Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

i. mục tiêu.

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhµ khoa häc dũng cảm .

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

ii. đồ dùng dạy – học.

 - Tranh minh ho¹ SGK.

- Bảng phụ ghi đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ Dù sao trái đất vẫn quay!”

iii. các hoạt động dạy – học.

1. Kiểm tra bµi cò:

- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài.

- HD chia đoạn:

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thø hai, ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2011
TËp ®äc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
i. môc tiªu.
- §äc ®óng c¸c tªn riªng n­íc ngoµi; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, b­íc ®Çu béc lé ®­îc th¸i ®é ca ngợi hai nhµ khoa häc dũng cảm .
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)
ii. ®å dïng d¹y – häc.
 - Tranh minh ho¹ SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ  Dù sao trái đất vẫn quay!”
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Kiểm tra bµi cò:
- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HD chia đoạn:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai vũ trụ, thiên văn học, Cô-pec-ních, sửng sốt, tà thuyết, Ga-li-lê, cuối cùng, chân lí, 
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Cô-pec-ních, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
2.3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
H: ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- HD nêu ý 1.
*Chèt ý 1.
- Gọi HS đọc đoạn 2
H: Gia li lê viết sách nhằm mục đích gì?
H: Vì sao tòa án lúc ấy lại xử phạt ông?
- HD nêu ý 2.
*Chèt ý 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
H: Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga li lê thể hiện ở chỗ nào?
- HD nêu ý 3.
*Chèt ý 3.
- HD nêu nội dung bài.
- Chèt ND, ghi bảng: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bào vệ chân lý khoa học.
- Gọi HS nhắc lại.
2.4. Đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài
* HD nªu giäng ®äc cña bµi v¨n.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc mẫu đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học; dÆn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm.
- Ba đoạn:
+ Đ1: Xưa kia, người  của Chúa trời.
+ Đ2: Chưa đầy một  bảy chục tuổi.
+ Đ3: Bị coi là  sống ngày nay. 
- HS luyện ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n.
- HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV
- HS nêu theo mục Chú giải.
- 3HS nối tiếp nhau đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô - péc - ních đã chứng minh quay ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh xung quanh mặt trời.
- Ý1: Cô - péc - ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- 1HS đọc.
+ Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô - péc - ních.
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngượi lại với những lời phán bảo của chúa trời.
- Ý2: Kể chuyện Ga - li - lê bị xét xử.
- HS đọc thầm
+ Hai nhà bác học đã dám nói thẳng ngược lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Ga - li - lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga li lê.
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài
- HS Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- HS theo dâi.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
i. môc tiªu.
- Rót gän ®­îc ph©n sè.
- NhËn biÕt ®­îc ph©n sè b»ng nhau.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn ph©n sè.
- HS kh¸, giái lµm hÕt bµi tËp 4.
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Kiểm tra bµi cò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số; quy đầng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
H: Trong các phân số đó, phân số nào tối giản, phân số nào còn rút gọn được?
a, Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu chỉ yêu cầu rút gọn một phân số), rút gọn đến phân số tối giản.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
b): Dựa vào kết quả vừa rút gọn, cho biết các phân số ở BT1 có những phân số nào bằng nhau?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích và tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng; giúp HS nhớ lại cách lập phân số và cách tìm phân số của một số.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích và tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chèt l¹i bµi lµm ®óng.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích và tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS nối tếp nhau nêu ý kiến.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, mỗi nhóm rút gọn hai phân số.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: 
 = = ; = = ;
 = = ; = = .
+ = = ; = = 
- HS đọc nội dung bài toán.
- HS phân tích bài toán và nêu hướng giải
- 1HS lên bảng, lớp giải vào vở nháp
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: .
b, Số học sinh của ba tổ là:
32 x = 24 (bạn)
 Đáp số: a, .
 b, 24 bạn.
- HS đọc nội dung bài toán.
- HS phân tích bài toán và giải vào vở
Bài giải
Quãng đường anh Hải đã đi được là:
15 x = 10 (km)
Quãng đường còn lại anh Hải phải đi là:
15 - 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
- 2HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán, nêu bước giải.
- 1HS kh¸ lên bảng giải; lớp giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải:
Số lít xăng người ta lấy ra lần sau là:
32850 : 3 = 10950 (lít)
Số lít xăng lấy ra cả hai lần là:
32850 + 10950 = 43800 (lít)
Số lít xăng lúc đầu trong kho có là:
43800 + 56200 = 100000 (lít)
 Đáp số: 100000 lít xăng
- Chuẩn bị bài sau
. .
Chính tả (Nhớ – viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
i. môc tiªu.
- Nhí – viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ ; biÕt tr×nh bµy c¸c dßng th¬ theo thÓ th¬ tù do vµ tr×nh bµy c¸c khæ th¬ .
- Lµm ®óng BT chÝnh t¶ (2a); bµi (3a).
ii. ®å dïng d¹y – häc.
- GV: Bảng phụ chép BT3a.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Kiểm tra bµi cò :
- Yêu cầu HS viết các từ: chính chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận, ...
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD nhớ - viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết các từ còn sai và dễ lẫn: Xoa mắt trắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội, ...
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nhớ – viết bài.
d) Chấm chữa lỗi chính tả.
2.3. HD làm bài tập.
Bài 2a:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3a.( HS kh¸, giái lµm hÕt bµi 3b)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo bảng phụ và HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng viết; Lớp viết nháp.
- 3 HS đọc thuộc. Cả lớp đọc thầm.
+ Không có kính, ừ thì ướt áo,
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa.
- HS lần lượt lên bảng viết. HS khác viết vào vở nháp.
- Lắng nghe
- HS viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nhận xét.
+ 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x: Sân trường, sóng vỗ, màu sẫm.
+ 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s: Tròn xoe, viêm xoang, xuôi dòng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
- HS theo dõi cách làm.
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vào VBT.
- HS làm trên bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét.
a) Sa m¹c , xen kÏ.
b)Đáy biển; thung lũng.
- Luyện viết, chuẩn bị bài sau.
. .
TiÕng anh
(GV bé m«n so¹n , d¹y)
. .
 Thø ba , ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2011
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ 2)
i. môc tiªu.
	Néi dung KT:
 - NhËn biÕt kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè , tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè ,ph©n sè b»ng nhau, rót gän ,so s¸nh ph©n sè ; viÕt c¸c ph©n sè theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ vµ ng­îc l¹i.
 - Céng ,trõ , nh©n , chia hai ph©n sè ; céng ,trõ , nh©n ph©n sè víi sè tù nhiªn ; chia ph©n sè cho sè tù nhiªn kh¸c 0.
 - TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc c¸c ph©n sè (kh«ng qu¸ 3 phÐp tÝnh ) ; t×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp tÝnh .
 - ChuyÓn ®æi ,thùc hiÖn phÐp tÝnh víi sè ®o khèi l­îng , diÖn tÝch ,thêi gian.
 - NhËn biÕt h×nh b×nh hµnh vµ mét sè ®Æc ®iÓm cña nã ; tÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt , h×nh b×nh hµnh .
 - Gi¶i bµi to¸n cã ®Õn 3 b­íc tÝnh víi c¸c sè tù nhiªn hoÆc ph©n sè trong ®ã cã c¸c bµi to¸n : T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã ; T×m ph©n sè cña mét sè.
ii. chuÈn bÞ.
 - §Ò bµi (do tr­êng ra).
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Giới thiệu bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. GV ph¸t đề bài và yêu cầu HS làm bài.
3. Thu bài:
- GV thu bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra, bút, thướ ... ́c chữ hay viết sai có trong bài và các chữ cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết đúng các chữ hay viết sai. Quan sát mẫu chữ viết và luyện viết đúng các chữ viết hoa.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- GV yêu cầu: Viết các chữ hoa mỗi chữ viết một dòng; Viết đoạn văn một lần.
- Cho HS viết bài; GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS.
3. Chấm, chữa lỗi chính tả:(12’)
C. Củng cố, dặn dò(4’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- 2 HS đọc.
- - Các chữ hay viết sai: Xứng danh, lạc giọng, trả tiền, bõ, đèn sách,
Các chữ cần viết hoa: Xứng, Chim, Hoàng, Yến, Dạo , Tớ, Sau, Họa Mi, Tớ, Và, Thật.
- Lần lượt từng HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài
- Luyện viết, chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:(1’)
2) HD làm bài tập.
Bài 1:(9’) Tính
a, + ; b, - ; c, x ; d, :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài (Yêu cầu HS trung bình trở lên rút gọn đến phân số tối giản).
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:(9’) Tìm y:
a, + y = ; b, - y = 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 3: (6’)(HSKG làm )
Một hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
- Gọi HS đọc bài toán.
-- HD HS phân tích đề toán và cách giải.
- HD chữa bài..
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4:(8’)VBTT (T53) 
- Gọi HS đọc bài toán.
-Yêu cầu HS tự giải bài toán(GV giúp HS yếu phân tích và tìm các bước giải)
- HD HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, HS còn lại làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, + = + = = ;
b, - = - = = (= )
c, x = = (= )
d, : = x = = (= )
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, + y = b, - y = 
 y = - y = - 
 y = y = 
- 1HS đọc bài toán.
- 1HS làm bảng trên bảng lớp, cả lướp giải vào vở.
- Lớp nhận xét.
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
 x 3 = (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( + ) x 2 = (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
 Đáp số: Chu vi: m
 Diện tích: m2
- HS đọc bài toán
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm
Bµi gi¶i
C¶ hai lÇn ch¶y ®­îc sè phÇn cña bÓ lµ:
 + = (bÓ)
Sè phÇn cña bÓ ch­a cã n­íc lµ:
 - = (bÓ)
 §¸p sè: bÓ 
- Chuẩn bị bài sau.
**************************************
 Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
+GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt
II. Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là.
- Theo nhóm: tranh ảnh sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:(4’)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:(1’)
H: Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào?
HĐ1:(10’) Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- GV cho HS quan sát H(1,2,3,4) SGK.
H: Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
H: Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt?
- GV dùng que diêm đốt vào ngọn nến và nói đây là nguồn nhiệt.
- GV: Khí bi-ô-ga (khí sinh học) là loại khí đốt để tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân, ... được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới hiện nay đang được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
H: Vậy nguồn nhiệt là gì? Chúng có vai trò gì trong cuộc sống?
HĐ2:(9’) Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- GV giới thiệu tranh 5, 6 và yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ3:(9’) Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Nêu các cách để tiết kiệm các nguồn nhiệt.
- Gọi HS tranh luận ý kiến.
- GV nhận xét chốt các ý kiến đúng.
3. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- HS nghe
+ Có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
- HS quan sát.
+ Mặt trời, bếp củi, bếp ga đang cháy, bàn ủi đang hoạt động.
+ Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ...
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
+ Các vật có khả năng tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi gọi là nguồn nhiệt. Nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ...
- HS trả lời theo nội dung tranh.
- HS thảo luận nhóm N2
- Đại diện các nhóm trình bày.
* Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
+ Cảm nắng, say nắng.
+ Bị bỏng do chơi gần bếp, bàn là, ...
+ Bị bỏng nước sôi do khi bưng bê nồi nước ra khỏi nguồn nhiệt.
+ Cháy các vật do để gần bếp lửa, bàn là đang hoạt động.
+ Cháy xoong nồi, thức ăn.
Cách phòng tránh
+ Đội mũ nón, đeo kính râm, khi ra đường không chơi nơi quá nắng.
+ Không nên chơi gần bếp, bàn là đang hoạt động.
+ Dùng khăn lót tay bưng bê, cẩn thận xoong nồi ra khỏi nguồn nhiệt.
+ Không để các vật dễ cháy ở gần các nguồn nhiệt.
+ Để lửa vừa phải.
- HS thảo luận theo cặp thống nhất ý kiến.
- Đại diện các nhóm tranh luận 
- Ví dụ:
+ Không để lửa quá to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
+ Theo dõi khi đun nước không để nưới sôi cạn ấm.
+ Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không phải cho nhiều than hay củi.
+ Không đun thức ăn quá lâu.
+ Không bật quạt khi trời mưa
- Chuẩn bị bài sau
Lịch sử:
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Ở thế kỷ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
 - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập. (Phần chữ in nghiêng trong ngoặc đơn là đáp án)
Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thống kê sau:
 Đặc điểm
Thành thị
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động
 buôn bán
Thăng Long
(Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu á)
(Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á)
(Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được.
Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa,...)
Phố Hiến
(Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp)
(Có hơn 200 nóc nhà của người nước khác đến ở)
(Là nơi buôn bán tấp nập)
Hội An
(Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản)
(Phố cảng đẹp và lớn nhất vùng Đàng Trong)
(Thương nhân ngoại quốc thường kì tới buôn bán)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:(5’)
H: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?
H: Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:(3’)
- GV treo bản đồ lên bảng, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
2. Tìm hiểu bài
HĐ1:(12’) Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI - XVII
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập:
+ Phát phiếu học tập cho HS.
+ Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
+ Yêu cầu một số HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV tổng kết và nhận xét bài làm của HS.
HĐ2:(12’) Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII
H: Theo em cảnh buôn bán ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
- GV giới thiệu: Vào thế kỷ XVI - XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, ... cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngòai vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Gọi đọc mục ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng nêu.
- 3HS lên chỉ vào bản đồ.
+ Các nhóm nhận phiếu.
+ Đọc SGK và hoàn thành phiếu.
+ 3HS báo cáo, mỗi HS nêu về một thành thị lớn.
+ Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
- HS lắng nghe
- 2-3 HS đọc.
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4t27b1ngo.doc