Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu:

1- KN: Hiểu nội dung bài:Tiếng c­ời mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con ng­ời hạnh phúc, sống lâu. Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , th­ giãn , sảng khoái, điều trị .

2- KN: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : th­ giãn, sảng khoái, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài h­ớc, sống lâu hơn,. (trả lời d­ợc các câu hỏi trong SGK). B­ớc đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.

3- GD HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng c­ời cho mình.

 GDKNS: Kiểm soát cảm xúc

 - Ra quyết định:tìm kiếm các lựa chọn.

 - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

II.Đồ dùng:

1-GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

2- HS: SGK

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 55 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngaứy soaùn: 15/4/2012
 Ngaứy daùy: Thửự hai 16/4/2012 
Moõn: Toaựn
Baứi: Thửùc haứnh
Toỏn
Ôn tập về đại lượng (tt)
I. Mục tiêu: 
1-KT: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. 
2- KN: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài tập 1, 2, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
3- GD HS vận dụng tính toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học: 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS: Vở, SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi HS nêu cách làm BT 5 về nhà.
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn 
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3: HS khá, giỏi
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở.
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở 
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả.
+ Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài. Ôn tập về hình học.
- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả.
- Khoảng thời gian dài nhất trong số các khoảng thời gian trên là 600 giây.
+ Nhận xét bài bạn.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng:
 1m2 = 10dm2 1km2 = 1000000m2
 1m2 = 10000 cm2 1dm = 100cm2 
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a) 15 m2 = 150 000 cm2; m2 = 10 dm2 
103m2 = 103 00 dm2; dm2 = 10 cm2 
2110 m2 = 211000 cm2;m2 = 1000 m2 + Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2
3dm2 5 cm2 = 305 cm2 ; 65m2 = 6500dm2 
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 - 1 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục 
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 
 64 x 25 = 1600 ( m2)
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được:
x = 800 kg = 8 tạ
+ Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. 
..............................................................................
Taọp ủoùc
Bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ
I.Mục tiờu: 
1- KN: Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , thư giãn , sảng khoái, điều trị ...
2- KN: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : thư giãn, sảng khoái, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn,... (trả lời dược các câu hỏi trong SGK). Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. 
3- GD HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng cười cho mình. 
 GDKNS: Kiểm soỏt cảm xỳc
 - Ra quyết định:tỡm kiếm cỏc lựa chọn.
 - Tư duy sỏng tạo: nhận xột, bỡnh luận.
II.Đồ dựng:
1-GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
2- HS: SGK
III.Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 bài thơ bài " Con chim chiền chiện "và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
Hẹ1: Giới thiệu bài:
Hẹ2: 
a. Luyện đọc, tìm hiểu bài:
- Gọi HS dọc toàn bài
- GV phân đoạn dọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Từ đầu...đến mỗi ngày cười 400 lần .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Lần 2: - Gọi HS đọc phần chú giải.
- Lần 3: Đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
b, Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? 
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
c, Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Tiếng cười là liều thuốc bổ ... , cơ thể sẽ tiết ra một số chất làm hẹp mạch máu.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Lớp lắng nghe. 
- 1 HS luyện đọc
- HS theo dõi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 3 HS đọc, luyện đọc đúng
- 3 HS đọc, nêu chú giải sgk
- 3 HS đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi.
 - 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . 
- Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki - lô - mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác thoái mái, thoả mãn... 
- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ thể con người.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu:
- Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
- Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn .
-Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp.
Kể chuyện
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I.Mục tiờu: 
1-KT: Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; 
2- KN: Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (Kể không thành chuyện); hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- GD: Luôn sống vui vẻ hòa mình với tập thể với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học: 
1- GV: Bảng phụ viết gợi ý 3. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
2- HS: Chuẩn bị một số câu chuyện nói về một người vui tính.
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu ý nghĩa của chuyện. 
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV nhắc HS: 
+ Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày.
+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng:
- Giới thiệu 1 người vui tính, nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách đó (kể không thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật, quen thân. 
- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em không biết nhiều. 
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện
a.Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
b. Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác 
- HS kể 
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài 
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 
- HS tiếp nối nhau nói nhân vật mình chọn kể.
a) Kể chuyện trong nhóm
-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
- Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Toán
ôn luyện
I.Mục tiờu: 
I. Mục tiêu: 
1- KT: Giải bài toán về các phép tính về số tự nhiên, phân số
2-KN: Rèn kĩ năng giải bài toán về các phép tính về số tự nhiên, phân số.
3- GD: Cẩn thận khi tính toán
II. Đồ dùng dạy - học: 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS: Vở, SGK
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra:
- Chữa bài tập ở nhà
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
Baứi 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
a. 7 tạ = .....yến 53tấn = ....tạ
b. 15 giờ = ... phút 4 thế kỉ = ....năm
c. 60 kg = ...yến 230 yến =...tạ
d. 600 giây = ...phút 900 phút = ..giờ
- HS neõu ủeà baứi.
- HS laứm baứi vaứo vụỷ. 4 HS leõn baỷng laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm HS.
Baứi 2 : Điền dấu vào.... của bài điền dấu với dấu thích hợp (>; < hoặc =).
a. 5m2 .....600 dm2 30cm2 ....300 dm2
b. 1km2 ....65 000 m2 ; 
24 dm2 ....350cm2	
- HS neõu ủeà baứi.
- Hửụựng daón HS làm vaứo vụỷ.
- 2HS leõn baỷng laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm HS.
 Baứi 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m. Chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 10 m2 thu được 6 kg thóc. Hỏi:
a. Diện tích của thửa ruộng đó là bao nhiêu mét vuông?
b. Trên thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tạ thóc?
- HS neõu ủeà baứi.
- Hửụựng daón HS phaõn tớch ủeà baứi.
- HS laứm baứi vaứo vụỷ. 1 HS leõn baỷng laứm baứi.
- Nhaọn xeựt baứi laứm HS
- Qua baứi naứy giuựp ... n oõn taọp
 Baứi 1 
 -GV treo baỷng phuù coự saỹn noọi dung baứi taọp 1, sau ủoự hoỷi: Baứi cho bieỏt nhửừng gỡ vaứ yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ?
 -Yeõu caàu HS neõu caựch tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự.
 -Yeõu caàu HS tỡm soỏ vaứ ủieàn vaứo oõ troỏng treõn baỷng.
 -GV chửừa baứi vaứ cho ủieồm HS. 
 Baứi 2
 -Goi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
 -Baứi toaựn thuoọc daùng toaựn gỡ ? Vỡ sao em bieỏt ?
 -Yeõu caàu HS laứm baứi.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
Baứi 3
 -Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
 -Nửỷa chu vi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt laứ gỡ ?
 -Hửụựng daón:
Tửứ chu vi cuỷa thửỷa ruoọng hỡnh chửừ nhaọt ta coự theồ tớnh ủửụùc nửỷa chu vi cuỷa noự. Sau ủoự dửùa vaứo baứi toaựn tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự ủeồ tỡm chieàu roọng vaứ chieàu daứi cuỷa thửỷa ruoọng. Sau ủoự ta tớnh ủửụùc dieọn tớch cuỷa thửỷa ruoọng. 
