Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Bài 53 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về chia cho số có 3 chữ số

2. Kĩ năng

- Thưc hiện chia được cho số có 3 chữ số

- Vận dụng giải toán có liên quan

3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- NL tư duy và lập luận Toán học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng: GV: Phiếu học tập

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 33 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ Hai ngày 10 tháng 1 năm 2022
TOÁN
Bài 53 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chia cho số có 3 chữ số
2. Kĩ năng
- Thưc hiện chia được cho số có 3 chữ số 
- Vận dụng giải toán có liên quan 
3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
- NL tư duy và lập luận Toán học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Phiếu học tập
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành:(30p)
* Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia cho số có 3 chữ số 
 * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Khởi động
-Y/C HS thực hiện bước 1.
-GV lên lớp nhận xét và giới thiệu tiết học hôm nay học và Y/C các em thực hiện bước 2 và bước 3. Sau đó GV ghi tên đầu bài lên bảng.
-GV chốt mục tiêu và nêu thêm phần mục tiêu phân hóa.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4.Giải bài toán
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
5.Biểu đồ dưới đây nói về số giờ nắng trong tháng 6 năm 2006 ở một số địa phương :
-GV Q/S HS thực hiện
*HS trên chuẩn: Đặt tính rồi tính
-Nhóm trưởng thực hiện bước 1.
-CTHĐ lên giới thiệu. Sau đó mới các ban lên làm việc.
-BVN lên Khởi động cho các bạn hát.
-HS thực hiện bước 2, 3.
-Chia sẻ mục tiêu bài học.
Cá nhân
- HS thực hiện, trình bày, nhận xét
Bài giải
Tổng sản phẩm trong ba tháng đội đó sản xuất được là :
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người trong đội làm được số sản phẩm là :
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
- HS thực hiện, trình bày, nhận xét
a) Tháng 6 ở Hà Nội có 116 giờ nắng.
b) Tháng 6 ở Nha Trang có nhiều giờ nắng nhất.
c) Tháng 6 ở Lai Châu có ít giờ nắng nhất.
d) Số giờ nắng trong tháng 6 ở Pleiku nhiều hơn ở Cà Mau là 73 giờ nắng.
Vì 200 – 127 = 73.
*HS trên chuẩn: Đặt tính rồi tính
3484 134 3366 105 7680 213 
 804 26 216 32 1290 36	
 000	 6 12 
 Bài 1+ Bài 2, 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
 Bài 1(a): Cá nhân=> Cả lớp
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
*GV trợ giúp cách ước lượng thương cho HS M1+ M2 
* GV củng cố cách ước lượng tìm thương trong trường hợp chia cho số có ba chữ số..
Bài 2:
Bài 3:
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật
- Giới thiệu với HS đôi nét về sân vận động QG Mĩ Đình
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
-GV nhận xét
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
Cá nhân=> Cả lớp
- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở -> chia sẻ trước lớp. 
Kết quả tính đúng là :
54322 346 25275 108 
 1972 157 367 234
 2422 435
 000 03
86679 214 
01079 405 
 009 
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 2 Bài giải
Đổi 18 kg = 18 000 g
 Mỗi gói có số gam muối là:
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 g muối
Bài 3: Bài giải
 Chiều rộng của sân bóng là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi sân bóng là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp sô: 68m
 346 m
- Ghi nhớ KT được luyện tập
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải.
-3HS lên bảng tính
...Em thực hiện được: Phép nhân, phép chia. Đọc thông tin trên biểu đồ.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 17A RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu.
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện.
3. Phẩm chất: HS tích cực, tự giác trong tiết học.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Máy chiếu
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
 1.Quan sát bức tranh sau đây và cho biết:
a)Bức tranh vẽ cảnh gì ?
b)Cảnh và người trong tranh gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào nói về nàng công chúa ?
c)Em thường hình dung về nàng công chúa như thế nào ?
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài 
Nhóm
- Các nhóm thực hiện, trình bày, nhận xét
Bức tranh vẽ một nàng công chúa xinh xắn và bảy chú lùn. 
Cảnh và người trong tranh gợi cho chúng ta nhớ đến câu chuyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. 
Hình dung công chúa xinh đẹp, dịu dàng hiền từ.
2. Bài mới:
 Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện.
* Cách tiến hành: 
2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Rất nhiều mặt trăng.
- Y/C HS Q/S tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
-GV: Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy ? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó.
-GV đọc câu chuyện
?Câu chuyện này đọc với giọng như thế nào ?
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, chú ý phân biệt lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa 
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV chốt vị trí các đoạn:
4.Cùng luyện đọc
- GV nhận xét
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Giải nghĩa từ "vời" (cho mời người dưới quyền đến (một cách trang trọng)
Cả lớp
-HS đọc yêu cầu
Tranh vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
-Lắng nghe
-HS theo dõi, nhẩm theo
Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề: vui, điềm đạm. Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đoạn kết đọc với giọng vui, nhịp nhanh hơn.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Tám dòng đâu
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (bằng chừng nào, treo ở đâu , tất nhiên....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
1)Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
2)Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
3)Vì sao họ cho rằng đòi hỏi của công chúa không thế thực hiện được ?
4)Chú hề đã làm cách nào để làm vui lòng công chúa ?
*HS trên chuẩn: Câu chuyện này nói lên nội dung gì ?
- 1 HS đọc các câu hỏi trong phiếu
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
- HS thực hiện, trình bày, nhận xét
Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi bệnh ngay nếu có được mặt trăng.
Họ nói đòi hỏi ấy không thể thực hiện được.
Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Chọn ý c) Chú hề tìm hiểu ý nghĩ của công chúa về mặt trăng rồi làm một mặt trăng như trong ý nghĩ của công chúa.
*HS trên chuẩn: Câu chuyện này nói lên nội dung là: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 - HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, nhấn giọng ở các từ ngữ, phân biệt được lời của chú hề và lời của công chúa
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung bài
- Lấy VD để chứng tỏ rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác so với suy nghĩ của người lớn.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Bài 17A RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(ND ghi nhớ)
2. Kĩ năng
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? 
3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn
Câu
Từ ngữ chỉ HĐ/ Đặt ... 
-HS thực hiện theo hướng dẫn
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT 
I/ Mục tiêu
HS biết được ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
Biết đón tết lành mạnh không lãng phí không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Đón năm mới vui tươi phấn khởi.
Yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
Phát triển NL: Tự chủ, tự học, tự GQVĐ, Giao tiếp và hợp tác.
II / Chuẩn bị 
1 số bài hát về ngày Tết, 1 số tranh ảnh về ngày Tết 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp và sinh hoạt lớp 
2: Tìm hiểu về tết cổ truyền.
(12’-15’)
3. Tìm hiểu về phong tục tập quán. (8’-10’)
4: GD an toàn trong ngày tết.
(10’-12’)
5. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề 
6. Củng cố – dặn dò.(1’-2’)
Cho hs hát tập thể.
+ Nhận xét các hoạt động trong tuần.
-Nhận xét chung 
+ Nêu kế hoạch tuần tới 
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 
-Ngày nào, tháng nào là ngày cuối năm?
-Vậy ngày nào, tháng nào là ngày đầu năm?
 Hằng năm ngày 30 /12 Âm lịch là ngày cuối năm cũ ngày 1,2,3 /1 chuyển sang ngày của năm mới gọi đó là ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền của người Việt Nam.
Tết Nguyên đán: Buổi sớm ngày đầu năm.
13 phong tục truyền thống của người Việt Nam: Cúng ông công, ông táo: Ngày 23 tháng chạp (AL) là ngày người dân VN cúng các vàng. Gói bánh chưng, chơi hoa, mâm ngũ quả, cúng tất niên chiều 30 tết., đón giao thừa, hái lộc, xông đất, chúc tết và mừng tuổi, xuất hành, đi chùa.
-Năm mới có gì thích nhất?
-Kế về phong tục lễ hội ngày tết: Cách chúc tết, đón lộc
-Không nên: chơi trò chơi nguy hiểm, sử dụng chất nổ (pháo thuốc nổ)
-Cho chơi trò chơi đèn tín hiệu.
-Nhận xét 
-Cho HS sinh hoạt văn nghệ 
(Có thể mở băng đĩa hoặc điện thoại cho HS nghe)
Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
-Các tổ họp và xếp loại tổ viên 
-Nghe và rút kinh nghiệm 
-Nghe và thực hiện 
-Thực hiện 
-Ngày 30 /12 là ngày cuối năm.
-Ngày 1 /1 ngày đầu năm.
-Tự trả lờiVd được chơi có áo mới, ăn bánh chưng.
-Nêu: VD: phong tục: gói bánh chưng, lì xì, Lễ hội: (Xem ở tranh và nêu)
-Nên: chơi trò chơi lành mạnh,
Thực hiện ăn sạch, uống sạch chơi sạch.
-Tuân theo luật giao thông khi ra đường
-Hát những bài về ngầy Tết 
VD: Ngày Tết quê em, Tết đến rồi, Mùa xuân ơi,..
-Về thực hiện đầy đủ để có tết vui vẻ 
-Nghe 
-Thực hiện 
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép nhân, phép chia và biểu đồ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia cho số có 2chữ số, 3 chữ số.
- Kĩ năng đọc bản đồ
3. Phẩm chất
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1 bảng 1 (ba cột đầu), bảng 2 (ba cột đầu); bài 4a,b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: SGK,...
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Giới thiệu bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, nhận xét tại chỗ
2. HĐ thực hành (30p)
* Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia.
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ 
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp
Bài 1. Mỗi bảng 3 cột đầu. HSNK có thể làm hết bài
- GV nhận xét, chữa bài và kết luận đáp án đúng.
- Củng cố HS M1+M1 về cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
+ Tìm thừa số chưa biết ?
+ Tìm số chia ?
+T số bị chia?
Bài 4: a,b. HSNK có thể làm cả bài
- Yêu cầu hs quan sát biểu đồ và làm nhóm 2
- GV nhận xét kết luận đáp án đúng.
* GV trợ giúp HS M1+M2 đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi như SGK. 
Bài 2 + Bài 3 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Củng cố cách đặt tính và tính, cách ước lượng thương, phép chia mà thương có chữ số 0
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS nêu YC
- HS thực hiện cá nhân - Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp.
Đáp án:
Thừa số
27
23
23
Thừa số 
23
27
27
Tích
621
621
621
Số bị chia
66178
66178

