Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm 2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm 2022

TẬP ĐỌC

Tiết 13: Trung thu độc lập

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc trơn toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Trung thu độc lập, trăng ngàn, nông trường

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

- GD quốc phòng an ninh: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiều niên và nhi đồng.

- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.

- Hình thành, phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 37 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 07 - Năm 2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022
Sáng :	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
Sinh hoạt dưới cờ
TẬP ĐỌC
Tiết 13: Trung thu độc lập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc trơn toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Trung thu độc lập, trăng ngàn, nông trường
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 
- GD quốc phòng an ninh: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiều niên và nhi đồng.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Gọi 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi tên bài
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ 
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
? Em hiểu thế nào là vằng vặc?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? Đoạn 1 ý nói gì?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Chi chít?
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN?
? Ý chính của đoạn 3 là gì?
? ND của bài nói lên điều gì?
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thiđọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- GD quốc phòng an ninh:
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
*
-Nhận xét giờ. Dặn HS về ôn lại bài . Đọc trước bài sau.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp 2 lượt
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trung thu là tết của thiếu niên ...rước đèn, phá cỗ ...
- Sáng trong, không một chút gợn
- Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: 
* Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em
 - 1 HS đọc đoạn 2
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng.
- Nhiều không đếm xuể
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
* Ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... 
- Nhiều điều trongcuộc sống hiện tại hôm nay còn vượt qua cả ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa như: Giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....
- HS nêu. VD: 
* Ý3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS nêu
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
Các chú bộ đội,công an dù trong hoàn cảnh nào cũng vẫn nghĩ về các cháu thiếu niên nhi đồng.
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
TOÁN:
Tiết 31: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hay phép trừ.
- Ý thức học vận dụng
- KNS: Kĩ năng nhận thức, Xác định giá trị
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lục toán học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Gọi 1 em và yêu cầu thực hiện tính: 
 3625 +1254 =
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài- ghi tên bài
 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
Bài 1(T40) :
 a) GV ghi bảng 2416 + 5164 yêu cầu HS đặt và thực hiện tính sau đó thử lại.
? Nêu cách thử lại phép tính cộng?
- Gọi 3 em làm bảng lớp phần b.Lớp làm nháp.
- Chữa bài nhận xét
Bài 2(T40) :
- Đọc nêu yêu cầu
- GV nêu phép tính mẫu (phần a)
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện phép trừ, nêu cách thử lại
- Nêu cách thử lại phép trừ?
- Cho HS làm phần b
- Gọi 3 em nối tiếp chữa bài
- Chữa bài nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu ?
- Cho HS làm vở+ bảng phụ.
- GV kiểm tra, chữa bài và nhận xét
Bài 4*(T91)
- Gọi HS đọc bài.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì? 
- Cho HS làm nháp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5*
- Đọc nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài nhận xét
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nhận xét giờ
- Nhắc HS về học thuộc 2 quy tắc
- 1 HS làm bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 
-
+
 2 416 TL 7 580 
 5 164 2 416
 7 580 5 164 
- Lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài.
-
+
 35462	TL: 62981
 27519 35462
 62981 27519 
-
+
 69108	TL: 71182
 2074 69108
 71182 2074
- Đọc yêu cầu.
-Thử lại phép trừ 
- Lớp thực hiện bảng con, bảng lớp 
+
-
 6839	TL 6357
 482 482
 6357 6839
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
- HS làm bảng lớp phần b.Lớp làm nháp.
- Chữa bài.
Kết quả của phép trừ lần lượt là : 
 3713 5263 7423
-Tìm x
- Lớp làm vở
x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586
x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
- HS nêu
- HS làm bài.
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 
Vậy: Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
 Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đáp số : 715m
- HS đọc
- Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999
- Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000
- Vậy hiệu của 2 số này là: 89 999 
Chiều	CHÍNH TẢ(Nhớ - viết): 
Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhớ lại viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trống và Cáo. Viết đoạn: "Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ...hết"
- Viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- KNS : Kĩ năng ra quyết định ; Tự nhận thức..
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ..
- Hình thành, phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết sẵn bài tập 2a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu: 
- Gọi HS lên bảng, lớp viết nháp 2 từ láy có chứa âm s, 2 từ láy có chứa âm x.
 - GV nhận xét 
- Giới thiệu bài- ghi tên bài
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách , quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối....
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
* Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép.
- Cho HS gấp SGK, viết đoạn thơ
- GV kiểm tra 7 - 10 bài, nhận xét.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Bài 2a(T67): 
- Cho HS làm vào VBT.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3a(T68):
- Cho HS làm vào VBT.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nhận xét giờ học
- Về viết lại lỗi sai.
- HS viết
- 4 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Gà là một con vật thông minh
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy...
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô, câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật .
- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- 1HS nêu yêu cầu.
- Làm vào vở bài tập 
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Làm vào vở bài tập 
a, ý chí, trí tuệ 
	KHOA HỌC :
Tiết 13: Phòng bệnh béo phì
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
- Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì .
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội.
- Hình thành, phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- KNS: Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác về nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng, ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- GV: Hình vẽ (tr 28 - 29) SGK; phiếu học tập 
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1. Hoạt động Mở đầu:
 ? Nếu trẻ em bị thiếu chất dinh dưỡng thì sẽ bị bệnh gì?
? Muốn đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải làm gì?
 - Giới thiệu bài- ghi tên bài
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
*HĐ1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Cho HS quan sát tranh vẽ SGK - 28 và thảo luận nhóm đôi.
? Tranh vẽ gì?
? Nêu dấu hiệu cho biết bị bệnh béo phì? 
? Tác hại của bệnh béo phì là gì?
- Gọi HS trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
- Kết luận: SGV tr 67
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
*HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì:
- GV nêu câu hỏi
? Nêu nguyên nhân gây nên béo phì?
?Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
?Nêu tác hại của bệnh béo phì?
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
+ KL: Theo mục bạn cần biết (tr 29)
- GV nêu các tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS nhân xét, bổ sung
1. ... năng tự nhận thức, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng quản lí thời gian. 
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tư duy toán học
- Hình thành, phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- Vở nháp. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu:
? Tính m + n + p nếu m = 10; n = 2; p =5?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- ghi tên bài
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
- Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể của a, b, c.
- HS tự tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c)
? So sánh giá trị của 2 biểu thức?
 (a + b) + c = a +(b + c)
? Phát biểu tính chất:
- HS phát biểu 
- GV chốt ghi bảng.
- HS nhắc lại.
+ Lưu ý: Khi tính tổng 
a + b + c ta tính từ trái sang phải (a + b) + c hoặc a + (b + c)
3.Hoạt động Luyện tập, thực hành 
Bài 1 (45)
- HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS tự làm bài vào nháp:
- HS làm bài và chữa bài.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
a. 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067
4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400
 = 6800
b. (Làm tương tự) .
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh giải: Cộng 3 ngày hoặc cộng 2 ngày đầu rồi cộng ngày thứ 3.
- Yêu cầu HS giải bài vào vở:
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu 1 số bài , kiểm tra, nhận xét
 Bài giải
2 ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75500000+86950000=162 450 000(đồng)
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
162450000+14500000=176950000(đồng)
 Đápsố: 1 76950000đồng.
Bài 3* (45)
- HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS nêu miệng:
- Gv nhận xét.
- 1 số học sinh nêu:
a) a + 0 = 0 + a= a
b) 5 + a = a + 5 
c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; Thể hiện sự tư tin; Hợp tác
 - Hình thành, phát triển phẩm chất : Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học.
- Góp phần phát triển các năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 1. Hoạt động Mở đầu:
	- Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề".
- Nhận xét
 -Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
- GV chép đề lên bảng	 - Học sinh đọc đề bài.
Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Cho HS đọc 3 gợi ý
- GV hướng dẫn làm bài. Gợi ý:
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện những điều ước ntn?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- GV cho HS kể trong nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- HS nên những ý chính
- HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể.VD:
+ Em gặp bà tiên trong giấc ngủ trưa, em mơ thấy mình đang mót lúa.
...............
+ Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại......
+ Em không dùng phí 1 điều ước nào?....
+ Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ.
- GV nhận xét - đánh giá
- Gv cho HS tự viết lại câu chuyện vào vở.
- GV kiểm tra một số bài, nhận xét.
- HS làm vào vở.
 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC 
 Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học học sinh biết:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- KNS: Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa 
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết 
vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội
- Hình thành, phát triển phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 30, 31 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu:
 - Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?
- Tác hại của bệnh béo phì?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài- ghi tên bài
 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Cho học sinh thảo luận theo cặp:
? Bạn bị tiêu chảy bao giờ chưa? 
? Khi bị tiêu chảy, tả lị bạn có cảm giác thế nào?
? Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- GV giảng về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị.: đau bụng, đi ngoài nhiều lần, lẫn máu..
- GV kết luận.
? Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm ntn?
? Khi mắc bệnh cần làm gì?
* HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Yêu cầu quan sát hình trang 30, 31 SGK
- N1: Chỉ và nói về nội dung từng hình? 
? Việc làm nào của các bạn có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
- N2: Nguyên nhân nào gây ra bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- N3: Các bạn trong hình đã làm gì để phòng bệnh lay qua đường tiêu hóa?
- N4: Cần làm gì để phòng các bệnh về đường tiêu hoá
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
* HĐ3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường
- GV hướng dẫn: Học sinh chọn một trong ba nội dung:ăn uống hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để vẽ tranh
- Nhận xét.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời.
- Đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, khát nước, khó chịu, mệt, đau.
- Tả, lị.
- Mệt mỏi, lây sang cộng đồng và có thể gây chết người.
- Khám và điều trị ngay. Nếu bệnh lây lan phải báo cho cơ quan y tế.
- HS quan sát các hình trang 30, 31, Trả lời câu hỏi.
- H1: Uống nước lã dễ bị tiêu chảy
H2: Ăn quà vặt ven đường...
H3: Uống nước đã đun sôi có lợi cho sức khỏe
...
- Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi..
- Không ăn thức ăn đã để lâu, rửa tay trước và sau khi ăn...
- Ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay trước khi ăn, giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ..
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hành vẽ tranh.
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
GIÁO DỤC TẬP THỂ
Sơ kết tuần 7
An toàn giao thông:An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. Học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của mình để phát huy và khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần 8
- HS biết lên, xuống và ngồi trên thuyền, đò, phà an toàn
- HS biết các việc làm để đảm bảo an toàn khi đứng chờ tại bến phà, sau khi rời tàu, phà xuống bến.
- Phân biệt được các hành vi nguy hiểm khi đi tàu, đò, phà..
- Hình thành, phát triển năng lực : Tự học, tự phục vụ, tự giải quyết vấn đề; phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Hình thành phẩm chất : Có ý thức thực hiện tốt luật ATGT. 
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- ND sinh hoạt
- Sách ATGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A. Phần 1 : Sinh hoạt lớp :
1.Cán sự lớp nhận xét. 
2.GV nhận xét:
*Ưu điểm:
- HS ngoan đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ những bạn học yếu.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi tới lớp....
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. Bàn ghế gọn gàng.
* Nhược điểm:
- 1 số bạn còn nói chuyện trong giờ học
- Quên sách vở và đồ dùng học tập
 - Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ
3. Phương hướng tuần 8:
- Củng cố, duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp.
- Tiếp tục học và thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra.
- Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. Thi đua học tốt 
B. Phần 2 : An toàn giao thông : An toàn khi đi trên phương tiện giao thông đường thủy (tiết 3)
1. Hoạt động Mở đầu :
- GV cho HS nhắc lại cách sử dụng áo phao 
- GV giới thiệu bài 
- HS trả lời
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 
* Đi thuyền an toàn:
- GV cho HS xem tài liệu điện tử
+ Khi xếp hàng lên thuyền cần lưu ý điều gì?
+ Khi ở trên thuyền, đò cần chú ý điều gì?
+ Khi xếp hàng xuống thuyền cần lưu ý điều gì?
* Đi phà an toàn:
- GV cho HS xem tài liệu điện tử
 + Để đi phà an toàn mọi người cần phải tuân thủ theo những quy định nào?
* Hành vi nguy hểm khi đi trên thuyền, phà.
- GV cho HS xem tài liệu điện tử.
+ Em hãy nêu các hành vi nguy hểm khi đi trên thuyền, phà?
- HS theo dõi trên màn hình.
- Cần xếp hàng lên thuyền theo trật tự tại bến thuyền.
- Khi ở trên thuyền, đò phải mặc áo phao, ngồi ngay ngắn tuân thủ chỉ dẫn của người lái đò.
-Xếp hàng xuống thuyền theo trật tự tại bến thuyền.
- HS theo dõi trên màn hình.
- Đến bến phà, xe và người phải xếp hàng trật tự đúng nơi quy định.
- Khi xuống phà, ô tô, xe máy xuống trước, xe đạp và người đi bộ xuống sau.
- Trên phà cần tìm chỗ đứng phù hợp, tuân thủ chỉ dẫn của người điều khiển.
- Khi lên bến phà, người đi bộ lên trước, các phương tiện khác lên sau.
- HS theo dõi trên màn hình.
- Chơi, đùa nghịch, gây mất trật tự trên thuyền, phà
- Chen lấn, xô đẩy khi lên thuyền, phà
- Không mặc áo phao, không mang dụng cụ nổi 
- Chạy nhảy, nô đùa trên thuyền, phà
- Đứng lên hoặc nhoài tay , người ra ngoài thuyền, phà
Tự ý sờ nghịch các thiết bị trên thuyền, phà
- Cố gắng lên thuyền khi thuyền đã hết chỗ
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- GV cho HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài.
- yêu cầu HS thực hiện tốt các kiến thức đã học khi đi thuyền, phà
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
	Ngày.....tháng....năm 2022
 Tổ trưởng/BGH
 Lê Thị Quyên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_07_nam_2022.doc