Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền

YẾN, TẠ, TẤN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam.

2. Kĩ năng

- Chuyển đổi đơn vị đo giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.

- Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn .

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác học bài.

4. Góp phần phát huy các năng lực

Góp phần hình thành và phát triển các NL: NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: Hình minh họa, bảng nhóm, cân đồng hồ; Máy chiếu

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.

- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 36 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Công văn 2345) - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 4 – LỚP 4A
Thứ
 Ngày
Môn
Tên bài dạy
ND điều chỉnh
Thứ Hai
11/10/2021
Toán
Yến, tạ, tấn 
Tiếng Việt
Bài 4A: Laøm ngöôøi chính tröïc (Tieát 1)
Tiếng Việt
Bài 4A: Laøm ngöôøi chính tröïc (Tieát 2)
Khoa học
Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì? (T3)
Kĩ thuật
Khâu thường ( Tiết 1)
Thứ tư
13/10/2021
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng. (T1)
Tiếng Việt
Bài 4A: Laøm ngöôøi chính tröïc (Tieát 3)
Thứ năm
14/10/2021
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng. (T2)
Tiếng Việt
Baøi 4B: Con ngöôøi Vieät Nam (Tieát 1)
Thứ sáu
15/10/2021
Toán
Giây, thế kỉ (T1) 
Tiếng Việt
Baøi 4B: Con ngöôøi Vieät Nam (Tieát 2)
Tiếng Việt
Baøi 4B: Con ngöôøi Vieät Nam (Tieát 3)
Thứ bảy
16/10/2021
Toán
Giây, thế kỉ (T2) 
Tiếng Việt
Bài 4C: Người con hiếu thảo (Tiết 1)
Tiếng Việt
Bài 4C: Người con hiếu thảo (Tiết 2)
Khoa học
Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể? (T1)
HĐTN
Chủ đề 1: Tuyển tập về tôi. T2
 NGƯỜI LẬP
 Phạm Thị Hiền
TUẦN 4 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
TOÁN
YẾN, TẠ, TẤN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam. 
2. Kĩ năng
- Chuyển đổi đơn vị đo giữa yến, tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn .
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác học bài.
4. Góp phần phát huy các năng lực
Góp phần hình thành và phát triển các NL: NL GQVĐ toán học; NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Hình minh họa, bảng nhóm, cân đồng hồ; Máy chiếu
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.
- KT: 	đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- Thực hành cân
- Đặt vấn đề: Với những vật có khối lượng lớn hơn thì chúng ta còn sử dụng những đơn vị nào để đo?
- HS thực hành cân số cân nặng của mình bằng cân đồng hồ (kg)
- HS nêu ý tưởng
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu:HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn.
* Cách tiến hành
a.Giới thiệu yến
- GV đặt vấn đề 1 yến = ? kg
+ Mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
+ Mua 1 yến cám gà tức là mua bao nhiêu ki-lô-gam cám?
+ Mua 20 kg rau tức là mua bao nhiêu kg rau?
b.Giới thiệu: tạ.
- GV đặt vấn đề 1 tạ = ? yến
 1 tạ = ? kg
- Lấy VD về vật có cân nặng là tạ và quy đổi ra yến, kg
c. Giới thiệu tấn
- Giới thiệu tương tự như tạ
* KL và chốt lại 3 đơn vị vừa học và sắp thứ tự
- HS suy nghĩ - Chia sẻ trước lớp
 1 yến = 10 kg
+ 1 yến gạo.
+ 10 kg.
+ 2 yến rau.
- HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ trước lớp
 1 tạ = 10 yến
 1 tạ = 100 kg
- HS lấy VD
Tạ - tấn-yến-kg
3. Hoạt động thực hành:(20p)
* Mục tiêu: HS biết áp dụng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thực hiện tính toán với các số đo khối lượng.
* Cách tiến hành: 
Bài 3: Viết “yến” hoặc “tạ” hoặc “tấn” vào chỗ chấm cho thích hợp :
- Yêu cầu lấy thêm VD về cân nặng của một số vật.
HĐTH:
Bài 1: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm:
- Chốt lại mối quan hệ giữa tấn, tạ, yến.
Bài 2: Tính :
a) 17 yến + 36 yến          b) 125 tạ × 5
c) 563 tạ - 85 tạ              d) 512 tấn : 8
- GV chốt lại các đáp án đúng
Bài 3: Một xe ô tô chở hàng ủng hộ đồng bào lũ lụt. Chuyến đầu chở được 2 tấn gạo, chuyến sau chở nhiều chuyến đầu 5 tạ gạo. Hỏi cả hai chuyến chở được bao nhiêu tạ gạo ?
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, trình bày kết quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
4. HĐ ứng dụng (1p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Cả lớp
- HS làm cá nhân và chia sẻ lớp:
a. Con bò cân nặng 2 tạ
b. Con gà cân nặng 2 kg
c. Con voi cân nặng 2 tấn
- HS nối tiếp nêu VD
Cá nhân- Cả lớp
- HS chơi trò chơi Xì điện dưới sự điều hành của TBHT
Đáp án:
Cá nhân- Cặp - Cả lớp
- Hs làm bài cá nhân vào vở, đổi chéo kiểm tra và báo cáo trước lớp
Đáp án:
a) 17 yến + 36 yến = 53 yến
b) 125 tạ × 5 = 625 tạ
c) 563 tạ – 85 tạ = 478 tạ 
d) 512 tấn : 8 = 64 tấn
Cá nhân – Cả lớp.
- HS trình bày bài giải vào vở Tự học
 Bài giải
Đổi : 2 tấn =  20 tạ.
Chuyến thứ hai ô tô chở được số tạ gạo là:
20 + 5 = 25 (tạ gạo)
Cả hai chuyến ô tô chở được số tạ gạo là:
20  + 25 = 45 (tạ gạo)
Đáp số : 45 tạ gạo.
Ước lượng cân nặng của môt số vật với các đơn vị đo tấn, tạ, yến
- Giải BT4 với cách ngắn gọn hơn
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC. (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức	
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu,....
- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. 
2. Kĩ năng
 - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS biết sống ngay thẳng và tôn trọng những người chính trực
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân, tư duy phê phán . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc. Máy chiếu
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3p)
 Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Hình ảnh búp măng trên lá cờ Đội có ý nghĩa gì?
HĐ Cá nhân – Cả lớp
     Quan sát bức tranh em thấy:
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn đội viên đang chào cờ, đó là một trong những hoạt động nghi thức Đội.
- Hình ảnh búp măng non trên lá cờ có ý nghĩa:  bạn đội viên là tương lai, mầm non của đất nước, thể hiện cho sự trung thực, thẳng thắn.  Đó là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam anh hùng.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS
HĐ2: GV đọc mẫu. HD luyện đọc: 
- Phần đầu giọng thong thả, rõ ràng.
- Phần sau: Đọc với giọng điềm đạm, dứt khoát thể hiện thái độ dứt khoát của Tô Hiến Thành.
- Nhấn giọng: chính trực, không do dự, ngạc nhiên, hết lòng, hầu hạ, tài ba giúp nước. 
- Lời THT cương trực, thẳng thắn. Lời thái hậu ngạc nhiên.
- GV chốt vị trí các đoạn:
 - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS .
- GV chốt nghĩa và giảng giải thêm về một số từ khó:
+ Em hãy đặt câu với từ chính trực.
+ Em hiểu thế nào là người tài ba?
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài có 3 đoạn:
Đoạn 1: Tô Hiến Thành....Lý cao Tông.
Đoạn 2: Phò tá ......Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: Một hôm......Trần Trung Tá.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đút lót, di chiếu, giường gián nghị, ngạc nhiên),...
- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
Thảo luận, trả lời câu hỏi:
1) Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc lập ngôi vua?
    a. Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu, lập Thái tử Long Cán làm vua.
    b. Đưa ra bàn bạc công khai trong triều đình để chọn người lên làm vua.
    c. Không theo di chiếu mà cứ lập một người thân tín lên làm vua.
2) Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc tìm người giúp nước?
3) Những dòng nào nêu đúng lí do nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
    a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.
    b. Người chính trực bao giờ cũng thẳng thắn, tôn trọng sự thật.
    c. Người chính trực tài giỏi trong việc chỉ huy quân sĩ trên trận mạc.
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
* GDKNS: Chúng ta phải có tấm lòng chính trực và phê phán những hành vi vụ lợi, gian dối
1) Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện: Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu, lập Thái tử Long Cán làm vua.
Đáp án: a
2) Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ở việc ông tiến cử những người có đủ đức, đủ tài.
3) Những dòng nêu đúng lí do nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành là:
a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng.
b. Người chính trực bao giờ cũng thẳng thắn, tôn trọng sự thật.
* Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- HS ghi vào vở – nhắc lại ý nghĩa
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc phân vai bài TĐ.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- GV nhận xét chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- Giọng thong thả, rõ ràng. Lời của Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể hiện Phẩm chất kiên định....
- Lời Thái hậu: ngạc nhiên...
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- HS nêu suy nghĩ của mình
- Tìm đọc các câu chuyện cùng chủ đề trong sách Truyện đọc 4. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................... ... ng cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /
- 2 HS đọc thành tiếng 
6. Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả.Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu? 
7. Bà tiên biến thành cụ già đi đường, đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cô đi tìm loại thuốc quý tới một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng /..
8. Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở.Cậu đoán đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu.Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý.
3. Thực hành:(18p)
* Mục tiêu: HS bước đầu kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn
* Cách tiến hành: Hs kể chuyện theo cặp, thảo luận nhóm nêu ý nghĩa của truyện.
Câu 2. Viết lại cốt truyện trên vào vở.
- YC HS viết cốt truyện vào vở được thay bằng kể câu chuyện trong nhóm.
- Kể trong nhóm: Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp: GV phối hợp cùng TBHT điều hành
+Gọi HS tham gia thi kể.Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình huống 2.
+ Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 
- Nhận xét, khen/động viên.
- Giáo dục HS lòng hiếu thảo và tính trung thực
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
- Gọi HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và 
5. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm tổ - Lớp.
- Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn 
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn một bạn kể hay nhất, 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
Vài HS nhắc lại: Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được: 
Các nhân vật của truyện.
Chủ đề của truyện
Biết tưởng tượng ra diễn biến 
của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa
 Hãy tưởng tượng câu chuyện theo bối cảnh hiện tại: Người con nhặt được chiếc ví tiền của một người giàu có.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC 
BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
 - HS hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 - Hiểu về tháp dinh dưỡng: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế muối
2. Kĩ năng
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết cách chọn lựa các loại thức ăn tốt cho sức khoẻ và cân đối theo tháp dinh dưỡng
3. Phẩm chất
- Ăn uống đầy đủ và đa dạng thực phẩm để có đầy đủ chất dinh dưỡng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề, hợp tác
* GDKNS:
-Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn
- Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV:- Máy chiếu.
 - Bảng nhóm.
 - bút vẽ, bút màu.
2.Phương pháp, kĩ thuật
- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1, Khởi động (5p)
- Trò chơi: Tôi chứa viatamin gì?
- GV chốt KT, dẫn vào bài mới
- HS chơi theo tổ
- 1 HS cầm tấm thẻ có ghi tên thực phẩm, chỉ định 1 HS khác nói tên vitamin có trong loại thực phẩm đó
- HS nhận xét, đánh giá
3.Khám phá: (30p)
* Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Hiểu được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món, biết cần ăn đủ chất dinh dưỡng...
* Cách tiến hành
a. Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món: 
 1. Liên hệ thực tế và trả lời:
a. Kể tên các loại thức ăn mà gia đình em đã dùng trong ba bữa gần đây nhất?
b. Các bữa đó đã đủ 4 nhóm thức ăn chưa?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Đọc và trả lời:
a. Đọc thông tin về các bữa ăn trong ba ngày của bạn Tri: (sgk trang 18)
b. Trả lời câu hỏi:
Các bữa ăn trong ba ngày của bạn Tri đã đủ 4 nhóm thức ăn chưa? Vì sao?
+ Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV theo dõi, giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn, GV có thể đưa ra câu hỏi phụ.
+ Nếu ngày nào cũng ăn một vào món cố định em sẽ thấy thế nào?
+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cẩ các chất dinh dưỡng không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- GV chốt KT và chuyển HĐ
3. Quan sát và trình bày
a. Quan sát thức ăn được phân chia vào các tầng trong hình "tháp dinh dưỡng" sau: (trang 19 sgk)
b. Dựa vào "tháp dinh dưỡng", lần lượt các bạn giới thiệu:
Những loại thức ăn cần ăn đủ
Những loại thức ăn cần ăn vừa phải
Những loại thức ăn cần ăn có mức độ
Những loại thức ăn cần ăn ít
Những loại thức ăn cần ăn hạn chế.
* Lưu ý: HS có thể đố ngược lại: Ví dụ người được đố đưa ra tên một loại thức ăn và yêu cầu người trả lời nói xem thức ăn đó cần được ăn như thế nào.
- GV kết luận và chuyển HĐ
4. Đọc và trả lời
a. Đọc nội dung sau: (sgk trang 20)
b. Trả lời câu hỏi:
- Vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Em thấy cần bổ sung những loại thức ăn nào để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?
- GD KNS: Biết cách chọn lựa thức ăn và tự phục vụ bản thân các món ăn đơn giản phù hợp và có lợi cho SK
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
- Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân – Cả lớp.
- HS đọc YC BT.
a. Tên các loại thức ăn mà gia đình em đã dùng trong ba bữa gần đây nhất:
-Bữa sáng: Sữa tươi, bánh mì, trứng ốp
-Bữa trưa: cơm, thịt lợn, rau muống, dưa hấu, cá kho
-Bữa tối: Cơm, cá kho, thịt gà, rau cải xanh, cam.
b. Những bữa đó đủ 4 nhóm thức ăn: chất đạm, chất béo, chất đường bột và vitamin, chất khoáng.
HĐ cặp – Cả lớp.
- Đọc YC BT.
- Thảo luận cặp, chia sẻ.
- Các bữa ăn tron ba ngày của bạn Tri chưa đủ 4 nhóm thức ăn.
- Vì những bữa ăn của bạn còn quá đơn giản, chủ yếu chỉ có rau củ và cơm, các thức ăn chất đạm và chất béo còn rất ít, không đủ cung cấp cho cơ thể.
+ Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn được.
+ Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dường cả.
+ Sẽ không đủ chất, cơ thể không hoạt động bình thường được
+ Giúp cơ thể nay đủ chất dinh dưỡng
HĐ nhóm – Cả lớp.
- HS đọc YCBT.
- Thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp.
Dựa vào "tháp dinh dưỡng" em thấy:
- Những loại thức ăn cần ăn đủ là: lương thực, rau, củ, quả
- Những loại thức ăn cần ăn vừa phải là: cá, tôm, cua, đậu, đỗ, thịt
- Những loại thức ăn cần ăn có mức độ là: lạc, vừng, dầu ăn, mỡ lợn, phô mai
- Những loại thức ăn cần ăn ít là: đường
- Những loại thức ăn cần ăn hạn chế là: muối
HĐ Cá nhân – Cả lớp.
- Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn vì không một loại thức ăn đồ uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Để có sức khỏe tốt chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, thường xuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước.
- Đối với bản thân em, em cần bổ sung ăn lạc, vừng, thịt mỡ... để cơ thể có thể béo hơn.
- HS nêu.
- Xây dựng thực đơn cho bữa ăn trưa 4 người với đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
:...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.
CHỦ ĐỀ 1: TUYỂN TẬP VỀ TÔI. (T2)
I. Mục tiêu.
- Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp.
- Khám phá và nhận biết sự phát triển về thể chất và năng lực.
- Nhận ra khả năng vượt qua khó khăn và những thành quả từ sự cố gắng của em.
- Nhận biết và thực hành cách làm việc nhóm hiệu quả.
- Nhận biết cảm xúc của bản thân và có hành vi cảm xúc phù hợp.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về một số hoạt động của nhà trường 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức (3’)
2. Sinh hoạt lớp 
 (13’)
3.Kế hoạch tuần 5 ( 7’)
4. HĐTN.
D. Giới thiệu sản phẩm của em.(7’)
E. Bộ sưu tập vượt khó của nhóm.(7’)
Em đã học và làm được những gì?
5. Tổng kết (2’)
1. Sinh hoạt lớp.
- Nhận xét- đánh giá tuần 4
- Các nhóm làm việc.
- GVCN chốt, khen thưởng, kỉ luật những em đạt thành tích tốt, HS vi phạm.
- Đưa ra kế hoach tuần 5:
- Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép.
- Học bài và làm bài tập UD đầy đủ.
- Mặc đồng phục đúng quy định.
- Dép đi trong lớp để gọn gàng, không xả rác bừa bãi.
2. HĐTN
- Giao việc: Chọn bộ sưu tập hoặc sổ tay để giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu cảm nghĩ sau khi trình bày.
- Tự đánh giá buổi trình bày.
- Nhóm lựa chọn câu chuyện vượt khó của mỗi thành viên mà nhóm thấy ấn tượng nhất.=> tạo bộ sưu tập vượt khó của nhóm. => GT trước lớp.
- Đánh giá làm việc nhóm.
- Thành viên nhóm đánh giá lẫn nhau.
- Đánh giá năng lực cảu nhóm.
=> Chốt về năng lực làm việc của các nhóm.
- Cá nhân tự đánh giá khả năng làm được những gì của mình vào phiếu đánh giá. Về nhà P/h nhận xét, cho ý kiến.
-Dặn dò chung.
- HaCả L 
- Các nhóm tổng hợp, kiểm điểm theo nhóm.
- Nhóm trưởng đại diện báo cáo về các mặt của nhóm.
- HĐTQ nhận xét chung. Báo cáo GVCN.
- Triển khai góp ý.
-HS lấy biểu quyết thực hiện.
Cá nhân làm việc và trình bày.
- Các bạn khác nhận xét.
- Đánh giá vào phiếu sau HĐ.
- Làm việc nhóm. Hoàn thành bộ sưu tập.
- Trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Đánh giá hiệu quả của làm việc nhóm.
- Tự đánh giá.
- Đưa p/h đánh giá.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_cong_van_2345_tuan_4_nam_hoc_2021_2022.doc