6178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
- HS làm N2 – Chia sẻ lớp
Bài giải
Số cuốn sách T1 bán ít hơn T4 là
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
Số cuốn sách T2 bán nhiều hơn T3 là
 6250- 5750 = 500 (cuốn)
c) TB mỗi tuần bán số cuốn sách là:
(4500 + 6250 + 5750 + 5500) : 4 = 5500 (cuốn)
 Đ/S: a)1000 cuốn sách
 b) 500 cuốn sách
 c) 5500 cuốn
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 2: Đáp án
 39870 123 
 297	324
 510
 18
 25863 251
 763 103
 10
 30395 217
 869	140
 015
Bài 3 Bài giải
Số bộ ĐDDH- Sở GD nhận về là:
40 468 = 18720 ( bộ )
Số bộ ĐDDH mỗi trường nhận về là:
18720 : 156 = 120 ( bộ )
 Đáp số: 120 bộ đồ dùng học Toán
- Ghi nhớ KT đã ôn tập
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức 
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: 
	+Tháp dinh dưỡng cân đối. 
	+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. 
	+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
	+ Vai trò của nước trong không khí và trong sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí. 
2. Kĩ năng
- Hệ thống lại được các kiến thức.
*ĐCND: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí, GV động viên, khuyến khích để những HS năng khiếu có điều kiện vẽ hoặc sưu tầm.
3. Phẩm chất
- Yêu khoa học, chịu khó tìm tòi về khoa học tự nhiên. 
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm. 
- HS: + Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
 + Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (4p)
+ Không khí gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT
+ Không khí gồm có oxi, ni tơ, các-bô-níc, khói, bụi và một số khí khác
2. Thực hành: (30p)
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
Việc 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện. 
- Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện. 
- Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua. 
Việc 2: Ôn tập về nước và không khí. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu sau 
+ Nước có tính chất gì?
+ Không khí có tính chất gì?
+Không khí và nước có tính chất gì giống nhau?
+ Nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- GV chốt kiến thức
Việc 3: Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người.
- YC kể cá nhân theo chủ đề
- Kể theo nhóm 4 
- Đại diện các nhóm thi kể theo chủ đề
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm kể tốt
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 4 - Lớp
- Đọc kĩ nhiệm vụ của nhóm
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Đại diện các nhóm chia sẻ KQ thảo luận. 
- Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ kết quả:
+ Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía, hoà tan một số chất, thấm qua một số vật.
+ Trong suốt, không màu, không mùi, không vi, không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc giãn ra
+ Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh ngưng tụ lại thành các đám mây. Nước từ các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
- HS kể cá nhân theo chủ đề
- HS chia sẻ cách kể của mình với bạn trong nhóm (kể theo chủ đề)
+ Nhóm trưởng phân công các thành viên làm việc. 
+ Các thành viên tập thuyết trình,
+ Đại diện nhóm trình bày kể theo chủ đề. 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn
- Ghi nhớ KT ôn tập – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC cho bài KTDDK cuối học kì I
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_17_nam_hoc_2021_202.doc