LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về biểu đồ tranh, biểu đồ cột
2. Kĩ năng
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1; 2.
-HSKT: Viết và đọc số 13,14
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Các biểu đồ trong bài học.
- HS: Vở BT, SGK,
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
LỊCH ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY TUẦN 6 Lớp 4A Thứ/ ngày Buổi học Tiết T/L Môn học Bài dạy ĐD DH ND LG ND ĐC HAI 4/10 Sáng 1 30p HĐTT Chào cờ 2 60p Toán Luyện tập x 3 30p Â/N TĐN số 1; Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc 4 40p TĐ Nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca x KNS BA 5/10 Sáng 1 45p Toán Luyện tập chung x X 2 45p T/Đ Chị em tôi x KNS 3 30p HĐNGLL Đọc thơ, làm thơ về bạn bè x 4 40p LT&C Danh từ chung và danh từ riêng X TƯ 6/10 Sáng 1 40p Toán Luyện tập chung X 2 40p C/T N- v: Người viết truyện thật thà X 3 40p TLV Trả bài văn viết thư X NĂM 7/10 Chiều 1 40p Toán Phép cộng X 2 40p TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện X 3 40p LT&C MRVT: Trung thực tự trọng X x SÁU 8/10 Sáng 1 40p Toán Phép trừ X 2 40p TCTVTN Luyện tập viết thư X 3 40p TCTVTN Luyện tập danh từ X 4 40p K/c Kể chuyện đã nghe, đã đọc X 5 40p S/h S/h tuần 06 Đăk Man, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Duyệt của chuyên môn Giáo viên giảng dạy Nguyễn Thị Thùy Linh Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về biểu đồ tranh, biểu đồ cột 2. Kĩ năng - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. 3. Phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: BT 1; 2. -HSKT: Viết và đọc số 13,14 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Các biểu đồ trong bài học. - HS: Vở BT, SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV giới thiệu vào bài - TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu:- HS đọc được các thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột - So sánh được các thông tin * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1: + Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ? +Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ? +Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao ? +Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ? +Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ 4? + Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ? Bài 2: - GV gọi hs đọc yêu cầu đề - HS làm bài vào vở - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (8-10 bài) - Chốt lại cách tìm số TBC Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS ht sớm) - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. + Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ? + Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. + Nêu bề rộng của cột. +Nêu chiều cao của cột. -GV chữa bài. 3. Hoạt động ứng dụng 4. Hoạt động sáng tạo Nhóm 2-Lớp + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - HS làm việc nhóm 2 và chia sẻ trước lớp.TBHT điều hành hoạt động báo cáo + Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng. + Đúng vì: 100m x 4 = 400m +Đúng, vì: Tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 400m > 300m > 200m. +Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là: 300m – 200m = 100m +Điền đúng. +Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải hoa. Cá nhân-Lớp - Hs đọc yêu cầu đề - 1, 2 hoc sinh lên làm bảng lớp - HS đối chiếu và chữa bài a/ Tháng 7 có 18 ngày mưa b/ Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15-3= 12 ( ngày ) c/ Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ( ngày ) - HS đọc yêu càu đề -Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được. +Tháng 2 và tháng 3. +Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn. +Cột rộng đúng 1 ô. + Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá. - HS vẽ vào sách bằng bút chì - Ghi nhớ KT của bài - Tìm hiểu về các loại biểu đồ khác. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát đã học. Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. 2. Kĩ năng - Hát đúng lời, giai điệu, kể được một số nhạc cụ 3. Phẩm chất - Giáo dục HS yêu ca hát 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực ngôn ngữ, NL âm nhạc. -HSKT: Vỗ tay theo giai điệu II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Bài cũ: -Gv kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: TĐN SỐ 1- SON LA SON 1. Ôn hai bài hát đã học: - GV cho HS ơn lại hai bài hát đã học 2 lần cả lớp 2. Giới thiệu bài TĐN Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với bài TĐN đầu tiên trong chương trình lớp 4, bài TĐN số 1 cã tên son la son. 3. Xác định tên nốt trong bài TĐN : - Em nào có thể nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1 –son la son? - GV chỉ vào từng nốt nhạc trong bài, HS tập nói tên nốt nhạc. 4. Tập tiết tấu GV viết tiết tấu lên bảng : Tiết tấu này có những hình nốt nào? GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt: đen, đen trắng, đen đen trắng GV gõ tiết tấu trên. Yêu cầu HS lắng nghe và thực hiên lại . - HS gõ tiết tấu vừa nghe. - GV hướng dẫn HS cả lớp nhìn vào bài TĐN, nói tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu vừa tập. 5. Đọc cao độ : Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao? GV viết 5 nốt đô rê mi son la lên khuông nhạc trên bảng. GV yêu cầu HS đọc cao độ 5 nốt nhạc đô rê mi son la theo thứ tự từ thấp lên cao. HS đọc cao độ đi từ cao xuống thấp. HS đọc cao độ theo cặp 2 âm đô rê, rê mi, mi son, son, la. trước khi đàn và bắt nhịp GV quy định với HS sẽ đọc những âm nào để các em chủ động nghe, nhẩm tên nốt và đọc đúng cao độ. 6. Tập đọc nhạc từng câu ( chuổi âm thanh ) ngắn. - GV đàn chuỗi âm thanh gồm 6 âm khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp( 1-2 ). - GV chỉ định một vài HS đọc lại, - Đọc chuỗi tiếp theo tương tự 7. HS đọc nhạc cả bài - GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. - GV chỉ định 1-2 em học khác đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo. 8. HS ghép lời bàiTĐN . - GV chỉ định 1-2 HS hát lời bài TĐN . cả lớp hát lời 9. Đọc nhạc và gõ đệm - GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - GV chỉ định 1-2 HS thực hiện. 10. Củng cố, kiểm tra từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc GV giới thiệu tranh ảnh 4 loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. HS chỉ từng nhạc cụ và nói tên. Em nào biết đàn nhị có mấy dây? Đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà? - Đàn nhị có 2 dây, đàn tam 3 dây, đàn tứ và đàn tì bà có 4 dây. em nào biết về đặc điểm và cách sử dụng đàn nhị? Đàn tam? Đàn tứ? Đàn tì bà?. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau . - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS theo dõi 1-2 HS nói tên nốt -Cả lớp nói tên nốt -1-2 em trả lời -Cả lớp thực hiện -HS trả lời: Đô Rê Mi Son La -HS luyện tập cao độ -HS tập đọc từng câu -1-2 HS thực hiện -HS đọc nhạc cả bài -HS tập ghép lời -1-2 HS thực hiện -HS thực hiện Tiết 4: TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: dằn vặt, khóc nấc lên, nức nở - Hiểu ND bài: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 3. Phẩm chất - Giáo dục HS đức tính trung thực, tình cảm yêu thương gia đình 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán. -HSKT: Viết và đọc âm kh II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK, vở,.. 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống? + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới -TBHT điều hành: - 1 HS đọc + Cáo đon đả mời chào Gà xuống đất để báo cho Gà biết: Từ nay muôn loài đã kết thân + Hãy luôn luôn cảnh giác giống như chú Gà Trồng 2. Luyện đọc: * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể chậm rãi, chú ý phân biệt lời của nhà vua và lời của chú bé Chôm - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - Hướng dẫn giải nghĩa thêm một số từ: + Em hiểu "khóc nấc lên" là khóc như thế nào?(khóc to, khóc thành từng cơn) +Chạy một mạch là chạy như thế nào? (chạy thật nhanh, không nghỉ) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm 2 đoạn: +Đoạn 1: An-đrây-ca.....mang về nhà. +Đoạn 2: Bước vào phòng......ít năm nữa. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (An- đrây- ca ; hoảng hốt , nấc lên nức nở.) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó: dằn vặt (đọc phần chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3.Tìm hiểu ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể về mẹ và cô giáo. THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình - Trò chơi"Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Khởi động 1-2p 3-5p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. +Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. +Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. +Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố. b. Trò chơi"Kết bạn". GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng chơi. 10-15p 3- 5p 5p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X r X X X X X X X III.PHẦN KẾT THÚC - Cho HS chạy thường một vòng quanh sân trường, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Trò chơi"Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy theo hàng dọc quanh sân trường (200 - 300m). - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. +Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ. +Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ. +Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. b. Trò chơi"Ném trúng đích". GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi. 5-7p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X ¢ X r III. PHẦN KẾT THÚC - GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________________________________ KHOA HỌC (VNEN) BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC ( CT HIỆN HÀNH) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, 2. Kĩ năng - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 3. Thái độ - Có ý thức tham gia một số công việc đơn giản ở nhà.. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Một vài loại thức ăn đã được bảo quản. - HS: Một vài loại rau, củ, quả 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) + Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín? + Để thực hiện VS ATTP ta cấn làm gì? -GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT 3.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được một số cách bảo quản thực phẩm - Thực hành bước sơ chế trước khi bảo quản thực phẩm * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? + Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? + Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? *GV: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. HĐ2: Nguyên tắc của việc bảo quản thức ăn: - GV nêu vấn đề: Các loại thức ăn có chứa nhiều nước vàcác chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu, Vậy nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? - Thực hành làm bài tập: + Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn? a. Phơi khô, nướng, sấy. b. Ướp muối, ngâm nước mắm. c. Ướp lạnh. d. Đóng hộp. e. Cô đặc với đường. *GV: Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa, sau đó rửa sạch và để ráo nước. Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối). 3. HĐ ứng dụng - GV phát phiếu học tập cá nhân Điền vào bảng sau tên 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em? Tên thức ăn Cách bảo quản 1 2 3 4 5 4. HĐ sáng tạo (1p) - Khi muốn sử dụng các loại thịt đã để trong ngăn đá, chúng ta phải làm như thế nào để hạn chế làm mất chất dinh dưỡng? Nhóm 2 - Lớp - HS làm việc nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày. + Hình 1: Phơi khô + Hình 2: Đóng hộp + Hình 3, 4: Ướp lạnh + Hình 5: Làm mắm (ướp mặn) + Hình 6: Làm mứt (cô đặc với đường) + Hình 7: Ướp muối( cà muối) + GĐ em thường phơi khô, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.... + Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - Nhận xét, bổ sung. Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận nhóm 4 – Báo cáo: + Là làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. + Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. + Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động; a, b, c, e. + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn: d. - HS thực hành sơ chế rau muống trước khi bảo quản. - HS làm việc cá nhân.- Chia sẻ lớp Tên thức ăn Cách bảo quản 1. Cá Ướp lạnh 2. Rau cải Muối 3. Mít, dừa, .. Làm mứt 4. Thịt Muối, làm lạnh 5. Cà Muối + Chuyển xuống ngăn mát vài tiếng rồi rã đông bên ngoài + Rã đông băng lò vi sóng,... ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG :..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: