Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- HS hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2.Năng lực chung

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ( trả lời câu hỏi)

3. Phẩm chất

- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.

* GDKNS: - Xác định giá trị: (nhận biết được sự kiên trì, lòng quyết tâm, giàu nghị nghị lựclà sự cần thiết)

- Tự nhận thức bản thân: (biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng)

HSKT: Viết chữ cái

II. ĐỒ DÙNG

 - Máy tính

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 60 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 12
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết 
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
22/11
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Nhân một số với một tổng
x
3
30p
Â/N
Học hát: Bài Cò lả
4
40p
TĐ
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
x
KNS
BA
23/11
Sáng
1
45p
Toán
Nhân một số với một hiệu 
x
2
45p
T/Đ
Vẽ trứng
x
3
30p
HĐNGLL
Ngày hội môi trường
x
4
40p
LT&C
MRVT: Ý chí – Nghị lực
X
TƯ
24/11
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập
X
2
40p
C/T
Người chiến sĩ giàu nghị lực
X
QPAN
3
40p
TLV
Kết bài trong văn kể chuyện
X
NĂM
25/11
Chiều
1
40p
Toán
Nhân với số có hai chữ số
X
2
40p
TLV
Kể chuyện (KT viết)
X
3
40p
LT&C
Tính từ (tt)
X
SÁU
26/11
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập 
X
2
40p
TCTVTN
Luyện tập từ ngữ chỉ ý chí, nghị lực
X
3
40p
TCTVTN
Luyện tập viết kết bài cho bài văn
X
4
50p
K/c
K/C đã nghe, đã đọc
x
5
30p
S/h
S/h tuần 12
 Đăk Man, ngày 19 tháng 11 năm 2021
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021
Tiết 2	TOÁN
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng tính chất để giải được các bài tập. 
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 a) 1 ý, b) 1 ý; bài 3. 
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất
- HS có ý thức học tập tích cực.
HSKT: Viết số, đọc số
II. ĐỒ DÙNG
- Máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 Trò chơi: Xì điện
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
 1m2 = ............dm2
 100dm2 = .....m2
 400dm2 = ........m2
 2110m2 = ........dm2
 15m2 = ......cm2
 10000cm2 =.........m2
- GV giới thiệu vào bài
- HS tham gia chơi
- Nêu MQH giữa các đơn vị đo diện tích đã học
2. Hình thành kiến thức:
* Mục tiêu: HS hiểu được cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: 
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên 
+ So sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
- Vậy ta có: 
 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
+ Biểu thức: 4 x (3 + 5) có đặc điểm gì?
+ Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 có đặc điểm gì? 
GV: Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng. 
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc?
 Cá nhân - Nhóm 2-Lớp
- HS làm cá nhân- Chia sẻ lớp 
 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
+ Giá trị của 2 bt trên bằng nhau. 
- HS nêu lại
+ là nhân một số với một tổng. 
+ Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng, tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng. 
+ Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. 
 + a x (b + c) = a x b + a x c
+ HS phát biểu quy tắc. 
3. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: Biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
* Cách tiến hành
Bài 1: Tính giá trị của. . . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. 
* Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện
- GV chốt đáp án.
Bài 2:
* HS M1+M2 thực hiện a – ý 1, b – ý 1
*HSNK có thể hoàn thành tất cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta làm thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- Củng cố cách nhân một số với một tổng.
 Bài 3: Tính giá trị biểu thức. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
+ Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?
* Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Vận dụng tính chất gì để giải BT4?
4. Hoạt động ứng dụng 
5. Hoạt động sáng tạo 
Nhóm 2- Lớp
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Đ/a:
a
c
a x (b + c)
a x b + a x c
4
5
2
4 x (5 + 2) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x (4 + 5) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x (2
+ 3) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
+ Ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. 
Đ/a:
a. 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3
= 36 x 10 = 252 + 108
= 360 = 360
b. 5 x 38 + 5 x 62 5 x 38 + 5 x 62
 = 190 + 310 = 5 x (38 + 62)
 = 500 = 5 x 100 = 500
 Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- Cả lớp làm bài vào vở - Đổi chéo kiểm tra
Đ/a: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
= 8 x 4 = 12 + 20
= 32 = 32
+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. 
+ Có dạng một tổng nhân với một số. 
+ Là tổng của 2 tích. 
+ Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau
- HS làm bài vào vở Tự học
VD: 26 x 11 = 26 x (10+1)
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286
+ Một số nhân với 1 tổng
- Ghi nhớ tính chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 tổng nhân với 1 số
BT PTNL: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện:
a. 159 x 54 + 159 x 46
b. 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2
c. 2 x 5 + 4 x 5 + 6 x 5 + 8 x 5
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ.
 Dân ca đồng bằng Bắc Bộ. 
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
. Biết đây là bài hát dân ca.Biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo nhịp, phách.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL thẩm mĩ( hoạt động hát)
3. Phẩm chất
- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.
HSKT: Vỗ tay theo giai điệu
II. ĐỒ DÙNG
Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát. Đàn và nhạc cụ gõ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp quan sát, thực hành, hoạt động nhóm. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Phần khởi động: Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hòa quyện với con người ở đồng bằng Bác Bộ.
2/ Phần khám phá: a/ Nội dung 1: Dạy hát.
* Hoat động 1: Dạy hát.
- GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Chú ý những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát, GV cần h/dẫn kĩ.
- Cho HS hát cả bài 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
b/ Nội dung 2:
* Hoạt động: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
3/ Phần vận dụng: 
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Được viết ở nhịp mấy? 
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì
- Em có yêu quê hương đất nước của mình không?
- Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết học sau.
- HS miêu tả cảnh trong tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát từng câu theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát theo tổ, nhóm....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
2/4
- Vui tươi, rộn rã.
- HS tự trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
	VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2.Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác( đọc nhóm) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ( trả lời câu hỏi)
3. Phẩm chất
- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.
* GDKNS: - Xác định giá trị: (nhận biết được sự kiên trì, lòng quyết tâm, giàu nghị nghị lựclà sự cần thiết)
- Tự nhận thức bản thân: (biết đánh giá đúng ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng)
HSKT: Viết chữ cái
II. ĐỒ DÙNG
 - Máy tính
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Đọc lại bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. 
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- 2 HS thực hiện
2. Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, giọng kể chuyện ở đo ... c tranh vÏ vÒ ®Ò tµi sinh ho¹t cña líp tr­íc ®Ó c¸c em häc tËp c¸ch vÏ.
- Cho HS xem bµi vÏ ®Ó tham kh¶o.
HĐ 3:Thùc hµnh:
- GV gợi ý hs
 + T×m chän néi dung ®Ò tµi 
 + VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc, h×nh ¶nh phô sau.
 + VÏ mµu theo ý thÝch.
HĐ 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- HS nhËn xÐt bµi vÏ vÒ néi dung, bè côc vµ mµu s¾c 
- NhËn xÐt vÒ c¸ch vÏ h×nh vµ vÏ mµu 
- GV nhËn xÐt chung giê häc.
 DÆn dß HS: - T×m vµ xem nh÷ng ®å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm.
ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau.
Hát
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ VÖ sinh tr­êng häc
+ C¸c b¹n gom r¸c
+ Häc ë líp, ch¬i ë s©n tr­êng 
+ §i tham qua du lÞch 
-Theo dõi cách vẽ của GV
HS tập vÏ tranh theo ý m×nh 
HS Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp 
+ HS nhaän xeùt baøi veõ.
+ HS choïn baøi veõ ñeïp.
Hát
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi
Theo dõi
Tập vẽ được 1 tranh có ít nhất 2 hình ảnh
-Tập nhận xét
ĐỊA LÍ 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
 * HS năng khiếu: Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
3. Thái độ
- HS nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
 * BVMT: 
- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng
	 +Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 	 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
	 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 	 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
	 +Trồng phi lao để ngăn gió
	 +Trồng lúa, trồng trái cây
 	 +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
 *TKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)
- HS: SGK, tranh, ảnh 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình
- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu bài mới
- TBVN điêu hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
 - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp
Hoạt động1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc: 
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. 
 + Đồng bằng BB có dạng hình gì?
- GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: 
+ Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phảng, sông chảy ở giữa đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nới có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. 
Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: 
- GV yêu cầu HS (quan sát hình 1), sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình. 
- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc: vì có nhiều phù sa nên sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa. 
+ Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào?
 + Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
 + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
- GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân )
Hoạt động 3: Nhóm: 
- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý: 
 + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
 + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. 
3. Hoạt động ứng dụng (2p)
- GV yêu cầu HS lên chỉ đồng bằng và mô tả về đồng bằng sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ 
Vídụ: Mùa hạ mưa nhiều à nước sông dâng lên nhanhà gây lũ lụt à đắp đê ngăn lũ. 
GD BVMT & TKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng?
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân- Nhóm 2-Lớp
- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. 
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển 
- Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
 + Sông Hồng và sông Thái Bình. 
+ Diện tích lớn thứ hai. (rộng khoảng 15000 km2)
+ Địa hình khá bằng phẳng và mở rộng ra biển. 
- HS quan sát hình 2. 
Cá nhân – Nhóm 2- Lớp
- HS quan sát và lên chỉ vào bản đồ. 
+ Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ. 
- HS lắng nghe. 
- Quan sát, lắng nghe
+ Dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. 
+ Mùa hạ. 
+ Nước các sông dâng cao gây lũ lụt. 
- Lắng nghe, liên hệ 
Nhóm 2- Lớp
+ Ngăn lũ lụt. 
+ Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng ngày càng được đắp cao hơn, 
+ Tưới tiêu cho đồng ruộng. 
- HS đọc bài học. 
+Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 +Trồng phi lao để ngăn gió
 +Trồng lúa, trồng trái cây
 +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Sưu tầm, trưng bày tranh ảnh về đồng bằng BB
BUỔI CHIỀU:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Chủ đề: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
A.Mục tiêu: Sau hoạt động HS có khả năng:
-Góp phần cúng cố cho hs các KT, kĩ năng đã được học trong các môn học.
-Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của hs.
-Tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong học tập.
-Rèn kĩ năng gaio tiếp, kĩ năng ra quyết định cho hs.
B.Qui trình hoạt động: Tổ chức theo lớp.
C.Tài liệu và phương tiện:
-Hệ thống các câu hỏi, tình huống, Bt, trò chơi và đáp án.
D.Nội dung và hình thức tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 :Hội vui học tập
Bước 1:Chuẩn bị:
-GV thông báo về ND thi và kế hoạch tổ chức hội vui học tập.
-Họp BCS lớp để phân công nhiệm vụ
1.Hái hoa dân chủ:
a) Hình thức cá nhân:
-YC hs lớp tự do lên hái hao dân chủ.
b) Hình thức thi theo tổ:
-GV hd mỗi tổ cử đại diện tham gia chơi.
Tổ nào có kết quả cao nhất, đội đó sẽ thắng cuộc
Bước 2:Tiến hành hội vui học tập
-Tổ chức văn nghệ đầu giờ
-GV mời MC ra điều khiển chương trình giao lưu, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
-Trướng ban tổ chức khai mạc: Giới thiệu chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
-GV và BGK theo dõi đánh giá ngay sau phần thi.
Bước 3: Tổng kết và trao giải.
-Sau khi các cá nhân, tổ hoàn thành xong phần thi , BGK hội ý tổng kết, đánh giá, xếp loại cá nhân và đội đạt gải thưởng
-Mời đại diện BGK lên trao giải cho CN và nhóm đoạt giải
-Theo dõi, nắm bắt ND.
-Cả lớp tham gia hái hoa dân chủ.
-Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hái hoa và trả lời câu hỏi.
- MC công bố đáp án mỗi câu hỏi.
-MC giới thiệu BGK, DS những cá nhân, đội tham gia thi
-MC giới thiệu lần lượt các cá nhân lên thực hiện phần thi của mình
-Xen kẽ các phần kể chuyện có tiết mục văn nghệ.
-MC công bố KQ cuộc thi
-Nhóm, cá nhân lên nhận giải thưởng.
Sinh hoạt: 
TUẦN 12
I.Mục tiêu:
- Đánh giá lại một số hoạt động của lớp trong tuần qua. Phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Rèn luyện hs có thói quen trong mọi hoạt động.
-GD học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1: Đánh giá.
yêu cầu hs tự nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung.
*Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, nhìn chung các em có ý thức trong học tập, chú ý nghe giáng, xung phong phát biểu ý kiến: Ngân, Khiêm, Tâm ...
-Phần lớn các em đều ngoan , lễ phép. Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
+Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
+Thực hiện nghiêm túc buổi lao động VS khu vực lớp
 Nhược điểm:
+ Một số em chưa chưa tập trung chú ý trong học tập, Làm bài trình bày cẩu thả.; chữ viết chưa rõ ràng bài viết bẩn; 
Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động đội.
Trong tuần lớp đã tham gia tốt các HĐ đội.
 Hoạt động 3:Bình xét thi đua.
 Hoạt động 4: Kế hoạch tuần 13
- Thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường, đội đề ra.Chấp hành tốt nội qui trường học.
 - Lao động dọn vệ sinh lớp và khu vực
- Cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
- Lớp bổ sung.
-Lớp trưởng bổ sung.
- HS tự bình xét tuyên dương, phê bình.
-Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc