Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 - GD HS tình yêu quê hương đất nước

II.Chuẩn bị:: HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn.

ị Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện .

III. Hoạt động dạy chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng Tuần 07
 Từ ngày 20 /09 đến ngày 25/09/2010
Thứ/Ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
20/09/2010
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Chính tả
Lịch sử
ATGT
Trung thu độc lập
Luyện tập
Phòng bệnh béo phì
NV : Gà trống và cáo
Chiến thắng Bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Bài 3
Thứ ba
21/09/2010
LTVC
Toán
Kể chuyện
Cách viết tên người – tên địa lí Việt Nam
Biểu thức có chứa hai chữ
Lời ước dưới trăng
Thứ tư
22/09/2010
Tập đọc
Toán
Ở Vương quốc Tương lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Thứ năm
23/09/2010
LTVC
 Khoa học
Toán
Đạo đức
Địa lí
Toán ôn
Tập làm văn
Luyện tập viết tên người – tên địa lí Việt Nam
Phòng một ..tiêu hoá
Biểu thức có chứa ba chữ
Tiết kiệm tiền của
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Luyện tập :Về Biểu thức có chưa hqi chữ
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Thứ sáu
24/09/2010
Tập làm văn
Toán
TV ôn
SHL
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Luyện tập :Văn viết thư
Thứ hai ngày20 tháng 09 năm 2010
TẬP ĐỌC:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung 
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
 - GD HS tình yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị:: HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện .
III. Hoạt động dạy chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định
 2.KTBC:-Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi:
+Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì sao?
+Gọi HS đọc toàn bài và nêu ND chính của truyện.
-Nhận xét và ghi điểm HS .
3. Bài mới:
 a. GTB:chủ điểm tuần này là Trên đôi cánh ước mơ. 
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.GV chia đoạn
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).
- Sau lượt đọc thứ nhất GV rút từ khó và HD HS đọc câu dài
 - Sau lượt đọc thứ 2 -Gọi HS đọc phần chú giải kếùt hợp giảng từ.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV HD giọng đọc toàn bài và đọc mẫu đọc mẫu toàn bài. 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
+Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
-Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
-Đoạn 1 nói lên điều gì?
 -Gv:Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ còn mơ tưởng đến tương lai của đất nước.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
-Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
-Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-Qua tranh ảnh các em sưu tầm ta thấy những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực. Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay của chúng ta đang có còn vướt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Ý chính của đoạn 3 là gì?
- Ý nghĩa của bài nói lên điều gì?
-Nhắc lại và ghi bảng.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm ( Đ/ 2).
-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.
-Nhận xét,.cách đọc của HS
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét, ghi điểm HS .
4. Củng cố – dặn dò:
-Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với đất nước như thế nào?
- GVKLvà GD HS tình yêu quê hương đất nước , 
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-3HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-HS đọc bài
-HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+Đoạn 1: Đêm nayđến của các em.
+Đoạn 2: Anh nhìn trăng  đến vui tươi.
+Đoạn 3: Trăng đêm nay  đến các em.
- HS đọc từ khó và đọc câu dài
-1 HS đọc chú giải
-HS đọc
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
+Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
+Trăng ngàn và gió núi bao la. ..làng mạc, núi rừng.
- Đoạn 1 nói lên: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác .
+Đêm trung thu độc lập đầu tiên, .đại, giàu có hơn nhiều.
+Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
-2 HS nhắc lại.
-Giới thiệu các tranh ảnh và phát biểu
*HS trả lời
-HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được.
-HS đọc đoạn 3
+Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau phát biểu.
-Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
-Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng dọc của từng đoạn (như đã hướng dẫn)
-Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
- Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hs thi đọc diễn cảm toàn bài .
- Trả lời
- HS lắng nghe
 * Điều chỉnh, bổ sung:..
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
 -Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ .
 - GD tính cẩn thận khi tính toán
II.CHUẨN BỊ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30.
Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa: 
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 -GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 -GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
 -GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b.
 Bài 2-GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 - Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
 -GV nêu cách thử lại:
 -GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b.
 Bài 3 -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
 x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
-GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS trả lời.
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng kết quả
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nhắc tựa
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét 
-HS trả lời.
-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng.
-HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.
-HS thực hiện phép tính 6359 + 482 để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở
-Tìm x.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
-HS đọc. HS khá giỏi làm bài
-Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn: 3143 – 2428 = 715 (m).
- HS đọc yêu câu
- HS nêu miệng
-HS cả lớp.
* Điều chỉnh, bổ sung:..
KHOA HỌC 
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nêu cách phòng bệnh béo phì: Aên uống hợp lí,điều độ,ăn chậm nhai kĩ.
 -Năng vận động cơ thể,đi bộ và luyện tập TDTT
 -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
II/ CHUẨN BỊ:
 -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK 
 -Phiếu ghi các tình huống.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠYCHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
 2.KTBC: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 -Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng ?
 - Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 - Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 -GV nhận xét và ghi điểm
3.Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: 
+Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị mắc bệnh gì ?
 +Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nà ... õ. Tính giá trị của biểu thức a-b nếu;
 a/ a = 52 và b = 23 ; b/ a = 43 và b = 18 
- GV HD HS tự làm bài
-GV nhận xét sử sai
2.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
VN xem lại các bài tập
_HS nhắc tựa
-HS nhắc lại và lấy ví dụ
-HS đọc yêu cầu
 -HS làm bài vào vở
-1 HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu
- -HS nêu 
- HS cả lớp làm bài vào vở
-1 HS lên bàng làm bài
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc yêu cầu
-2 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm vào vở
-HS nhận xét
* Điều chỉnh, bổ sung:..
 Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
-.Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện .
-.Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
-
II.Chuẩn bị:: Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định:
 2.KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
-Nhận xét, cho điểm HS .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Theo MT.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý.
-Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1/. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2/. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3/. Em nghĩ gì khi thức giấc?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS .
4. Củng cố – dặn dò:
-d tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn.
-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
1/. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước
2/. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ước mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi
3/. Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó
-HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.
-HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- HS cả lớp
* Điều chỉnh, bổ sung:..
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục đích yêu cầu:
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
 - GD HS biết áp dụng vào trong thực tiễn khi tính toán
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
35
15
20
28
49
51
III.Hoạt động dạy chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Oån định: 
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập còn lại của tiết 34.
- kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:ghi tựa
 b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
 -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức 
(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi 
a = 5, b = 4, c = 6 ?
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi 
a = 28, b = 49 và c = 51 ?
 -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
 -Vậy ta có thể viết (GV ghi bảng):
(a + b) + c = a + (b + c)
 -GV vừa ghi bảng vừa nêu:
 * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
 * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
 c.Luyện tập,:
 Bài 1 : HS khá giỏi làm thêm dòng còn lại
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết lên bảng biểu thức:
4367 + 199 + 501
GV yêu cầu HS thực hiện.
 -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
 Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 -GV HD yêu cầu HS khá giỏi làm bài. Khuyến khích HS cả lớp cùng làm bài
 -GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
 +Vì sao em lại điền a vào a + 0 = 0 + a = a
 +Vì sao em lại điền a vào 5 + a = a + 5.
 +Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c?
 -GV nhận xét và ghi điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau:
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
-Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).
-HS đọc.
-HS nghe giảng.
-Một vài HS đọc trước lớp.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
-Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc.
-Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000+86950000+14500000=176950000 (đồng)
Đáp số: 176950000 đồng
-HS khá giỏi làm bài
+Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó.
+Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
+Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS cả lớp.
* Điều chỉnh, bổ sung:..
TIẾNG VIỆT ÔN
LUYỆN TẬP VỀ VĂN VIẾT THƯ
I.Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng viết thư cho bạn hoặc cho người thân
II. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới:a/ GTB + ghi tựa
b/ Vào bài
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày bài văn viết thư
-Y/c HS nêu mục đích viết thư
-Y/c HS chọn đối tượng để viết thư
e GV nêu một só lưu ý khi viết thư và cách trình bày nội dung bức thư
-GV Y/c HS làm bài vào vở và chọn đối tượng viết thư cho mình để làm bài
 - GV theo dõi nhắc nhở vàgiup1 đở HS
- GV Y/c HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét sửa sai bài bài làm của HS
2.Củng cố-Dặn dò:
 Nêu lại các bước viết thư?
-Nhậ xét tiết học
-VN làm lại bài văn
-HS nhắc tựa
-2 HS nhắc lại
- Vài HS nêu mục đích
-HS nêu đối tượng mình chọn để viết thư là bạn,ông,bà.
- HS lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở
-5 đến 7 HS đọc bài trước lớp,cả lớp nhận xét bổ sung
-2 HS nêu lại
* Điều chỉnh, bổ sung:..
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
*****************
I/Tổng kết công tác tuần 07
Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt đông của tổ trong tuần
Các lớp phólên báo cáo tình hình hoạt đông của lớp trong tuần
Lớp trưởng lên nhận xét chung và xếp thi đua cho các tổ
GVCN nhận xét chung:
 + Nề nếp: tác phong vẫn còn một số em chưa gọn gàng,quần áo,chưa sạch sẽ như: Du, Tùng
 + SGK: đã chuẩn bị đầy đủ,tuy nhiên vẫn còn một số chưa bao tập vở theo yêu cầu của GVCN..
 + Trong gời học vẫn còn nhiều em nói chuyện ,làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài
II/Kế hoạch tuần 08:
tiếp tục ổn định nề nếp,đặc biệt là lúc ra,vào hai môn tin học và anh văn 
 Chuẩn bị đầy đủ SGK và ĐDHT theo đúng thời khóa biểu
Chú ý việc học và chuẩn bị bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_chuan_kien_t.doc