Thiết kế bài dạy Tuần 10 - Lớp 4

Thiết kế bài dạy Tuần 10 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). HS đọc trôi chảy, đúng tốc độ 120 chữ/phút.

- Biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung văn bản nghệ thuật. Hiểu được nội dung và ghi nhớ nhân vật của các bài tập đọc, truyện kể chủ đề “ Thương người như thể thương thân”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL từ tiết 1 - tiết 9.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới

B. Bài mới:

 GV giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung học tập, Tuần 10, yêu cầu tiết học.

1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: Khoảng số HS trong lớp

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc

- HS đọc và trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- HS lớp lắng nghe, nhận xét phần bạn đọc và trả lời câu hỏi.

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy Tuần 10 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
 Ôn tập giữa học kì 1
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). HS đọc trôi chảy, đúng tốc độ 120 chữ/phút.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung văn bản nghệ thuật. Hiểu được nội dung và ghi nhớ nhân vật của các bài tập đọc, truyện kể chủ đề “ Thương người như thể thương thân”.
II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL từ tiết 1 - tiết 9.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới
B. Bài mới:
 GV giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung học tập, Tuần 10, yêu cầu tiết học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: Khoảng số HS trong lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- HS đọc và trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- HS lớp lắng nghe, nhận xét phần bạn đọc và trả lời câu hỏi.
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc bài 2 - Nêu y/c
- HS nêu tên bài TĐ là truyện kể -> Thảo luận nhóm làm BT.
Tên bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Người ăn xin
Tác giả
Tô Hoài
Tuốc - ghê - nhép
Nội dung
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn Nhện bắt nạt đã ra tay bênh vực
- Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Nhân vật
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
- Tôi (chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3: HS đọc y/c - Tìm đoạn văn - luyện đọc
a) Giọng đọc trìu mến: Đoạn cuối bài Người ăn xin “Tôi chẳng biết... ông lão”
b) Đoạn có giọng đọc thân thiết: Đoạn chị Nhà Trò kể nỗi khổ “ Từ năm trước , từ khi trời làm đói kém ăn thịt em”
c) Giọng mạnh mẽ, răn đe: Tôi thét : “ Các người có của ăn của để..,đi không
+ T/chức cho HS thi đọc diễn cảm 
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học - đặn dò HS tiếp tục ôn sau kiểm tra
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu : Củng cố về: 
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng – êke.	
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: HS vẽ hình vuông cạnh 7dm và tính chu vi, diện tích.
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới.
- GV giới thiệu bài – ghi tên bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Củng cố về nhận biết các góc. Làm việc cá nhân.
- GV vẽ bảng hình a, b (t55) 
- Nhận xét.
- HS đọc y/c - quan sát hình vẽ
- HS thảo luận cặp đôi điền đúng, sai và giải thích tại sao.
2. Hoạt động 2: Củng cố về ĐT song song Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD chiều dài AB = 6cm ; AD = 4cm.
- Xác định trung điểm M.(vì AD = 4cm nên AM = DM = 2cm.
A
M
D
C
N
B
- 2 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
Bài 1, a, Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AC.
- Góc nhọn : Góc đỉnh B; cạnh BA, BC. Góc đỉnh C; cạnh CA, CB
- Góc tù: Góc đỉnh M; cạnh MB, MC.
- Góc bẹt: Góc đỉnh M; cạnh MA, MC.
Bài 2
- HS đọc y/c
- HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3cm (theo cách vẽ hình vuông có cạnh cho trước)
- HS nêu rõ bước vẽ. 
- HS ghi tên Hình chữ nhật và các cạnh song song với nhau 
Bài 3:
- AH không là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với đáy BC.
- AB là đườg cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với BC
HCN: ABCD ; ABMN ; MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC
-Hình chữ nhật: ABCD, ABNM, DCMN
C. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ, nhận xét giờ học 
khoa học
 ôn tập: con ngời và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự TĐC của cơ thể ngời với môi trờng
 2. Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 3. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá 
II. Chuẩn bị : GV: Phiếu ôn tập chủ đề: con ngời và sức khoẻ.
III. Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: 
 - Khi tập bơi cần tuân theo nguyên tắc gì ?
B. Dạy bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Chơi Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
 - Nêu Y/C thảo luận nhóm.
 + Sự TĐC của cơ thể cơ thể ngời với MT diễn ra ntn?
 + Trong thức có những chất dinh dỡng nào? Vai trò của chúng Đ/V cơ thể ngời ?
 + Nêu tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng?
 Cách phòng tránh các bệnh đó ntn?
 + Y/C HS trình bày .
2. Hoạt động 2: Tự đánh giá.
 - áp dụng những Kthức đã học vào việc tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình
- Lớp chia làm 4 nhóm: TL và nêu:
+ Con ngời lấy những TĂ... từ MT và thải ra MT chất cặn bã, khí CO2.
+ TĂ chứa nhiều chất: Đạm, canxi, Vitamin, chất béo, chất đờng, ...
+ Giúp tăng cờng năng lợng cho cơ thể, ....
- Bệnh suy dinh dỡng, bệnh béo phì, ....
+ Ăn đủ chất, khoa học, đúng khẩu phần ăn, không ăn quá nhiều chất đờng và muối.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nxét.
- HS tự trình bày.
+Đã ăn phối hợp nhiều loạiTĂ?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo, 
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Chính tả
ôn tập giữa học kì 1 (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa”. 
- Hiểu nội dung bài - củng cố qui tắc viết hoa tên riêng.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - HS nêu cách viết hoa tên riêng 
- Nhận xét, cho điểm: 
B. Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ “Trung sỹ”
- Hướng dẫn viết 1 số từ khó dễ lẫn 
- GV đọc cho HS viết chính tả
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi a, b, c, d
- Báo cáo - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tức viết tên riêng
- HS đọc bài 3.
- HS làm VBT- 1 HS làm phiếu- trình bày KQ - NX
- HS đọc thầm bài văn, chú ý những từ dễ viết sai:
 Ngẩng đầu, trận giả, trung sỹ.
BT 2:
 a- Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b, Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c, Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời bạn, hoặc lời em bé.
d, Không được vì có 2 cuộc đối thoại...
BT 3:
1, Tên người, tên địa lí VN.: viết hoa chữ cái câu đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
2, Tên người, tên địa lí nước ngoài 
- Viết hai chữ cái câu đầu mỗi bộ phận tạo nên tên đó. Nếu bộ phận gồm nhiêù tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
C. Củng cố - dặn dò.- Nhận xét kĩ năng đọc học.
Toán
luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.
- Đặc điểm hình vuông, HCN, tính P và S HCN.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: HS vẽ đường cao của 1 tam giác. 
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng, trừ, các t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- HS chia làm 2 nhóm làm 2 ý
- 2 HS lên bảng làm.
đ Chữa bài ; HS nêu các bước thực hiện phép cộng, phép trừ.
- HS nêu yêu cầu của bài
- ? Em vận dụng t/c nào để tính cho thuận tiện
- HS thi tính nhanh.
2. Hoạt động 2: Củng cố về tính chu vi, diện tích HCN
- HS đọc bài, nêu các y/c.
? Muốn tính S hình chữ nhật ta phải biết gì (chiều dài, chiều rộng).
- HS giải bài toán
- Nhận xét bài. 
- HS tự giải
- Chữa bài
- Nêu cách giải toán tổng – hiệu 
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện
a, 6257 + 989 + 743
= (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989	
= 7989
Bài 3: 
 Chiều dài HCN AIHD là
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Bài 4:
Chiều rộng hình chữ nhật
 (16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài HCN
 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số : 60 cm2
C. Củng cố - dặn dò.
 - Nhắc lại 1 số KT cần củng cố trong tiết
 - Nhận xét giờ học
Địa lí
thành phố đà lạt
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Vị trí của Thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. 
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. 
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng - dạy học : - Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: ?ở Tây Nguyên có những loại rừng nào? TS cần bảo vệ rừng? 
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1- Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- HS đọc mục 1 thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
1- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
2- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét?
3- Khí hậu Đà Lạt như thế nào?
4- Mô tả 1 vài cảnh đẹp của Đà Lạt
2. Hoạt động 2 : Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
* HS đọc mục 2 + 3; thảo luận nhóm 4
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát.
? Đà Lạt có những công trình nào phục vụ nghỉ mát, du lịch?
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?
- Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét
3. Hoạt động 3- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
* HS đọc bài - làm việc cá nhân
? Tại sao thành phố Đà Lạt được gọi là thành phố hoa trái và rau xanh?
? Kể tên 1 số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều lọai hoa, quả, rau xứ lạnh? Giá trị của rau, hoa quả?
- HS rút ra bài học - Đọc
1- Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
- Độ cao 1500m so với mặt biển
- Mát , mẻ quanh năm
2- Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
- Nhờ có không khí mát lành, thiên nhiên tươi đẹp...
3- Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Có nhiều loại rau, quả xứ lạnh
- Là thiên đường của các loài hoa
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu hiểu biết về thành phố Đà Lạt
- Dặn dò - Nhận xét 
Luyện từ và câu
ôn tập (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ - HTL (như y/c tiết 1). Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
 II. chuẩn bị: - 12 phiếu viết tên bài TĐ, 5 phiếu viết tên bài HTL.
 III. Các hoạt động dạy học 	
A. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 1/3 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1
2. Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2: HS đọc y/c	- HS nêu tên các bài TĐ là truyện kể ở tuần 4, 5, 6; Ghi nhanh tên bài
- HS trao đổi , thảo luận hoàn thành phiếu - báo cáo - nhận xét.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
- Tô Hiến Thành
- Thái Hậu
Thong thả, rõ ràng, nhấn vào TN thể hiện tính kiên định, khảng khái
Những ... từ, động từ trong đoạn văn.
- Ôn về văn viết thư.
Toán
ôn tập
Ôn tập về cách tính thuận tiện của phép cộng.
- Ôn về đổi số đo thời gian.
- Luyện giải toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hi số đó.
. 
 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
 ôn tập ( tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm “ Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ”.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học : Các tên bài thuộc lòng vào giấy để làm thăm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ? Từ đầu năm học đã học những chủ điểm nào?
- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng
2- Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu. HS làm bài tập trên vở bài tập - 1 số nhóm viết bảng nhóm. Trình bày - nhận xét
a) Thương người như thể thương thân
b) Măng mọc thẳng
c) Trên đôi cánh ước mơ
- Từ cùng nghĩa: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền dịu, hiền lành, trung thực, phúc hậu, đùm bọc ...
Cùng nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thành thật, bộc trực ...
ước mơ, ước muốn, ước ao, ướng mong, ước vọng, mơ tưởng, mơ ước ...
Trái nghĩa: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, dữ tợn, hung dữ
Trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp
Bài 2: HS đọc bài 2, nêu yêu cầu; HS đọc bài tự làm - Nhận xét.
a) ở hiền gặp lành
b) Thẳng như ruột ngựa
c) Cầu được ước thấy
- Hiền như bụt.
- Lành như đất.
- Máu chảy ruột mềm.
- Thuốc đắng dã tật.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- ước sao được vậy.
- ước của trái mùa.
- Đứng núi này trông núi nọ.
Bài 3: - HS trao đổi cặp đôi, báo cáo - Nhận xét
a- Dấu hai chấm
b- Dấu ngoặc kép
B. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài ôn
Toán
nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. 
- Thực hành tính nhân.
II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì
B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giáo viên giới thiệu bài
1. Hoạt động1: Hướng dẫn nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) 
GV viết phép nhân lên bảng, HS đọc
- Tương tự như cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Em hãy đặt tính và tính nhân.
- 1 HS lên bảng, lớp nháp - đối chiếu kết quả - Nhận xét.
? HS so sánh K/quả của mỗi lần nhân với 10 rút ra đặc điểm của phép nhân này là?
2. Hoạt động2: Hướng dẫn nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ) 
- GV ghi phép nhân - HS đọc
- HS lên bảng đặt tính và tính - N/xét
(GV hướng dẫn với trường hợp có nhớ)
- HS nêu cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
3. Hoạt động3: Thực hành 
- HS đọc - nêu Y/cầu, HS tự làm
- HS tính, trình bày cách tính - N/xét
- HS đọc, nêu Y/cầu bài 2
- Nêu số hàng - số cột
- Thực hành làm bài - kiểm tra chéo B/tập
- Nêu miệng cách tính giá trị biểu thức
* HS nêu cách thực hiện (nhân trước)
HS đọc bài - nêu ĐK - Tóm tắt và giải
1- Ví dụ: 
a) 241324 x 2 = ?
241 324 * Nhân theo thứ tự từ 
 x 2 phải sang trái
482 648
ị Phép nhân không có nhớ
b) 136 204 x 4 = ?
136 204 * Nhân theo thứ tự từ
 x 4 phải sang trái
544 816
ị 136 204 x = 544 816
2- Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính: HS làm bài cá nhân
Bài 2:
m
2
3
4
201 634 x m
403 268
604 902 
806 836
Bài 3: Tính
Bài 4:
 C.Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu các bước thực hiện phép nhân
- Nhận xét giờ học. 
Kĩ thuật
 KHÂU ĐƯỜNG GẤP MẫP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 1)
I. MỤC TIêu:
 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Gấp được mép vải và khâu mộp vải.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ (5’) Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
B. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu và ghi bài
1. Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
 *Cách tiến hành: 
 - Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu hỏi.
 *Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải.
2. Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Thao tác kỹ thuật
 *Cách tiến hành: 
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi .
 - Hướng dẫn hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk.
 - Hs thực hiện thao tác vẽ 2 đường dấu .
 - Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk 
 - Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk để trả lời các câu hỏi . 
 *Kết luận
Nhắc lại 
Hs quan sát và trả lời: 
-Thực hiện các thao tác. 
C. Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: quan sát, tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. 
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật và có thể hoà tan 1 số chất
II. Đồ dùng - dạy học:
- Mỗi nhóm 2 ly thuỷ tinh, 1 chai chứa nước, tấm kính, vải, đường, muối, cát, thìa.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:	Giới thiệu chương mới - Tên bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- HS Q/S 2 cốc (1 nước; 1 sữa), T/luận:
1, Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
2, Làm thế nào em biết điều đó?
3, Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
- Các nhóm nhận xét, trao đổi - KL
2. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước. Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
 * GV yêu cầu HS đổ nước vào các vật chứa có hình dạng khác nhau; đổ vào tấm kính. Thảo luận:
1, Nước có hình dạng gì?
2, Nước chảy như thế nào?
- Các nhóm báo cáo - Nhận xét
? Qua thí nghiệm nêu kết luận về tính chất của nước
3. Hoạt động 3: Phát hiện tính thấm của nước
* Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm thế nào? (lấy giẻ lau)
? Tại sao người ta thường dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
4. Hoạt động 4: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất
? Làm thế nào để biết 1 chất có hoà tan trong nước hay không?
- HS làm thí nghiệm 3, 4 (trang 43)
ị ? Em rút ra nhận xét gì sau khi thí nghiệm
+ HS rút ra K/luận chung - Đọc SGK
.
1, Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Nước trong suốt, không có màu trăng như cốc sữa
- Nếm: + Nước: không có mùi
 + Cốc sữa: Mùi thơm của sữa
ị Nước không màu, không mùi, không có vị
2, Phát hiện hình dạng của nước
- Nước có hình dạng của chai, lọ, cốc...
- Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn mọi phía
* KL: Nước có hình dạng nhất định, mó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía chảy từ trên cao xuống.
3, Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước với 1 số vật và tính hoà tan 1 số vật của nước
- Vải chỉ thấm 1 phần rất nhỏ đ nước chảy qua vải - vải giữ chất bẩn lại
- Cho chất đó vào nước nguấy lên
ị Đường, muối hoà tan trong nước, cát thì không
* Nước có thể thấm qua 1 số vật, hoà tan 1 số chất.
C. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn dò học thuộc bài 
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Toán
tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng - dạy học
- Bảng phụ phần trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng, lấy VD	- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GV giới thiệu bài: 
1. Hoạt động 1: So sánh giá trị 2 biểu thức
- GV nêu bài tập, HS đứng tại chỗ tình và so sánh kết quả phép tính
- Tương tự HS thảo luận cặp đôi (nói cho nhau nghe) các VD: - HS rút ra tương tự
2. Hoạt động 2: Viết kết quả vào ô trống
* GV treo bảng số - HS đọc và thực hiện tính G/trị của các biểu thức a x b và b x a
(lớp nháp; 3 em lên bảng làm)
- Hãy so sánh gía trị của biểu thức a x b với b x a khi a = 4, b = 8 
- Tương tự HS so sánh tiếp
? Vậy giá trị biểu thức a x b và b x a luôn luôn như thế nào so với nhau?
ị HS rút ra kết luận về 2 biểu thức
? Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a
? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau ta được tích nào? Khi đó giá trị tích a x b có thay đổi không?
ị Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào? đ HS nêu lấy VD
3. Hoạt động 3: Thực hành
- HS đọc yêu cầu bài 1, 2 . Nêu tại sao điền số đó vào? 
- HS tự làm - đọc kết quả - nhận xét
Bài 3: HS nêu được lí do TS 2 biểu thức bằng nhau? 
1, Ví dụ: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức:
a) 5 x 7 và 7 x 5
5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35 vậy
5 x7 = 7 x 5
b) 4 x3 và 3 x 4
8 x 9 và 9 x 8
a
b
a x b
b x a
4
6
4
8
7
5
4 x 8 = 32
6 x7 = 42
4 x 5 = 20
8 x 4 = 32
7 x 6 = 42
5 x 4 = 20
* Giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b x a
 a x b = b x a
- Đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau ( đổi chỗ nhau)
- ... b x a
KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi
II- Thực hành
Bài 1: HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm .
Bài 2: Tính( tương tự B1)
Bài 3: - C1: Tính
 - C2: Vận dụng tính chất giáo hoán
C. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nêu ghi nhớ
- Dặn dò, chuẩn bị bài
luyện từ và câu
ôn tập (tiết 7)
Kiểm tra định kì ( đọc )
HS làm bài theo đề ra của sở giáo dục 
Tập làm văn
ôn tập (tiết 8)
. kiểm tra định kì (viết)
 HS làm bài theo đề ra của sở giáo dục
Hđtt : 	 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 12
II. Các hoạt động dạy học
- Đánh giá công tác trong tuần
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 11
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
- Triển khai công việc tuần 12
GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 12
Thứ bảy ngày 30 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
ôn tập
- Ôn tập về từ đơn, từ ghép , từ láy.
- Ôn tập về danh từ, động từ trong đoạn văn.
- Luyện viết văn kể chuyện.
Toán
ôn tập
- Ôn tập về góc nhọn, góc tù, góc bẹt,góc vuông, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Ôn về giải toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 10(4).doc