 -GV chửừa baứi trửụực lụựp.
 Ta coự sụ ủoà: 
 ? m
C.roọng:
 47m 265m
 C.daứi:
 ? m
 Baứi 4
 -Goùi HS ủoùc ủeà baứi sau ủoự yeõu caàu caực em tửù laứm baứi.
-Goùi HS chửừa baứi ttrửụực lụựp, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
 Baứi 5
 -Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi toaựn.
 -Hoỷi:
 +Toồng cuỷa hai soỏ laứ bao nhieõu ?
 +Hieọu cuỷa hai soỏ laứ bao nhieõu ?
 -Yeõu caàu HS laứm baứi.
Ta coự sụ ủoà: 
 ?
Soỏ beự:
 99 999
Soỏ lụựn:
 ?
4.Cuỷng coỏ: GV toồng keỏt giụứ hoùc.
5. Daởn doứ: veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-1 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
-HS laộng nghe. 
-Baứi toaựn cho bieỏt toồng, hieọu cuỷa hai soỏ vaứ yeõu caàu ta tỡm hai soỏ.
-1 HS neõu trửụực lụựp, caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt:
ư Soỏ beự = (Toồng – Hieọu) : 2
ư Soỏ lụựn = (Toồng + Hieọu) : 2
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
-1 HS ủoùc ủeà baứi toaựn trửụực lụựp, caỷ lụựp ủoùc thaàm ủeà baứi trong SGK.
-Tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự, Vỡ baứi toaựn cho bieỏt toồng soỏ caõy hai ủoọi troàng ủửụùc, cho bieỏt soỏ caõy ủoọi I troàng ủửụùc nhieàu hụn ủoọi II (hieọu hai soỏ) vaứ yeõu caàu tỡm soỏ caõy cuỷa moói ủoọi
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
Baứi giaỷi
ẹoọi thửự II troàng ủửụùc soỏ caõy laứ:
(1375 – 285) : 2 = 545 (caõy)
ẹoọi thửự I troàng ủửụùc soỏ caõy laứ:
545 + 285 = 830 (caõy)
ẹaựp soỏ: ẹoọi I: 830 caõy ; ẹoõi II: 545 caõy
-1 HS ủoùc ủeà baứi toaựn.
-Nửỷa chu vi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt laứ toồng cuỷa chieàu roọng vaứ chieàu daứi hỡnh chửừ nhaọt.
-HS laộng nghe, vaứ tửù laứm baứi.
-Theo doừi baứi chửừa cuỷa GV, tửù kieồm tra baứi cuỷa mỡnh. Baứi giaỷi ủuựng:
Baứi giaỷi
Nửỷa chu vi cuỷa thửỷa ruoọng hỡnh chửừ nhaọt laứ:
530 : 2 = 265 (m)
Chieàu roọng cuỷa thửỷa ruoọng laứ:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chieàu daứi cuỷa thửỷa ruoọng laứ:
109 + 47 = 156 (m)
Dieọn tớch cuỷa thửỷa ruoọng laứ:
109 Í 156 = 17004 (m2)
ẹaựp soỏ: 17004 m2
-HS laứm baứi vaứo vụỷ:
Baứi giaỷi
Toồng cuỷa hai soỏ laứ:
135 Í 2 = 270
Soỏ phaỷi tỡm laứ:
270 – 246 = 24
ẹaựp soỏ: 24
-1 HS chửừa baứi mieọng trửụực lụựp, HS caỷ lụựp theo doừi baứi chửừa cuỷa baùn vaứ tửù kieồm tra baứi cuỷa mỡnh.
-1 HS ủoùc trửụực lụựp.
+Soỏ lụựn nhaỏt coự ba chửừ soỏ laứ 999, vaọy toồng cuỷa hai soỏự laứ 999.
+Soỏ lụựn nhaỏt coự hai chửừ soỏ laứ 99, vaọy hieọu cuỷa hai soỏ laứ 99.
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
Baứi giaỷi
Soỏ lụựn nhaỏt coự ba chửừ soỏ laứ 999, neõn toồng cuỷa hai soỏ ự laứ 999.
Soỏ lụựn nhaỏt coự hai chửừ soỏ laứ 99, neõn hieọu cuỷa hai soỏ laứ 99.
Soỏ beự laứ:
(999 – 99) : 2 = 450
Soỏ lụựn laứ:
450 + 99 = 549
ẹaựp soỏ: Soỏ beự: 450 ; Soỏ lụựn: 549
.................................................................................
Tiết 2 Tập làm văn 
ĐIềN VàO GIấY Tờ IN SẳN
I. MụC TIÊU:
1-KT: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; 
2- KN: Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
3- GD: HS có ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy - học: 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm, Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
2- HS: Vở, SGK
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi:
+ N3 VNPT: Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- GV nhận xét 
HĐ2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng)
GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng:
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, cho bố mẹ, anh chị.
+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung ong tiết TLV trước. 
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & mẫu Điện chuyển tiền đi
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi
- 1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- 1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- 1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- 1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung.
- HS nhận xét.
...............................................................................................
Tiết 3 Lịch sử
OÂN TAÄP CUOÁI HOẽC KYỉ II
I/ Mục Tiêu 
1-KT: Heọ thoỏng nhửừng sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ thụứi Haọu Leõ – thụứi Nguyeón
2-KN: HS nhụự laùi ủửụùc caực sửù kieọn, hieọn tửụùng, nhaõn vaọt lũch sửỷ tieõu bieồu trong quaự trỡnh dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc ta tửứ thụứi vua Huứng Vửụng ủeỏn buoồi ủaàu thụứi Nguyeón
3- Tửù haứo veà truyeàn thoỏng dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực cuỷa daõn toọc
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV: Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS. Baờng thụứi gian bieồu thũ caực thụứi kỡ lũch sửỷ trong SGK ủửụùc phoựng to.
2- HS: Vụỷ, SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi mụựi:
v Giụựi thieọu baứi: OÂn taọp cuoỏi hoùc kyứ II
 Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
{ Khoanh vaứo yự traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu sau
1) Taực phaồm Bỡnh Ngoõ ủaùi caựo laứ cuỷa ai?
Leõ Thaựnh Toõng
Nguyeón Traừi
 c. Nguyeón Moọng Tuaõn
 2) Khụỷi nghúa Lam Sụn do ai laừnh ủaùo?
 a. Quang Trung
 b. Leõ Thaựnh Toõng
 c. Leõ Lụùi
 d. Lyự Coõng Uaồn
 4) ẹieàn caực tửứ: “kieỏn truực, ngheọ thuaọt, di saỷn vaờn hoaự, quaàn theồ” vaứo choó troỏng trong ủoaùn vaờn sau:
 “Kinh thaứnh Hueỏ laứ moọt (1) .. caực coõng trỡnh (2) .. vaứ (3)  tuyeọt ủeùp. ẹaõy laứ moọt (4)  chửựng toỷ sửù taứi hoa vaứ saựng taùo cuỷa nhaõn daõn ta.
 5) Nhaứ Haọu Leõ ủaừ laứm gỡ ủeồ khuyeỏn khớch vieọc hoùc taọp?
4. Cuỷng coỏ- daởn doứ:
- Veà xem laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc
- Chuaồn bũ Kieồm tra cuoỏi kyứ II
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- HS traỷ lụứi ủuựng
- YÙ b.
- YÙ c.
- ẹieàn ủuựng tửứ: (1) quaàn theồ, (2) kieỏn truực, (3) ngheọ thuaọt, (4) di saỷn vaờn hoaự.
- ẹaởt ra leó xửụựng danh, leó vinh quy, khaộc teõn tuoồi ngửụứi ủoó cao vaứo bia ủaự dửùng ụỷ Vaờn Mieỏu
................................................................................................
Tieỏt 4 Sinh hoaùt 
 SINH HOẠT ĐỘI
I/ Mục Tiêu 
1- KT: Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần.
2- KN: Khắc phục những thiếu sút, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
3- GD: Thửùc hieọn toỏt coõng vieọc ủoọi giao. Có tinh thần tập thể
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV: Nội dung, phương hướng
2- HS:Tổ trưởng theo rõi, xếp loại tổ viên
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1* Ổn định: Chi đội hát bài hát về Đội
2* Nội dung: Chi đội trưởng duy trì sinh hoạt
- Phân đội trưởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội
- Chi đội trưởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội
- Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua
 + Về học tập: Coự tieỏn boọ hụn tuaàn trửụực
 + Về nề nếp: Caực toồ nhoựm ủaừ phaựt huy ủửụùc tinh thaàn tửù quaỷn toỏt
Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần: Trửụứng, Hoaứng, Tuaỏn, Hoàng, Loan, ...
2* Yờu cầu cỏc đội viờn nờu ý kiến :
3* Sinh hoạt theo chủ đề:
- Hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ
4* GV nhận xột chung: Nhỡn chung cỏc em cú ý thức thực hiện tốt cỏc quy đinh của Đội, trường, lớp.
 - ễn tập cỏc mụn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Cỏc em đó cú ý thức chăm súc cõy xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng đầy đủ.
 - Đồng phục đỳng quy định.
5* Phát động thi đua
- Thi đua học tập thật tốt để lập thành tích chào mừng ngày 30/4 - 19/5
- Vừa học kết hợp với ôn tập thật tốt ở tất cả các môn học
- Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra.
- Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
- Tập trung ôn, rèn luyện kiến thức tất cả các môn học.
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập.
6 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra cỏc chuyờn hiệu.
- Khăn quàng đầy đủ
- cỏc em học khỏ, giỏi giỳp đỡ thờm cho 
cỏc em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sõn trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rốn chữ - giữ vở.
- ễn tập cỏc bài mỳa hỏt tập thể.
- Tiếp tục chăm súc cõy xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. 
- Đội viờn nờu ý kiến 
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rốn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra cỏc chuyờn hiệu
- Nhận xột cỏc hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cựng thực hiện.
Chi đội tổng kết
-Tuyên dương những bạn có ý thức tốt trong mọi hoạt động của lớp,đồng thời có kết quả học tập cao: 
- Phê bình và nhắc nhở những bạn chưa chăm học, còn nghịch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_dep_chuan.doc