Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

BÀI 62: PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm phân số

2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số

3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- NL tư duy và lập luận Toán học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng: GV: Bộ đồ dùng học Toán, bảng phụ

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 33 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Thứ Hai ngày 7 tháng 1 năm 2022
TOÁN
BÀI 62: PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm phân số
2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số
3. Phẩm chất: HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- NL tư duy và lập luận Toán học; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: GV: Bộ đồ dùng học Toán, bảng phụ
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- Chơi trò chơi “Ghép thẻ”:
a)Ghép mỗi thẻ với hình thích hợp:
b)Em nói cho các bạn nghe cách ghép thẻ của mình.
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
Nhóm 
-HS thảo luận ghép mỗi thẻ với hình thích hợp: Hình tròn ; 
Hình tam giác ; Hình vuông ; 
 Hình chữ nhật ;
-HS nói cho nhau nghe cách ghép thẻ
-HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
-Em viết: . Em đọc: Ba phần tư
2. Hình thành kiến thức:(15p)
* Mục tiêu: Làm quen với khái niệm phân số 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
-GV Q/S HS thực hiện
3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn:
- GV hướng dẫn theo nội dung trong tài liệu.
Giới thiệu phân số 
- GV treo lên bảng hình tròn hướng dẫn HS quan sát một hình tròn: 
+ Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
- GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 
+ Năm phần sáu viết thành 
- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số, 5 là tử số, 6 là mẫu số.
+ Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở đâu?
+ Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
=> GV nêu: Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn phải khác 0.
+ Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu?
+ Tử số cho em biết điều gì?
=> Gv nêu: Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.
? Em hiểu mẫu số là số như thế nào? 
? Em hiểu tử số là số như thế nào? 
4.a) Thảo luận cách viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong các hình.
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
b)Đọc kĩ nhận xét sau: 
?Thế nào là phân số ?
- GV đưa ra hình tròn và yêu cầu HS: 
+ Viết PS chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình
+ Nêu TS và MS của mỗi PS đó
- GV viết các phân số: 
- GV chốt KT.
-HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
-Em viết: . Em đọc: Ba phần tư
Cả lớp
-HS đọc kĩ nội dung
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát hình, trả lời các câu hỏi của GV:
+ 6 phần bằng nhau.
+ 5 phần.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét về cách viết PS: viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5.
- HS đọc: Năm phần sáu
- HS nhắc lại
+ Viết ở dưới gạch ngang.
+ Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- HS lắng nghe.
Em hiểu mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 4 phần bằng nhau
Em hiểu tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Tử số cho biết 3 phần bằng nhau đã được tô màu.
Cặp đôi
-HS thực hiện viết và đọc phân số
+Hình tròn được chia làm 3 phần bằng nhau và đã tô màu vào 2 phần. Vậy ta nói đã tô màu vào 2/3 hình tròn.
+Hình chữ nhật được chia làm 6 phần bằng nhau và đã tô màu vào 5 phần. Vậy ta nói đã tô màu vào 5/6 hình chữ nhật.
+Hình tứ giác được chia làm 5 phần bằng nhau và đã tô màu vào 2 phần. Vậy ta nói đã tô màu vào 2/5 hình tứ giác.
-HS đọc kĩ nhận xét.
...Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
- HS làm việc cá nhân – nhóm 2 – Chia sẻ lớp
VD: 
+ Đã tô hình tròn. Vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần. Phân số có tử số là 1 và mẫu số là 2.
- HS đọc và nhận xét về cấu tạo của PS. cách viết TS và MS: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
 - HS lắng nghe. Lấy thêm VD về phân số.
3. Hoạt động thực hành (18p)
* Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây:
b)Tô màu vào mỗi hình vẽ để được phân số tương ứng: 
2.Viết (theo mẫu): 
Cá nhân
-HS thực hiện, trình bày kết quả
Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: 
-HS thực hiện tô màu vào mỗi hình vẽ để được phân số tương ứng.
+Hình vuông tô màu 3 phần.
+Hình tròn tô màu 1 phần.
+Hình tứ giác tô màu 3 phần.
+Hình thang tô màu 1 phần.
-HS thực hiện, trao đổi kết quả
Phân số
Tử số
Mẫu số
4
5
7
9
8
13
3. Vẽ hình biểu diễn phân số:; 
-GV: Có thể vẽ các hình tròn. Tam giác, tứ giác  và chia thành các phần bằng nhau, tô màu vào 1/3 hoặc 3/4.
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
Bài 3+ Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách tính diện tích hình chữ nhật
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
-HS thực hiện vẽ hình biểu diễn phân số ; 
...Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử số, mẫu số. Biết đọc, viết phân số.
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp.
Bài 3: 
;;;;
Bài 4: 
a. Năm phần chín
b. Tám phần mười bảy
c. Ba phần hai mươi bảy
d. Mười chín phần ba mươi ba
e. Tám mươi phần một trăm.
- Ghi nhớ cách đọc, viết, phân số. Lấy VD phân số
- Tìm các bài tập về phân số trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt
Bài 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2. Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
3. Phẩm chất: Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Máy chiếu.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
 1.Thi nói nhanh tên của các nhân vật trong câu chuyện Bốn anh tài:
-GV Q/S HS thực hiện.
- GV dẫn vào bài học
Nhóm 
- HS thực hiện, trao đổi kết quả: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự quyết liệt trong trận đánh nhau của 4 anh em với yêu tinh
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
2.Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc câu chuyện sau: Bốn anh tài (tiếp theo)
? Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài cho em biết điều gì ?
-Y/C HS Q/S tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì ? Em thử đoán xem phần tiếp theo của câu chuyện kể về chuyện gì ?
-GV: Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh. Cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần còn lại của câu chuyện.
-GV đọc câu chuyện
?Câu chuyện này đọc với giọng như thế nào ?
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả trậ đánh nhau của 4 anh em và yêu tinh: lè lưỡi dài, xanh lè, đấm một cái, túi bụi,..
3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
- GV kiểm tra nhận xét.
4.Cùng luyện đọc:
- GV quan sát các nhóm luyện đọc
- GV kiểm tra, nhận xét.
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ khó: 
+ vắng teo: rất vắng, không có người ở
+ quy hàng: chịu thua
Cả lớp
-HS đọc yêu cầu
...Phần đầu câu chuyện Bốn anh tài kể về tài năng của từng nhân vật và ý chí quyết tâm lên đường trừ diệt yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
...Bức tranh vẽ cảnh Nắm Tay Đóng Cọc đang đóng cọc, Câu Khây đang nhổ cây quất vào mặt yêu tinh, Lấy Tai Tát Nước đang tát nước, Móng Tay Đục Máng đang khoét cây. Phần tiếp theo của câu chuyện kể về cuộc giao chiến giữa bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
-Lắng nghe
-HS theo dõi, nhẩm theo
...Đọc toàn bài với giọng diễn cảm, thể hiện sinh động, hấp dẫn cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh: giọng hồi hộp ở đoạn anh em Câu Khây tới chỗ yêu tinh ở, giọng gấp gáp, dồn dập ở đoạn miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em với yêu tinh, giọng khoan thai ở đoạn yêu tinh quy hàng, làng bản lại đông vui.
Cặp đôi
-HS thực hiện đọc một bạn đọc từ ngữ, một bạn đọc lời giải nghĩa từ.
Nhóm 
-HS thực hiện đọc: Mỗi bạn đọc một phần, tiếp nối nhau đến hết bài.
+Phần 1: từ đầu đến yêu tinh đấy.
+Phần 2: tiếp theo đến đất trời tối sầm lại.
+Phần 3: tiếp theo đến hết.
-HS thực hiện thảo luận và sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện là: a; g; d; e; b; c; h
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: - Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
6.Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1)Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? Chọn ý trả lời đúng:
2)Câu chuyện có ý nghĩa gì ? Chọn những ý đúng ở dưới và nói thành câu trả lời trọn vẹn: 
*HS trên chuẩn: Câu chuyện nói lên nội dung gì ?
?Qua tiết học này các em học được những gì ?
- Giáo dục KNS: 4 anh em Cẩu Khây, m ... ..............
Tiếng Việt
Bài 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giới thiệu được sự đổi mới của địa phương mình.
- HSHTT: Viết được đoạn văn dài khoảng 10 câu đủ ý, hay.
- Phẩm chất: * GD HS biết yêu quý và bảo vệ làng xóm, quê hương.
- Góp phần bồi dưỡng các NL: NL GT và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng: Bảng phụ.
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động
-Y/C HS thực hiện bước 1.
-GV lên lớp nhận xét và giới thiệu tiết học hôm nay học và Y/C các em thực hiện bước 2 và bước 3. Sau đó GV ghi tên đầu bài lên bảng.
-GV chốt mục tiêu và nêu thêm phần mục tiêu phân hóa.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Nói về xóm làng hoặc phố phường của em theo gợi ý dưới đây:
? Em muốn nói về địa phương nào? 
?Ở địa phương em có gì nổi bật ?
? Đường sá có sạch đẹp không ?
? Cây cối có tốt tươi không ?
? Nhà cửa trường học có khang trang không ?
? Địa phương em có phong trào nào hay ?
-GV Q/S HS thực hiện.
2.Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em.
- GV quan sát, kiểm tra, nhận xét
3.Đọc đoạn văn của các bạn trong nhóm và bình chọn đoạn văn hay nhất .
- GV nhận xét
4.Cả lớp nghe đọc những đoạn văn đã được các nhóm bình chọn.
- GV kiểm tra nhận xét.
?Qua tiết học này các em học được những gì ? 
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-GV hướng dẫn HS thực hiện
-Nhóm trưởng thực hiện bước 1.
-CTHĐ lên giới thiệu. Sau đó mới các ban lên làm việc.
-BVN lên Khởi động cho các bạn hát.
-HS thực hiện bước 2, 3.
-Chia sẻ mục tiêu bài học.
Nhóm 
-HS đọc yêu cầu.
...Nói về quê hương em đó là xã Chi Lăng...
...Ở địa phương em có những rừng thông cánh đồng.
...Đường sá không được sạch đẹp như thành phố.
...Cây cối tốt tươi,...
...Nhà cửa thưa thớt.
...Phong trào trồng cây gây rừng.
-HS dựa vào gợi ý và nói về xóm làng
VD: Em muốn nói về xã Đại Đồng huyện Tràng Định. Ở địa phương em đường đi lại sạch sẽ, rộng. Có nhiều cây cối được trồng ở quanh các làng bản. Nhà cửa thưa thớt. Ở địa phương em cứ vào tháng giêng có lễ hội Lông Thồng được tổ chức ở thôn Nà Phái.
Cá nhân
- HS đọc đoạn văn tham khảo.
- Viết bài vào vở.
Nhóm 
-HS đọc đoạn văn trong nhóm trao đổi bình chọn bạn viết được đoạn văn hay.
Cả lớp 
- HS đọc, cả lớp nghe và bình chọn đoạn văn hay nhất
...Giới thiệu được sự đổi mới của địa phương mình.
Hoạt động với người thân
-HS thực hiện theo hướng dẫn
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
QUYÊN GÓP ỦNG HỘ THIẾU NHI CÁC VÙNG KHÓ KHĂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
-HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình.
- Phẩm chất: * GD HS biết yêu thương giúp đỡ những người khó khăn.
- Góp phần bồi dưỡng các NL: NL GT và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Có thể tổ chức theo quy mô lớp.
III/.Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh, thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai lũ lụt.
- Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũcủa HS trong buổi lễ trao quà quyên góp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
Khởi động:
2. Nội dung chính.
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b. Hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Chuẩn bị
- Trước 3 - 4 tuần, GV phát động phong trào thi đua “Quyên góp, ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai” và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó.
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể là sách vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng, đồ chơi, một phần tiền mừng tuổi..).
-.Đóng gói quà của cá nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp.
- Công bố Ban tổ chức tiếp nhận quà (GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó)
HĐ 2:. Lễ quyên góp, ủng hộ
Lễ quyên góp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai có thể tổ chức ở sân trường -Phía trên lễ đài có kẻ hàng chứ lớn “Lễ quyên góp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai”. Phía dưới có kê một chiếc bàn đủ rộng để tiếp nhận quà ủng hộ của HS; có thể có thêm 1 chiếc hộp giấy để đựng tiền quyên góp: Xung quanh sân trường/hổitường có trưng bày một số tranh ảnh về cuộc sống nhân dân và thiếu nhi các vùng bị thiên tai để HS tham quan trước buổi lễ.
- Mở đầu GV tuyên bố lí do và cung cấp một số thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai, lũ lụt; Kêu gọi HS hãy cảm thông và quyên góp ủng hộ các bạn thiếu nhi các vùng đó.
- Lần lượt HS lên trao tiền, quà quyên góp ủng hộ cho Ban tổ chức.
- Phát biểu ý kién của HS
- GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp và hứa sẽ chuyển tiền, quà ủng hộ đến các em, các bạn nhỏ ở vùng bị thiên tai.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ.
B. SINH HOẠT LỚP.
* GV nhaän xeùt theâm
1. Nhaän xeùt tuaàn 2:
* Veà thöïc hieän noäi quy: Ñi hoïc ñaày ñuû, khoâng coù hoïc sinh nghæ hoïc, aên maëc goïn gaøng saïch seõ, ñaàu toùc ngaén goïn, veä sinh lôùp saïch seõ.
- Tuy nhieân xeáp haøng coøn chaäm, Kieân ñi treã.
* Veà hoïc taäp: Nhìn chung caùc em coù yù thöùc trong hoïc taäp, coù ñaày ñuû saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp. Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöa chaêm, hay queân ñoà duøng, kó naêng ñoïc quaù chaäm.
- Tuyeân döông: Caùc baïn chaêm hoïc, coù ñuû ñoà duøng.
- Pheâ bình caùc baïn queân ñoà duøng, chöa chaêm hoïc.
- GV thống nhất kế hoạch tuần 21.
2. Keá hoaïch tuaàn 3: 
- Ñi hoïc ñaày ñuû ñuùng giôø mang ñuû ÑDHTñeán lôùp.
- Nhaéc nhôû HS veà thöïc hieän veä sinh caù nhaân saïch seõ.
- Chaán chænh vieäc queân ñoà duøng hoïc taäp, saùch vôû. 
- Nhaéc HS mua ñaày ñuû quaàn aùo theå duïc, daøy deùp, baûng teân vaø maëc ñoàng phuïc ñuùng quy ñònh.
HĐ 3:. Đánh giá nhận xét –dặn dò VN
Hoạt động học
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe để chuẩn bị
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân 
- HS thực hiên theo Y/C của GV
- Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung của bức tranh.
-HS lắng nghe để chuẩn bị
-HS Lắng nghe
HS hãy quyên góp ủng hộ các bạn thiếu nhi các vùng đó theo lời kêu gọi
- Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao tiền, quà quyên góp ủng hộ cho Ban tổ chức.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
-HS Lắng nghe
Các nhóm trưởng tổng hợp kết quả thi đua, báo cáo trước lớp.
- Laéng nghe vaø neâu yù kieán. 
- HS laéng nghe.
- Các nhóm thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo.
- HS laéng nghe.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SHTT - KNS
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 20
XỬ LÍ KHI GẶP NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 20
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 21
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_20_nam_hoc_2021_202.doc