Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu.

- Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện.

- Tốc độ đọc khoảng 83 tiếng/ phút.

-NL văn học: Đọc diễn cảm, biết được các từ ngữ miêu tả, yêu cái đẹp.

2.Năng lực chung

- Năng lực tự học, tự chủ( đọc bài, TLCH)

NL giao tiếp và hợp tác,( đọc nhóm)

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: có ý thức học tập tích cực

- Nhân ái: yêu thương con người, yêu cái đẹp

*HSKT: Đọc chữ cái k,l,m

II. ĐỒ DÙNG:

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

 

doc 52 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 17 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 17
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
27/12
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Luyện tập
x
3
30p
Â/N
Ôn tập 2 bài hát
4
40p
TĐ
Rất nhiều mặt trăng
x
BA
28/12
Sáng
1
45p
Toán
Luyện tập chung
x
2
45p
T/Đ
Rất nhiều mặt trăng(tt)
x
3
30p
HĐNGLL
Ngày tết quê em: Gặp mặt ngày xuân
x
4
40p
LT&C
Câu kế ai làm gì?
x
TƯ
29/12
Sáng
1
40p
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
x
2
40p
C/T
Nv: Mùa đông trên rẻo cao
x
 MT
3
40p
TLV
Đoạn văn trong bài văm miêu tả đồ vật
x
NĂM
30/12
Chiều
1
40p
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
x
2
40p
TLV
Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật
x
3
40p
LT&C
Vị ngữ trong câu kế ai làm gì?
x
SÁU
31/12
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập câu kể
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập kể chuyện
x
4
50p
K/c
Kể chuyện được chứng kiến
x
5
30p
S/h
S/h tuần 17
 Đăk Man, ngày 24 tháng 12 năm 2021
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
	Nguyến Thị Thùy Linh
 Nguyễn Thế Hữu
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
Tiết 2	TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù 
- Củng cố kiến thức về chia cho số có 3 chữ s
- Thưc hiện chia được cho số có 3 chữ số 
- Vận dụng giải toán có liên quan 
* Bài tập cần làm: Bài 1a
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học,tự chủ(làm bài tập) 
-NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( HS làm bài tập cá nhân)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS ý thức được môn học, học tập tích cực.
*HSKT: Viết số 36,37, đọc số
II. ĐỒ DÙNG 
 - GV: Phiếu học tập
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.
2.Luyện tập- thực hành:
 Bài 1a. HSM3,4 làm cả bài
 Bài 1(a): Cá nhân=> Cả lớp
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
*GV trợ giúp cách ước lượng thương cho HS M1+ M2 
* GV củng cố cách ước lượng tìm thương trong trường hợp chia cho số có ba chữ số..
3.Vận dụng 
Cá nhân=> Cả lớp
- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở -> chia sẻ trước lớp. 
Kết quả tính đúng là :
54322 346 25275 108 
 1972 157 367 234
 2422 435
 000 03
86679 214 
01079 405 
 009 
- Ghi nhớ KT được luyện tập
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI; TĐN SỐ 2, SỐ 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
1. Năng lực đặc thù 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học.
- Tập biểu diễn bài hát.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học,tự chủ ( HS hát thuộc bài hát, giai điệu)
-NL giao tiếp và hợp tác( thực hiện theo nhóm)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS ý thức được môn học, học tập tích cực.
*HSKT: Vỗ tay theo giai điệu
II. ĐỒ DÙNG 
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: thực hành, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật trình bày, chia sẻ nhóm 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Khởi động 
2. Thực hành 
- GV cho Hs hát lại 2 bài hát đã học.
- GV yêu cầu Hs vừa hát vừa biểu diễn các động tác phụ hoạ cho bài hát.
3. Vận dụng
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập hát lại các bài hát .
-Hát và vận động
- Hs hát 
+ Hs hát đồng thanh cả lớp, dãy bàn, tổ, cá nhân.
- Hs thể hiện theo cả lớp, dãy bàn, tổ, cá nhân.
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù 
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu.
- Đọc trôi chảy, rành mạch, biết đọc với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện.
- Tốc độ đọc khoảng 83 tiếng/ phút.
-NL văn học: Đọc diễn cảm, biết được các từ ngữ miêu tả, yêu cái đẹp.
2.Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ( đọc bài, TLCH)
NL giao tiếp và hợp tác,( đọc nhóm)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có ý thức học tập tích cực
- Nhân ái: yêu thương con người, yêu cái đẹp
*HSKT: Đọc chữ cái k,l,m
II. ĐỒ DÙNG:
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 - Đọc phân vai bài: Trong quán ăn "Ba Cá Bống"
+ Nêu nội dung bài
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài 
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ HS nêu: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh và dũng cảm đã moi được điều bí mật từ những kẻ độc ác và thoát thân an toàn.
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, chú ý phân biệt lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Giải nghĩa từ "vời" (cho mời người dưới quyền đến (một cách trang trọng)
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Tám dòng đâu
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (bằng chừng nào, treo ở đâu , tất nhiên....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Đọc nhóm
- Đọc chú giải
- HS đọc lại bài
3. Tìm hiểu bài: 
+ Chuyện gì xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
+ Nhà vua than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn.
+ Chú hề đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà?
+ Nội dung chính của bài là gì?
+ Cô bị ốm nặng
+ Mong muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi ngay nếu có một mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa 
+ Đòi hỏi đó không thể thực hiện được 
+ Than phiền với chú hề.
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa, xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ em khác với người lớn.
+ Công chúa nghĩ ra rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn đặt ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa cho mặt trăng vào cọng dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
* Nội dung: Câu chuyện cho em hiểu rằng cách nghĩ của trẻ em khác với suy nghĩ của người lớn.
 - HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Vận dụng 
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Ghi nhớ nội dung bài
- Lấy VD để chứng tỏ rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác so với suy nghĩ của người lớn.
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021
Tiết 1	TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù 
- Củng cố kiến thức về phép nhân, phép chia và biểu đồ.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia cho số có 2chữ số, 3 chữ số.
- Kĩ năng đọc bản đồ
* BT cần làm: Bài 1 bảng 1 (ba cột đầu), bảng 2 (ba cột đầu); bài 4a,b.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ( làm các bài tập cá nhân)
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( làm được các bài tập)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
*HSKT: Viết số 37,38, đọc số
II. ĐỒ DÙNG 
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: SGK,...
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Giới thiệu bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, nhận xét tại chỗ
2. Lu ... iếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
THỂ DỤC
Tiết 33: THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI "NHẢY LƯỚT SÓNG"
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng.
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi"Làm theo tín hiệu"
- Tập bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
100m
1-2p
2l x 8n
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông: (Nội dung và phương giảng dạy như ở bài 32).
+ TB.TDTT điều khiển cho cả lớp tập luyện
+ GV trợ giúp sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai cho HS M1+M2.
+ HS luyện tập theo tổ. Trưởng ban điều hành
+ GV động viên, khuyết khích HS nhút nhát tích cực tập luyện
- YC mỗi tổ lên biểu diễn tập 1 – 2 lần
 + Ôn tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
 + Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông
- Sau khi các tổ tập xong GV cho HS nhận xét và đánh giá.
b. Trò chơi"Nhảy lượt sóng".
+ GV cho HS khởi động lai các khớp
+ Nêu tên trò chơi
- Gọi HS nhắc lại cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
- Tổng kết trò chơi 
 3-4p
10-12p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
X X -----------
X X ----------- XXXXXX 
X X ----------- 
X X -----------
 r
III.PHẦN KẾT THÚC
- Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài thể dục, các động tác RLTTCB.
2p
1p
2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 34: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI"NHẢY LƯỚT SÓNG."
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.(Chú ý: Biết cách đi từ chậm đến nhanh dẫn tới đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước)
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng".YC biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
* Tập bài thể dục phát triển chung.
- GV đánh giá chung về ý thức ôn bài
 1-2p
 100
 1-2p
 2lx8n 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. 
- Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m. 
- TB.TTTD điều khiển chung và nhắc nhở các bạn luyện tập nghiêm túc và đảm bảo an toàn.
- Tập luyện theo Ban (Trưởng ban điều hành)
- Từng Ban trình diễn đi đều theo 1- 4 hàng dọc và đi chuyển hướng trái phải.
- Bình chọn Bạn tập nghiêm túc, đẹp và đều nhất (tuyên dương)
*Lưu ý HS có sức khỏe yếu: tập luyện nhẹ nhàng. Động viên HS nhút nhút tham gia vào tập luyện
b. Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
+ GV hướng dẫn cách bật nhảy, phổ biến cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới chơi chính thức.
+ HS chủ động tham gia chơi
+ Đánh giá, tổng kết trò chơi
10-12p
 1 lần
4- 6p
7-10p
5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
X X -----------
X X ----------- XXXXXX 
X X ----------- 
X X -----------
 r 
III. PHẦN KẾT THÚC
- Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.
 1-2p
 1p
 1-2p
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2018
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3)
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức về cắt, khâu, thêu
2. Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
3. Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an toàn khi thực hành
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: : + Tranh quy trình của các bài trong chương. 
 + Mẫu khâu, thêu đã học. 
 - HS: Bộ ĐD KT lớp 4.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, phòng tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ khởi động (3p)
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành: (30p)
* Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp
* Việc 1: Hoạt động cả lớp
- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình . 
- GV nhận xét 
*Việc 2: Hoạt động cá nhân
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .
- Gợi ý 1 số sản phẩm 
1 / Cắt khâu, thêu khăn tay . 
2 / Cắt khâu, thêu túi rút dây 
3 / Cắt khâu, thêu các sản phẩm khác . 
 a ) Váy em bé 
 b ) Gối ôm 
* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ? 
* Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? 
- GV hướng dẫn HS làm 
* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ? 
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích 
- GV đến bàn quan sát nhận xét, trợ giúp cho đối tượng HS M1+M2
Lưu ý:
Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm 
Cá nhân 
-HS nhắc lại các mũi thêu đã học 
- HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản . 
- HS thực hành cá nhân
+ Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép . 
+ Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, thuyền, cây nấm  có thể khâu tên mình .
+ Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần .
+ Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu. Khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu áo, thân áo, thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy
* HĐ 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Cho học sinh đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt, có sáng tạo.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
- Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp.
- Đánh giá, nhận xét 
- HS nhận xét bài làm của bạn, tuyên dương những bài thêu đẹp 
- Thực hành cắt, khâu, thêu tại nhà. 
- Tiếp tục tạo sản phẩm từ cắt, khâu, thêu
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc