TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
3. Thái độ
- GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
+ KNS
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2021 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. 3. Thái độ - GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. + KNS - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm + Nêu ND bài - GV nhận xét, dẫn vào bài - 2 HS thực hiện 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong * Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,.... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ + Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài + Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào? + Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì? => Nội dung đoạn 1? + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào? => Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì? + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? => Nêu nội dung chính của đoạn? + Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? + Nêu nội dung bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá...... + Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ. * Cảnh mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. + Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong + Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách + Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. + Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. * Dế Mèn ra oai với bọn Nhện. + Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối. * Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. + Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu. - HS ghi lại ý nghĩa của bài 4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập thái độ bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2 - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - GV giới thiệu vào bài - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100. 2. Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV đọc số: 1 đơn vị 1 chục 1 trăm + Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - GV chốt lại cách đọc, viết - HS viết số: 1 10 100 + 10 đơn vị - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 000 100 000 -> Một trăm nghìn - HS lắng nghe - HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập * Cách tiến hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đọc các số tương ứng. - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4a,b (HSNK làm cả bài):Viết các số sau. - GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Củng cố cách viết số 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - 1 hs đọc đề bài. Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân và chia sẻ trước lớp Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cách đọc: 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. (......) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án: a) 63 115 b) 723 936 (....) - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số - Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO?(T2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường. 2. Kĩ năng - Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC 3. Thái độ - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học,... II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: :+ Hình minh hoạ trang 8 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Sơ đồ mối liên hệ một số cơ quan trong quá trình TĐC - HS: bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt đông củ ... điểm khí hậu - Ở những nơi cao của HLS khí hậu như thế nào? - Treo bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.. - Yêu cầu HS trả lời tiếp các câu hỏi SGK + Vì sao Sa Pa trở thành trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc? - GV nhận xét, kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ,dễ chịu thu hút nhiều khách du lịch đến nghỉ mát. - Cho HS xem một số tranh ảnh về Sa Pa 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2-Lớp - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp + Dãy Ngân Sơn, Đông Triều,... Dãy HLS cao nhất + Dãy HLS dài 180 km, trải rộng gần 30 km + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu - HS lên chỉ vị trí dãy HLSHLS - HS lắng nghe Cá nhân – Lớp + Khí hậu mát mẻ quanh năm - HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí dãy HLS, Sa Pa + Vì khí hậu mát mẻ, thiên nhiên đẹp, món ăn ngon,... - HS lắng nghe - HS quan sát - Ghi nhớ nội dung bài học - VN tìm hiểu thêm thông tin về thành phố Sa Pa ĐIềU CHỉNH Bổ SUNG NếU CÓ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 2 I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 2 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 3 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Củng cố nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái - Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi đúng luật 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai. - Trò chơi"Phản xạ nhanh" 1-2p 1-2p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng + GV điều khiển cho HS tập, có nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS các tổ. + Tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa những sai sót biểu dương các tổ thi đua tập tốt. +GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố . *Lưu ý: GV nhắc nhở ý thức tập luyện của các em: An, Tâm, Huân b) Troø chôi : “Thi xeáp haøng nhanh” - GV neâu teân troø chôi - GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi: HS ñöùng khoâng thaønh hai haøng.. - Cho moät toå HS chôi thöû, sau ñoù caû lôùp chôi thöû . - Toå chöùc cho HS chôi chính thöùc coù thi ñua. - GV quan saùt, nhaän xeùt tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc. 10 -12p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X X X X X X X X X X X X r III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng vỗ tay và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 1-2p 1p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIềU CHỉNH Bổ SUNG NếU CÓ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 4: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG VÀ ĐI ĐỀU. TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Trò chơi:“ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 2-3 p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn luyện kĩ thuật động tác: - Quay trái, Quay phải - Dàn hàng, Dồn hàng TTCB đứng nghiêm, khi nghe khẩu lệnh “Đằng sau quay”. Dùng gót chân phải và nửa mũi chân trái làm trụ, rồi quay phải ra sau trọng tâm dồn nhiều ở chân phải, thân trên cơ thể vẫn giữ ở tư thế nghiêm. b. Ôn luyện kỹ thuật đi đều: * Giảng giải và làm mẫu kỹ thuật : - Nhịp 1 bước chân trái - Nhịp 2 bước chân phải ( chưa chú ý đến động tác đánh tay). - Toàn lớp tập kĩ thuật đ.tác. - Từng hàng tập lại kĩ thuật đ.tác. - Gọi HS tập lại cá nhân các kỹ thuật. c. Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” -Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi 8-10p 8-10p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III. PHẦN KẾT THÚC - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIềU CHỉNH Bổ SUNG NếU CÓ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày..... tháng.....năm 2021 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: