 x 205 = 97375 45 x 12 + 8= 540 + 8 = 548 - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đ/a: a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16 + 302 x 4 = (2 x 5) x 39 = 302 x (16 + 4) = 10 x 39 = 302 x 20 = 390 = 6 040 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7 690 - HS làm vảo vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: Bài giải Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút 1phút cả hai vòi nước cùng chảy được: 25 + 15 = 40 (l) Sau 75 phút cả hai vòi nước chảy được: 40 x 75 = 3000 (l) Đ/ s: 3000 lít nước Bài 5: a) S = a x a b) Với a = 25m thì S = 25 x 25 = 625 m2 c. 2 x 250 x 50 x 8 - Ghi nhớ các KT đã ôn tập - Giải bài 4 bằng cách 2 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: