Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh

TOÁN

 LUYỆN TẬP CHUNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Củng cố cách so sánh 2 phân số

- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9

- HS thực hiện so sánh được 2 PS và vận dụng các bài toán liên quan

- Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập

* Bài tập cần làm: Bài 1 (ở đầu tr123), bài 2 (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a chỉ cần tìm một chữ số).

2. Năng lực chung

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Lưu ý: Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC)

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.

HSKT: Viết số 56,57

II. ĐỒ DÙNG

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 54 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 (Theo định hướng phát triển năng lực) - Tuần 23 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 23
Lớp 4A
Thứ/ ngày
Buổi học
Tiết
T/L
Môn học
Bài dạy
ĐD
DH
ND
LG
ND ĐC
HAI
14/02
Sáng
1
30p
HĐTT
Chào cờ
2
60p
Toán
Luyện tập chung
x
3
30p
Â/N
Ôn bài hát: Chim sáo
x
4
40p
TĐ
Hoa học trò
x
BA
15/02
Sáng
1
45p
Toán
Luyện tập chung
x
2
45p
T/Đ
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
X
3
30p
HĐNGLL
Trò chơi dân gian
x
4
40p
LT&C
Dấu gạch ngang
X
Chiều 
1
40p
ToánTC
LT về phân số
x
2
40p
LT&C(TC)
Luyện tập câu kể Ai thế nào?
x
3
40p
Toán TC
Luyện tập chung
x
TƯ
16/02
Sáng
1
40p
Toán
Luyện tập chung
x
2
40p
C/T
Nhớ-viết: Chợ tết
x
3
40p
TLV
LT miêu tả các bộ phận của cây cối
x
NĂM
17/02
Chiều
1
40p
Toán
Phép cộng phân số
x
2
40p
TLV
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
X
3
40p
LT&C
MRVT: Cái đẹp
x
SÁU
18/02
Sáng
1
40p
Toán
Phép cộng phân số(tt)
x
2
40p
TCTVTN
Luyện tập câu kể Ai là gì?
x
3
40p
TCTVTN
Luyện tập viết đoạn văn miêu tả cây cối
x
4
50p
K/c
Kể chuyện đã nghe đã đọc
X
5
30p
S/h
S/h tuần 23
 Đăk Man, ngày 11 tháng 02 năm 2022
 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy
	Nguyễn Thế Hữu Nguyễn Thị Thùy Linh
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Củng cố cách so sánh 2 phân số
- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9
- HS thực hiện so sánh được 2 PS và vận dụng các bài toán liên quan
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập
* Bài tập cần làm: Bài 1 (ở đầu tr123), bài 2 (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a chỉ cần tìm một chữ số).
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Lưu ý: Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC)
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có thái độ học tập tích cực.
HSKT: Viết số 56,57
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành 
 Bài 1: (ở đầu tr 123).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở.
+ GV có thể yêu cầu HS giải thích tại lại điền dấu như vậy.
- GV củng cố cách so sánh 2 phân số cùng MS và khác MS
Bài 2: (ở đầu tr123).
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Chia sẻ, nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 1a, c (ở cuối tr123): HSNK làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
a) Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? 
+ Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5?
c) Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9?
Bài 3+ Bài 4 (trang 123) Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm
3. HĐ vận dụng 
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
< ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
 - HS giải thích tại sao mình lại điền dấu như vậy
- HS M3+M4 lấy thêm ví dụ và thực hiện so sánh.
- HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:a) b) 
- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp.
Đáp án: 
+ Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. 
+ Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.
+ Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào £ thì được số 756 chia hết cho 9.
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 3: Đáp án:
a) 
b) Thực hiện rút gọn các phân số:
; ; 
Vì: nên 
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
 Bài tập PTNL HS:M3+M4
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số dưới đây:
; 
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 ÂM NHẠC
häc bµi h¸t: chim s¸o
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Biết đay là bài hát dân ca.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2. Năng lực chung
 - Năng lực tự học,tự chủ( thuộc lời bài hát) NL giải quyết vấn đề và sáng tạo( hát đúng giai điệu kết hợp với lời ca và vận động)
3.Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, tự giác trong học tập
HSKT : vỗ tay theo giai điệu 
II. ®å dïng:
B¶ng phô chÐp s½n lêi bµi h¸t.
§äc trưíc lêi ca bµi h¸t trong SGK
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 
- Phương pháp thực hành, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật thực hành, chia sẻ nhóm 
IV. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
 ho¹t ®éng d¹y. 
 ho¹t ®éng häc.
1. Khởi động 
2.Khám phá
- GV d¹y h¸t tõng c©u: 
 D¹y h¸t c©u 1,2
 D¹y h¸t c©u 3: Ngät th¬m ®ím boong ¬i, ®µn chim vui bÇy, la lµ l¸ la
 Gi¶i thÝch: §ím boong:cã nghÜa lµ qu¶ ®a.
 LÇn 2 tư¬ng tù lÇn 1
3. Vận dụng
- GV hưíng dÉn HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng nhÑ nhµng.
- GV h¸t cho HS nghe
- NhËn xÐt tiÕt häc 
Chơi trò chơi
HS h¸t tõng c©u
HS h¸t c©u1,2 
 HS h¸t c©u 3.
 HS h¸t
HS lªn tr×nh bµy trưíc líp
 HS l¾ng nghe
V.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	TẬP ĐỌC
 HOA HỌC TRÒ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
NLVH: nhận biết được vẻ đẹp độc dáo của hoa học trò
2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ hoa phượng - một loài hoa gắn bó với tuổi học trò.
HSKT: Luyện đọc chữ cái
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son 
+ Điểm chung là: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ: họ tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc..
2. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
(Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đoá, phần tử, xoè ra, nỗi niềm, mát rượi ,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
(Kết hợp cho HS quan sát tranh).
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Bài văn giúp em hiểu về điều gì?
- Hãy nêu nội dung chính của bài.
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
* Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò 
 Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường.
* Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì sắp hết năm học, sắp xa mái trường, vui vì được nghỉ he.ø
- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ HS đọc đoạn 3.
* Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- HS có thể trả lời: 
* Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
* Giúp em hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
Nội dung: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và nêu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
- HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động vận dụng 
+ Em học được điều gì cách miêu tả hoa phượng của tác ...  cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chính thức.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, YC HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân.Thực hiện động tác thành thạo mới cho HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm.
+ GV hướng dẫn HS phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn.
b. Trò chơi "Con sâu đo".
 - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho một nhóm ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, rồi chơi chính thức.
 18-20p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X ................X
 X X ................X
 X X ................X
 r
III.PHẦN KẾT THÚC
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.
2p
2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 46: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY
TRÒ CHƠI: "CON SÂU ĐO".
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Ôn bật xa và bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chay, nhảy.
- Trò chơi "Con sâu đo".YC biết được cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn sức bền, sự dẻo dai, khéo léo trong tập luyện
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
Phương pháp và hình thức tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ".
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1-2p
 100 m
 2p 
2l x 8n
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn bật xa.
+ Trước khi tập nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập.
+ Khi tổ chức tập luyện, GV có thể chia số HS trong lớp thành từng nhóm tập tại những nơi qui định.
+ GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất.
- Học phối hợp chạy, nhảy.
+ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, cho HS tập thử.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc.
b. Trò chơi"Con sâu đo".
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ hai.Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
15- 20p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X----------- x ¨
 XP GH
 X X ................X
 X X ................X
 X X ................X
 r
III. PHẦN KẾT THÚC
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bật xa.
1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU
Ngày..... tháng.....năm 2019
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (VNEN)
ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T1)
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH)
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức 
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,
 + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế , 
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 
2. Kĩ năng
- Thực hành làm được các thí nghiệm để phát hiện kiến thức
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, sáng tạo
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh phóng to
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín màu đen; đèn pin ; tấm kính; nhựa trong; ống nhựa mềm ; tấm gỗ.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Bàn tay nặn bột
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
1. Khởi động (4p)
 Trò chơi: Hộp quà bí mật 
+ Bạn hãy nêu ích lợi của việc ghi laị âm thanh?
+Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của GV
+ Giúp chúng ta lưu giữ và nghe lại được nhiêù lần những âm thanh hay
+ Gây đau đầu, mất ngủ, tạo ra các bệnh thần kinh
+ Có quy định chug về không gây tiếng ồn nơi công cộng/ Sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 
- Thực hành làm được các thí nghiệm để phát hiện kiến thức
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp
Bước1: Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì nhìn các dòng chữ trên bảng như thế nào? Vì sao?
+ Em biết gì về ánh sáng?
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
- GV cho HS đính phiếu lên bảng
- GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
+ Có nhóm nào có thắc mắc gì không?
 - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
* Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng, GV có thể gợi ý TN: Dùng 1 ống nhựa mềm, đặt ống thẳng vào mắt và nhìn các vật xung quanh thì thấy các vật bên ngoài. Khi uốn cong ống thì không thấy các vật nữa. Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng vì khi uốn cong thì ánh sáng từ vật không truyền được tới mắt nữa.
 * Với nội dung tìm hiểu Ánh sáng có thể truyền qua một số vật, Gv có thể sủ dụng TN: Dùng đèn pin chiếu qua các vật như tấm kính trong, tấm ni – lông trong, tấm bìa cứng, cuốn sách, tấm gỗ HS có thể nhận ra ánh sáng có thể truyền qua một số vật như tấm kính trong, tấm ni – lông trong và không truyền qua các vật như tấm bìa cứng, cuốn sách, tấm gỗ.
* Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi nào?, GV có thể sử dụng TN ở SGK trang 91.
Bước 5:Kết luận kiến thức:
- GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
- GV tổng kết, nêu nội dung bài học: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đo truyền vào mắt
3. HĐ ứng dụng (1p)
- Hãy nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
4. HĐ sáng tạo (2p)
- Dự đoán: Nếu không có ánh sáng thì điều gì sẽ xảy ra?
- HS lắng nghe
- HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:
+ Có ánh sáng ta sẽ nhìn thấy mọi vật.
+ Ánh sáng có thể xuyên qua một số vật.
- HS thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
- HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn
+ Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật không?
+ Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật nào?
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
 - HS nhận đồ dùng TN, tự bố trí TN, thực hiện TN, rút ra kết luận từ TN theo nhóm và điền thôngtin các mục còn lại vào vở Ghi chép khoa học về các kiến thức về ánh sáng.
- Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến.
- HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
- HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
- HS nêu lại bài học.
+ Các vật tự phát sáng: Mặt Trời, bóng đèn điện, ngọn lửa,...
+ Các vật được chiếu sáng: bàn ghế, sách vở,...
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2019
KĨ NĂNG SỐNG
KĨ NĂNG VIẾT THƯ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_tu.doc