Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết thể hiện giọng đọc của nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng quan sát, lắng nghe

3. Năng lực, Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác phẩm chất yêu thương giúp đỡ mọi người.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh họa SGK.

 - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

HS: Sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 63Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 8/ 9/ 2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 10/ 9/ 2018
Tiết 1: Toán
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần 
hình thành
- Học sinh biết đọc, viết các số đến 100000. Biết tính chu vi của môt hình đã học trong chương trình lớp 3
- Ôn giải toán về tính chu vi của một hình.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố về đọc, viết các số đến 100 000; viết tổng thành số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán về tính chu vi của một hình.
3. Năng lực, Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp phẩm chất tự tin, trung thực
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK ; GV kẻ sẵn BT2
 - HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy- học :
HĐ học tập của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1:
- Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị đồ dùng cho việc học.
- Nhiệm vụ 2: Đọc và xác định mục tiêu bài học
2. Hoạt động 2:
Mục tiêu: Củng cố về đọc và viết số đến 100 000.
Nội dung: Ôn đọc và viết các số
- Quan sát các số giáo viên viết trên bảng học sinh đọc và nêu giá trị từng hàng của mỗi số.
3. Hoạt động 3:
Nhiệm vụ 1: Làm BT 1 trong sách; thực hiện lần lượt các y/c trong SGK.
Bước 1: HS làm việc cá nhân
Bước 2: HS chia sẻ trong nhóm 2
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
- Nhận xét về các số trên tia số? Các số trong ý b?
Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp
Nhiệm vụ 2: HS làm các bài tập 2, 3 vào bảng con hoặc nháp, sách và vở. Bước 1: HS làm việc cá nhân
+ HS làm bài vào sách và vở.
Bước 2: HS chia sẻ trong nhóm 
Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp
+ HS nghe GV kết luận.
Nhiệm vụ 3: HS làm bài tập 4
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- GV kết luận 
- Dặn HS ôn bài ở nhà
- GV cho HS chuẩn bị sẵn Sgk, bảng con, phấn, nháp, vở ghi.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm. 
- GV viết số lên bảng
83 251; 83 001; 80 201; 80 001
320; 13 580; 21 700; 8 000; 60 000
- Nêu giá trị từng hàng của mỗi số?
- Nêu ví dụ về số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,...?
PA 2: Có thể cho học sinh tự tìm số bất kì GV ghi lên bảng rồi cho HS đọc
- GV quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn
a)
0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000
b) (các số: 38 000; 39 000; 40 000; 42 000)
PA 2: Có thể cho học sinh làm việc cá nhân trong bài tập này.
- GV quan sát HS làm bài, hỗ trợ riêng HS khó khăn.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi HCN, chu vi hình vuông
- Phân tích bài toán
- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài, 
- GV lưu ý về kỹ năng trình bày bài toán.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4 + 3 +4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số: 17 cm; 24 cm; 20 cm
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 2: Tập đọc 
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần 
hình thành
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Học sinh biết về con vật Dế Mèn trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết thể hiện giọng đọc của nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng quan sát, lắng nghe
3. Năng lực, Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực hợp tác phẩm chất yêu thương giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh họa SGK.
 - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
HS: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1:
- Nội dung: Đọc và xác định mục tiêu bài học
2. Hoạt động 2:
Mục tiêu: : HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. 
Nội dung
- HS khá đọc toàn bài 
- HS chia đoạn (4 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
-Từ khó đọc: chùn chùn, năm trước, lương ăn, cỏ xước, ...
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 
Giải nghĩa từ ; cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm ,lương ăn, ăn hiếp,...
- Luyện đọc cặp
- 1-2 em đọc lại toàn bài
3. Hoạt động 3:
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài.
Nội dung : Hs đọc thầm bài TĐ thảo luận nhóm, chia sẻ, hỏi đáp để tìm hiểu nội dung đoạn, bài TĐ.
- HS đọc thầm
 - Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội.
1. Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- HS đọc thầm
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu. 
- Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở.
- Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm đối với chị Nhà Trò.
2. Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp của chị Nhà Trò
 - Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ.Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay chăng tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt.
- Thấy tình cảnh đáng thương của Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp.
- Trước tình cảnh ấy, Dế Mèn đã xòe càng và nói với Nhà Trò: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
-Lời nói: Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.
3. Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.
- Tiếp nối nhau phát biểu: Ví dụ
* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công. 
4. Hoạt động 4
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm và đọc phân vai bài TĐ.
* Nội dung: HS thảo luận phát hiện lời của nhân vật, hiểu được thái độ của từng nhân vật thể hiên qua lời nói của NV.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cho HS đọc cá nhân to-nhẩm-thầm. 
- GV đảm bảo các cặp HS thực hiện đúng yêu cầu đọc-nghe đầy đủ.
- GV cho những HS gặp khó khăn đọc các chùn chùn, năm trước, lương ăn, cỏ xước, ...
GV theo dõi việc luyện đọc, phát hiện những HS khó khăn.
- GV đọc bài
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
? Nội dung đoạn 1?
- Em hãy đọc thầm đoạn 2
? Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Dế Mèn đã thể hiên tình cảm gì khi gặp chị Nhà Trò?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Đọc thầm đoạn 3 
? Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện ức hiếp?
? Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì?
? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì?
- Đọc thầm đoạn 4
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
? Lời nói và cử chỉ đó cho thấy Dế Mèn là người như thế nào?
- Đọc lướt toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? 
Qua câu truyện này tác giả muốn nói lên điều gì?
PA 2: Có thể cho hs điều khiển nhóm tìm hiểu nội dung bài
? Em hãy đọc lời thoại của từng nhân vật?
? Em hãy nêu giọng đọc của các nhân vật đó?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
Kết luận:GV nhận xét, tuyên dương các em đọc diến cảm và đọc phân vai tốt.
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)	
Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy
Những kiến thức mới trong bài dạy cần 
hình thành
- Học sinh được đọc bài Dế Mèn bênh vự kẻ yếu.
- Biết viết nghe, viết một đoạn văn trong bài tập đọc.
- Làm BT phân biệt l/n.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe - viết trình bày đúng đoạn CT từ “Một hôm đến vẫn khóc” trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. (Bài tập 2a.) làm cả ý b. và bài 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng tên riêng, kĩ năng lắng nghe.
3. Năng lực - Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề phẩm chất chăm học, chăm làm.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: chép bảng BT2
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT,viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả,
Hs viết tốt bài chính tả, tự soát được lỗi khi mình viết sai chính tả.
Giúp hs tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn.
Nội dung: HS quan sát, thảo luận nhóm nhỏ để tìm hiểu nội dung bài CT và lưu ý các từ khó viết...
+ 1 HS đọc
- Hoàn cảnh Dế mèn gặp nhà Trò; Hình dáng yếu ớt đáng thương của chị Nhà Trò.
- HS nối nhau nêu miệng
- 1HS lên bảng viết.
- HS đọc và viết các từ khó ra nháp
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Giúp hS phân biệt được "l-n" và giải được câu đố trong sgk.
Nội dung: HS thảo luận, chia sẻ nhóm nhỏ để tìm ra đáp án.
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3. HS đọc yêu cầu bài học 
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhận xét.
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố
+ GV đọc đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn
- Đoạn trích cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết?
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
+ GV đọc cho HS viết
+ GV đọc toàn bài HS soát lỗi
- Nhận xét bài viết của HS
.
GV hỗ trợ HS gặp khó khăn
Bài 2 a: lẫn-nở-nang-lẳn-nịch-lông-lòa-làm 
Câu 3a: la bàn
 3b: hoa ban
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/ 09/ 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13/ 09/ 2018
Tiết 1. Thể dục
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành trong bài.
- Biết một số kỹ năng về đội hình, đội ngũ đã được học ở lớp 3.
- Biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi ... eo dõi, nhận xét, góp ý.
- GV và cả lớp nhận xétvà bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
Bài tập 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Y/c HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV lắng nghe, nhận xét, góp ý.
3. Kết luận:	
- Thế nào là văn kể chuyện?
- GV liên hệ giáo dục HS. Biết quan tâm giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người già cả, neo đơn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/ 09/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14/ 09/ 2018
Tiết 1: Thể dục
BÀI 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành trong bài.
- Đã biết tập hợp hàng và dóng hàng, điểm danh và tham gia trò chơi một cách chủ động.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ. 
- Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng.
I. Mục tiêu: 
1. KT – KN: Tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, nghiêm, nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi đúng luật.
2. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, tìm hiểu, khám phá kiến thức mới). 
3. Phẩm chất: Tự tin, cẩn thận, chăm học, trung thực, yêu thương. 
II. Chuẩn bị: 
- Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi 
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Đlg
Phương pháp &tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp: Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Khởi động: Xoay các khớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản: 
a. Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm.
- GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên q/sát, sửa sai.
* Điểm số: GV phổ biến cách thực hiện và h/dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển, giáo viên q/sát, sửa sai.
b. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
* GV nêu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi, làm mẫu.Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng – GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Biểu dương học sinh tốt và rút kinh nghiệm.
6-10 
18- 22 
8-10
8-10
4 – 6
- Thực hiện theo GV, CS.
- Thực hiện tương đối chính xác các động tác.
- Thực hiện tương đối chính xác động tác.
- 1 hàng dọc .
- Thực hiện theo GV, CS.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 5: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức
- HS tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
2. Kĩ năng:
 - HS tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
3. Năng lực - Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác phẩm chất chăm học chăm làm
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung BT3, bảng nhóm.
HS: - Sách vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu y/c: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
+ Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
+ Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
- HS làm bài
a
6 x a
5
 6 x 5 = 30
7
 6 x 7 = 42
10
 6 x 10 = 60
b.
b
18 : b
2
18 : 2 = 9
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
c. 
a
a + 56
50
50 + 56 = 106
26
26 + 56 = 82
100
100 + 56 = 156
- HS nêu y/c: Tính giá trị của biểu thức.
- HS theo dõi.
- HS làm BT
a. 35 + 3 x n với n = 7
Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
 = 35 + 21 = 56
b. 37 x (18 : y) với y = 9
Với y = 9 thì 37 x (18 : y) = 37 x (18 : 9)
 = 37 x 2 = 74
- Viết vào ô trống theo mẫu
- HS theo dõi
- HS làm BT
C
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
 8 x c
40
7
 7 + 3 x c
28
6
 (92 – c) + 81
167
0
 66 x c + 32
32
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4.
+ Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi của hình vuông là a x 4.
- HS đọc công thức tính chu vi hình vuông.
- HS làm BT
a. Chu vi của hình vuông là:
 3 x 4 = 12 (cm)
b. Chu vi của hình vuông là:
 5 x 4 = 20 (dm)
1. Giới thiệu bài:
- Ôn bài: Gọi 2 hs lên bảng: Tính giá trị của biểu thức.
57 + a với a = 8; 
78 - c với c = 29.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Phát triển bài:
Bài 1 (7): Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Đề bài yêu cầu tính giá trị của biểu thức nào?
+ Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5? 
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, 3 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2 (7):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lưu ý HS: các biểu thức trong bài có đến 2 dấu phép tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự.
- Y/c HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 (7):
- Gọi HS nêu y/c BT
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 (7):
- Y/c HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
+ Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
- GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4
- Gọi HS đọc đề bài, làm BT vào vở.
- GV nhận xét chữa bài
3. Kết luận:	
- GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
- Y/c HS ôn các nội dung đã học.
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết nêu các nhân vật trong câu chuyện đã được nghe, được đọc.
- HS hiểu thế nào là nhân vật trong câu chuyện.
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT 2, mục III).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT 1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT 2, mục III).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng lắng nghe, chia sẻ.
3. Năng lực - Phẩm chất: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác phẩm chất chăm học chăm làm
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
- VBT Tiếng Việt 4, tập một.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có nghĩa.
- HS nêu y/c: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp.
- Các câu chuyện mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
- HS làm BT
1. Giới thiệu bài:
- Ôn bài : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
a. Phần nhận xét
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Gọi HS nói tên các câu chuyện mà các em mới học.
- Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Tên truyện 
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
- hai mẹ con bà nông dân
- bà cụ ăn xin
- những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối, ...)
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- bọn nhện
- giao long
- HS nêu y/c BT: nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật.
- HS nêu ý kiến, VD:
+ Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghet áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
Căn cứ để nêu nhận xét: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ chị Nhà Trò.
+ Trong Sự tích hồ Ba Bể: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những mg]ời bị nạn lụt.
- 3, 4 HS đọc nội dung Ghi nhớ.
- HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa.
+ Nhân vật trông truyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.
+ Nhận xét của bà về từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
+ Bà có nhận xét như vậy là nhờ bà quan sát hành động của mỗi cháu.
- HS đọc y/c BT
- HS trao đổi, thảo luận về các hướng sự việc có thể diễn ra
- HS suy nghĩ, thi kể.
- HS nhận xét bạn kể, bình chon bạn kể hay nhất.
- 1 HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Y/c HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
b. Ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung 
c. Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung BT
+ Nhân vật trong câu chuyện là những ai?
+ Bà nhận xét về tính cách từng cháu như thế nào? Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu hay không?
+ Vì sao bà có nhận xét như vậy?
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc nội dung BT
- GV HD HS trao đổi, thảo luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc.
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, ... mặc em bé khóc.
- GV nhận xét
3. Kết luận:
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc