Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12

TẬP ĐỌC

VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

2. Kĩ năng

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

3. Thái độ

- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: +Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 51 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Thứ ....... ngày ...... tháng ..... năm ......... 
TẬP ĐỌC
VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS hiểu được ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Thái độ
- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: +Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- Đọc lại bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. 
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- 2 HS thực hiện
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởi cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi. 
*Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng, 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi  đến ăn học. 
+ Đoạn 2: Năm 21 tuổi ...không nản chí. 
+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi  đến Trưng Nhị. 
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (quẩy, nản chí, diễn thuyết, mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư, lịch sự,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài.
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
+ Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế?(* HS M3+M4 trả lời)
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
+ Bài văn ca ngợi ai?
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi học Bạch và cho ăn học. 
+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, 
+ Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. 
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc. 
+ Bạch Thái Bưởi đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: cho người đến các bến tàu để diễn thuyết kêu gọi khách hàng với khẩu hiệu “Người ta thì đi tàu ta”. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom. 
- VD:Là những người dành được những thắng lợi to lớn trong kinh doanh. 
 + Là những người đã chiến thắng trong thương trường.
 + Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh. 
 + Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc
- Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh: biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu VN;giúp kinh tế Việt Nam phát triển: Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. 
Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
- HS ghi lại ý nghĩa của bài
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 3 của bài
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 3
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
+ Em học được điều gì từ Bạch Thái Bưởi?
- Liên hệ giáo dục: ý chí nghị lưc vươn lên.
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- Nêu các tấm gương nghị lực mà em biết trong cuộc sống hàng ngày.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
2. Kĩ năng
- Vận dụng tính chất để giải được các bài tập. 
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 a) 1 ý, b) 1 ý; bài 3. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
 Trò chơi: Xì điện
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
 1m2 = ............dm2
 100dm2 = .....m2
 400dm2 = ........m2
 2110m2 = ........dm2
 15m2 = ......cm2
 10000cm2 =.........m2
- GV giới thiệu vào bài
- HS tham gia chơi
- Nêu MQH giữa các đơn vị đo diện tích đã học
2. Hình thành kiến thức:(15p)
* Mục tiêu: HS hiểu được cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
* Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: 
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên 
+ So sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
- Vậy ta có: 
 4 x (3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
+ Biểu thức: 4 x (3 + 5) có đặc điểm gì?
+ Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 có đặc điểm gì? 
GV: Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng. 
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
+ Từ cách thực hiện trên, em hãy nêu công thức tính, và qui tắc?
 Cá nhân - Nhóm 2-Lớp
- HS làm cá nhân- Chia sẻ lớp 
 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
+ Giá trị của 2 bt trên bằng nhau. 
- HS nêu lại
+ là nhân một số với một tổng. 
+ Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng, tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng. 
+ Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. 
 + a x (b + c) = a x b + a x c
+ HS phát biểu quy tắc. 
3. HĐ thực hành (18p)
* Mục tiêu: Biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
* Cách tiến hành
Bài 1: Tính giá trị của. . . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. 
* Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện
- GV chốt đáp án.
Bài 2:
* HS M1+M2 thực hiện a – ý 1, b – ý 1
*HSNK có thể hoàn thành tất cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta làm thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- Củng cố cách nhân một số với một tổng.
 Bài 3: Tính giá trị biểu thức. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau?
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?
+ Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?
* Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
+ Vận dụng tính chất gì để giải BT4?
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 2- Lớp
- Hs nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo cặp đôi- Chia sẻ trước lớp
Đ/a:
a
b
c
a x (b + c)
a x b + a x c
4
5
2
4 x (5 + 2) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x (4 + 5) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x (2 + 3) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
+ Ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. 
Đ/a:
a. 36 x (7 + 3) 36 x 7 + 36 x 3
= 36 x 10 = 252 + 108
= 360 = 360
b. 5 x 38 + 5 x 62 5 x 38 + 5 x 62
 = 190 + 310 = 5 x (38 + 62)
 = 500 = 5 x 100 = 500
 Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- Cả lớp làm bài vào vở - Đổi chéo kiểm tra
Đ/a: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
= 8 x 4 = 12 + 20
= 32 = 32
+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. 
+ Có dạng một tổng nhân với một số. 
+ Là tổng của 2 tích. 
+ Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau
- HS làm bài vào vở Tự học
VD: 26 x 11 = 26 x (10+1)
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 = 286
+ Một số nhân với 1 tổng
- Ghi nhớ tính chất 1 số nhân với 1 tổng, 1 tổng nhân với 1 số
BT PTNL: Tính giá trị ... cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân )
Hoạt động 3: Nhóm: 
- Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý: 
 + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
 + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. 
3. Hoạt động ứng dụng (2p)
- GV yêu cầu HS lên chỉ đồng bằng và mô tả về đồng bằng sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ 
Vídụ: Mùa hạ mưa nhiều à nước sông dâng lên nhanhà gây lũ lụt à đắp đê ngăn lũ. 
GD BVMT & TKNL: Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng?
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
 Cá nhân- Nhóm 2-Lớp
- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. 
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển 
- Nhóm 2 – Chia sẻ lớp
 + Sông Hồng và sông Thái Bình. 
+ Diện tích lớn thứ hai. (rộng khoảng 15000 km2)
+ Địa hình khá bằng phẳng và mở rộng ra biển. 
- HS quan sát hình 2. 
Cá nhân – Nhóm 2- Lớp
- HS quan sát và lên chỉ vào bản đồ. 
+ Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ. 
- HS lắng nghe. 
- Quan sát, lắng nghe
+ Dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. 
+ Mùa hạ. 
+ Nước các sông dâng cao gây lũ lụt. 
- Lắng nghe, liên hệ 
Nhóm 2- Lớp
+ Ngăn lũ lụt. 
+ Hệ thống đê ở đồng bằng sông Hồng ngày càng được đắp cao hơn, 
+ Tưới tiêu cho đồng ruộng. 
- HS đọc bài học. 
+Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 +Trồng phi lao để ngăn gió
 +Trồng lúa, trồng trái cây
 +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Sưu tầm, trưng bày tranh ảnh về đồng bằng BB
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT 
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 12
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 12
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 13
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
THỂ DỤC
Tiết 23: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẮNG
TRÒ CHƠI "MÈO ĐUỔI CHUỘT".
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Thực hiện được các động tác vươn thở tay chân, lưng bung và toàn thân.
- Học động tác thăng bằng.Bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng. 
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Trò chơi"Phản xạ nhanh"
 1-2p
 1-2p
 100 m
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn 5 động tác thể dục đã học.
+ Lần 1 do GV điều khiển.
+ Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.
b. Học động tác thăng bằng.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.
- Tập 6 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
c. Trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức.
2l x 8n
4-5 lần
2l x 8n
5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r	
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X 
III.PHẦN KẾT THÚC
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.
1-2p
 1p
1-2p 
1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Tiết 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI"MÈO ĐUỔI CHUỘT"
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
- Thực hiện được 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác nhảy.YC Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhay của bài TDPTC.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Thái độ
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy thường quanh sân trường 1 hàng dọc.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
 1-2p
 1-2p
 2-3 p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II. PHẦN CƠ BẢN
a. Ôn 6 động tác thể dục đã học.
+ Lần 1 do GV điều khiển.
+ Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.
b. Học động tác nhảy.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.
- Tập 6 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
c. Trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
 2l x 8n
 4-5 lần
2l x 8n
5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 X X
 X X
 X X
III. PHẦN KẾT THÚC
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12.doc