TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
-HS M4 đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự chủ( làm bài cá nhân)
- NL giao tiếp và hợp tác( thảo luận nhóm)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ, tự giác học tập
*HSKT: Đọc các chữ cái đã học
II. ĐỒ DÙNG
- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11-17
+ Giấy khổ to và bút dạ.
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 18 LỚP: 4A Thứ/ ngày Buổi Tiết T/L Môn học Bài dạy ĐD DH ND LG ND ĐC HAI 03/01/2022 Nghỉ bù tết dương lịch BA 04/01/2022 1 30p HĐTT Chào cờ x 2 45P Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 x 3 45P Tiếng Việt Ôn tập cuổi HKI (Tiết 1) x 4 40P Â/N x TƯ 05/01/2022 Sáng 1 40P Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 x 2 40P Tiếng Việt Ôn tập cuổi HKI (Tiết 2) x 3 40P HĐNGLL Ngày tết quê em x 4 40P Tiếng Việt Ôn tập cuổi HKI (Tiết 3) x NĂM 06/01/2022 Sáng 1 40P Toán Luyện tập x 2 40P Tiếng Việt Ôn tập cuổi HKI (Tiết 4) x 3 40P Tiếng Việt Ôn tập cuổi HKI (Tiết 5) x SÁU 07/01/2022 Sáng 2 45P Toán Luyện tập chung 3 45P Tiếng Việt Ôn tập cuổi HKI (Tiết 6) 4 35p Tiếng Việt Kiểm tra cuổi HKI x Chiều 1 45P Toán Kiểm tra cuổi HKI x 2 45P TCTVTN Luyện tập lập dàn ý x 3 30P TCTVTN Luyện tập viết mở bài, kết bài 4 45P Tiếng Việt Kiểm tra cuổi HKI 5 35P S.Hoạt Sinh hoạt lớp tuần 18 Đăk Man, ngày 02 tháng 01 năm 2022 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy Nguyễn Thị thùy Linh Nguyễn Thế Hữu Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2022 Tiết 2 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. -HS M4 đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút). 2. Năng lực chung - Năng lực tự học, tự chủ( làm bài cá nhân) - NL giao tiếp và hợp tác( thảo luận nhóm) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: HS chăm chỉ, tự giác học tập *HSKT: Đọc các chữ cái đã học II. ĐỒ DÙNG - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 11-17 + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: SGK, vở viết III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Thực hành ôn tập Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng (1/3 lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. Bài 2. Lập bảng tổng kết - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hãy nêu các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. + Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Cá nhân- Lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. Nhóm 4- Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu: Bài tập đọc: Ông trạng thả diều, “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. - HS làm bài theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại. Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi- ôn- cốp- xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được được đường lên các vì sao. Xi- ôn- cốp- xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung (phần 1- 2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung Trong quán ăn “Ba cá bống” A- lếch- xây Tôn- xtôi Bu- ra- ti- nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác. Bu- ra- ti- nô Rất nhiều mặt trăng (phần 1- 2) Phơ- bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ 3. Vận dụng - Ghi nhớ KT đã ôn tập - Đọc diễn cảm các bài tập đọc V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. 2. Năng lực chung - Năng lực tự học,tự chủ( tiếp thu kiến thức mới) - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( làm bài tập). 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực. *HSKT: Thực hiện phép tính 2+1, 1 + 2 II. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Viết hai số có ba chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 - GV nhận xét. - GV giới thiệu vào bài - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của nhóm trưởng + VD: 120; 230; 970;..... + Các số có tận cùng là chữ số 0 2. Khám phá * GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. - GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột (SGK): Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 - GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9. - GV gợi ý để HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái (có tổng các chữ số chia hết cho 9) và rút ra nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”. - GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần. - GV cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”. + Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm thế nào? Cá nhân - Lớp - HS tự viết vào vở nháp – Chia sẻ trước lớp 18: 9 = 2 20: 9 = 2 (dư 1) 72: 9 = 8 74: 9 = 8 (dư 2) 657: 9 = 73 451: 9 = 50 (dư 1) - HS thảo luận nhóm 2, phát hiện đặc điểm. VD: 18: 9 = 2 Ta có: 1 + 8 = 9 và 9: 9 = 1 72: 9 = 8 Ta có: 7 + 2 = 9 và 9: 9 = 1 657: 9 = 73 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 và 18: 9 = 2 - HS nêu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 20: 9 = 2 (dư 2) Ta có: 2 + 0 = 2; và 2: 9 (dư 2) 74: 9 = 8 (dư 2) Ta có: 7 + 4 = 11 và 11 : 9 = 1 (dư 2) 451: 9 = 50 (dư 1) Ta có: 4 + 5 + 1= 10 và 10: 9 = 1 (dư 1) + Ta tính tổng các chữ số của số đó 3. HĐ thực hành Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9... - GV chốt đáp án, củng cố dấu hiệu chia hết cho 9. *Lưu ý: giúp đỡ hs M1,M2 Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9.... - GV chốt đáp án. 4. Vận dụng Cá nhân – Chia sẻ lớp. Đáp án: Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29; 385. - Giải thích tại sao các số trên lại chia hết cho 9 - HS lấy VD về số chia hết cho 9 Đáp án: Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. - Giải thích tại sao các số trên không chia hết cho 9 - Lấy thêm VD về số không chia hết cho 9 - Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 9 - Tìm các bài toán vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong sách buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: ÂM NHẠC TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học. - Tập biểu diễn bài hát. 2. Năng lực chung - Năng lực tự học,tự chủ ( HS hát thuộc bài hát, giai điệu) - NL giao tiếp và hợp tác( thực hiện theo nhóm) 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: HS ý thức được môn học, học tập tích cực. *HSKT: Vỗ tay theo giai điệu II. ĐỒ DÙNG - GV: SGK - HS: SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật trình bày, chia sẻ nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động gv Hoạt động hs 1. Khởi động 2. Thực hành - GV cho Hs hát lại các bài hát đã học. - GV yêu cầu Hs vừa hát vừa biểu diễn các động tác phụ hoạ cho bài hát. 3. Vận dụng - GV nhận xét tiết học. - Về tập hát lại các bài hát . -Hát và vận động - Hs hát + Hs hát đồng thanh cả lớp, dãy bàn, tổ, cá nhân. - Hs thể hiện theo cả lớp, dãy bàn, tổ, cá nhân. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(nếu có) ............................................................................................................................................................................................................. ... I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết không khí cần để duy trì sự cháy. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ... 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. 3. Thái độ - Ham thích khoa học, ưa tìm tòi, khám phá. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. *KNS: - Bình luận về cách làm và kết quả quan sát - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Hình 70, 71 (sgk) - HS: Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm. 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1: Vai trò của ô- xi đối với sự cháy: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm. + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như chỉ dẫn SGK. Bước 3: + Yêu cầu HS báo cáo kết quả. * KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Không khí có ô- xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. Khí ni –tơ trong không khí nó không duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. HĐ2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như chỉ dẫn SGK. * GV có thể yêu cầu HS liên hệ: + Cách nhóm bếp củi. + Làm thế nào để tắt ngọn lửa? Bước 3: Yêu cầu HS báo cáo kết quả. * KL: Để duy trì sự cháy cần liện tục cung cấp khồng khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. - Nhận xét, khen/ động viên HS 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 4 – Lớp - HS tiến hành TN + Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm. + HS đọc mục thực hành SGK + HS làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát sự cháy của các ngọn nến. Nhận xét và giải thích về kết quả của thí nghiệm theo mẫu: Kích thước lọ Thời gian cháy Giải thích 1.Lọ nhỏ Thời gian cháy ít hơn Lọ nhỏ thì có ít không khí ... 2.Lọ to Thời gian cháy lau hơn Lọ to có nhiều không khí thì sự cháy được duy trì lâu hơn.. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. + Nhận xét, bổ sung. + Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm. + HS đọc mục thực hành SGK + HS làm thí nghiệm như mục 1, 2 trang 70 SGK và trả lới câu hỏi SGK. + Theo thí nghiệm hình 3: ngọn nến chỉ cháy được một thời gian ngắn rồi tắt do hết khí ô- xi trong không khí. + Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến không bị tắt mà sự cháy được duy trì liên tục không khí ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp khí ô- xi để duy trì sự cháy. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. + Nhận xét, bổ sung. - HS liên hệ - HS báo cáo - Lắng nghe - Ghi nhớ vai trò của không khí với sự cháy - Giải thích tại sao khi củi, rơm ướt thì sẽ không bắt lửa? ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2019 KĨ NĂNG SỐNG ÔN TẬP – ƯỚC MƠ CỦA EM LỊCH SỬ (VNEN) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ (CT HIỆN HÀNH) KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề của trường) ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 35: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thảng hàng ngang, - Thực hiện được đi nhanh dần rồi chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhẹ nhàng. - Học trò chơi"Chạy theo hình tam giác". Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi"Tìm người chỉ huy". * Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 1-2p 70-90m 1-3p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. + Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. + Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS. * Thi biễu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy. b. Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 12-14p 2-3 lần 2-3 lần 1 lần 4-7p X X X X X X X X X X X X X X X X r B X X A C XP r III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn tập bài RLTTCB đã học. 1p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 36: SƠ KẾT HỌC KÌ I TRÒ CHƠI: "CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Sơ kết học kì I. YC HS nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong HKI. - Trò chơi" Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. - Trò chơi"Kết bạn". 1-2p 80-90m 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN a. GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì. + Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và KNVĐCB đã học. + Quay sau, đi đếu vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. + Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 các trò chơi mới. b.Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". 3-4 lần 4-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r B X X A C XP r III. PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng HS hệ thống và nhận xét. - Về nhà ôn bài thể dục và bài tập RLTTCB đã học. 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày ......tháng........năm 2018 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: