Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

1. Khởi động, kết nối: (5p)

 Trò chơi: Ai nhanh ai đúng

 2 x 134 x 5

 42 x 5 x 2

 138 x 4 x 25

 5 x 9 x 3 x 2

- GV giới thiệu vào bài

2. Hình thành kiến thức mới:(15p)

* Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp

a. GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?

+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27? Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?

+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như thế nào?

- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.

- GV: Các số 27, 41 đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48,57, thì ta thực hiện thế nào?

b. Viết lên bảng phép tính 48 x 11=?

- Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần a để nhân nhẩm 11.

- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?

+ Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như thế nào?

 

docx 150 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 96Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 13
Ngày thứ : 1 
Ngày soạn:27/11/2022.
Ngày giảng: Thứ Hai ngày 28 tháng 11 năm 2022. 
To¸n
TIẾT 61: Giíi thiÖu nh©n nhÈm sã cã hai ch÷ sè víi 11
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11.
2. Năng lực : Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
3.Phẩm chất:
- Yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y- häc :
1. GV: máy tính, bài giảng điện tử
2. HS : S¸ch vë, ®å dïng m«n häc, điện thoại thông minh.....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: (5p)
 Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
 2 x 134 x 5
 42 x 5 x 2
 138 x 4 x 25
 5 x 9 x 3 x 2
- GV giới thiệu vào bài
- HS tham gia chơi
- Nêu cách tính thuận tiện, cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000,...
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
* Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
a. GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. 
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. 
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27? Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? 
+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như thế nào? 
- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
- GV: Các số 27, 41 đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10, vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48,57,  thì ta thực hiện thế nào? 
b. Viết lên bảng phép tính 48 x 11=?
- Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần a để nhân nhẩm 11. 
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. 
+ Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? 
+ Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như thế nào?
- BT: nhân nhẩm 58 x 11. 
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2
- HS làm cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp
 27
 x11
 27 
 27
 297
+ Đều bằng 27. 
+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa. 
* 2 cộng 7 = 9 
* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
* Vậy 27 x 11 = 297 
- HS nhẩm vào giấy nháp – Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp- Nêu cách nhẩm
 48
 x11
 48 
 48
 528
+ Đều bằng 48. 
+ 48 x 11 = 528. 
 - 8 là hàng đơn vị của 48. 
 - 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 (4 + 8 = 12). 
 - 5 là 4 + 1 với 1 là hang chục của 12 nhớ sang 
- 4 công 8 bằng 12. 
 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 + Vậy 48 x 11 = 528. 
- HS thực hiện nhẩm cá nhân- chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp- Nêu cách nhân nhẩm.
3. Luyện tập, thực hành (18p)
* Mục tiêu: Thực hiện thành thạo nhân nhẩm với 11, vận dụng vào giải toán có lời văn. 
* Cách tiến hành
Bài 1: Tính nhẩm. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- Củng cố cách nhân nhẩm một số với 11. 
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
* Giúp đỡ hs M1+M2
Bài 2+ 4: (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Vận dụng, trải nghiệm (2p) (2p)
* Dặn dò : Xem trước bài tiếp theo
- Thực hiện cá nhân - Chia sẻ nhóm 2- chia sẻ lớp
Đ/a:
 34 x 11 = 374 
11 x 95 = 1045
 82 x 11 = 902
- Đọc đề bài – Hỏi đáp nhóm 2 về bài toán
- Làm cá nhân - Chia sẻ lớp
Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 (hàng)
Số học sinh của cả hai khối lớp
 11 x 32 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh
- HS làm vở Tự học - Chia sẻ lớp
Bài 2:
a) X : 11 = 25 b) X : 11 = 78
 X = 25 x 11 X = 78 x 11
 X = 275 X = 858
Bài 4: Ý đúng: b
- Ghi nhớ cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
BT PTNL: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện:
a. 12 x 11 + 211 x 11 + 11 x 33
b. 132 x 11 - 11 x 32 - 54 x 11
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TËp ®äc
TIẾT 25: Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- HiÓu c¸c tõ ng÷ trong bµi: 
- HiÓu néi dung c©u chuyÖn: Ca ngîi nhµ khoa häc vÜ ®¹i Xi-«n-cèp-X ki nhê khæ c«ng nghiªn cøu kiªn tr×, bÒn bØ suèt 40 n¨m ®· thÓ hiÖn thµnh c«ng m¬ ­íc t×m ®­êng ®Õn c¸c v× sao
2. Năng lực :
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
3. Phẩm chất :
- Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: Máy tính, bài giảng điện tử
 2. Học sinh: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: (5p)
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?
+ Lê- ô- nác- đô đa Vin-xi đã thành công như thế nào?
- GV nhận xét, dẫn vào bài
- Cho HS quan sát tranh nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Vì thầy giáo chỉ cho cậu vẽ trvận
+ Ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng thế giới với nhiều tác phẩm hội hoạ xuất sắc.
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nghĩa một số từ ngữ. 
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hvận, ca ngợi, khâm phục. 
+ Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quan gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Cho HS quan sát tranh khinh khí cầu
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ nhỏ  đến vẫn bay được. 
+ Đoạn 2: Để tìm điều  đến tiết kiệm thôi. 
+ Đoạn 3: Đúng là  đến các vì sao
+ Đoạn 4: Phần còn lại. 
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, nảy ra, pháo thăng thiên,....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
b.Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì?
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-côp-xki?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện. 
+ Nêu nội dung chính của bài.
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. 
+ Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-côp-xki tìm cách bay vào không trung. 
- Đoạn 1 nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. 
+ Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. 
+ Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. 
*Ước mơ của Xi-ôn-côp-xki. 
*Người chinh phục các vì sao. 
*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. 
*Quyết tâm chinh phục bầu trời. 
 Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. 
- HS ghi nội dung bài vào vở
c. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 1+2 của bài
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1+2, lưu ý phân biệt lời các nhân vật.
- GV nhận xét, đánh giá chung
3. Hoạt động vận dụng (1 phút)
+ Em học được điều gì Xi-ôn-cốp-xki?
- Liên hệ giáo dục: ý chí bền bỉ theo đuổi ước mơ đến cùng
* Dặn dò : Xem trước bài tiếp theo
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành:
+ Luyện đọc theo nhóm
+ Vài nhóm thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu
- Nêu các tấm gương về những người bền bỉ theo đuổi ước mơ mà em biết trong cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 chÝnh t¶(Nghe viÕt) 
TIẾT 13 : Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao
I.Môc tiªu :
1. Kiến thức: 
- Nghe viÕt ®óng chÝnh t¶ tr×nh bµy ®óng 1 ®o¹n trong bµi: Ng­êi t×m ®­êng lªn c¸c v× sao
2. Năng lực :
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
3. Phẩm chất :
- Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: Máy tính, bài giảng điện tử
 2. Học sinh: SGK, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: (2p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức mới:
chuẩn bị viết chính tả: (6p)
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn.
* Cách tiến hành: 
a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết 
 ... BÀI DẠY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. *****************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 32: CÂU KỂ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ )
2. Năng lực
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT 1 III ); biết đặt một vài câu kể để kể tả, trình bày ý kiến (BT2) 
3. Phẩm chất
- Yêu môn học,có thói quen vận dụng bài học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét.
2. HS: Vở BT, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối (5p)
- Lớp hát, vận động tại chỗ
- Dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới (15p)
* Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ )
* Cách tiến hành:
a. Phần Nhận xét: 
 Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Câu: “Những kho báu ấy ở đâu?” là kiểu câu gì?
+ Cuối câu có dấu gì?
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu và nội dung 
+ Các câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Vậy câu kể dùng để làmg gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
b. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu kể
- HS đọc YC & thực hiện yêu cầu bài tập
- HS trao đổi N2 
- Đại diện HS lên chia sẻ
*Dự kiến đáp án:
+ Câu: “Những kho báu ấy ở đâu?” là câu hỏi. Nó dùng để hỏi về một điều chưa biết.
+ Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ trước lớp-> Thống nhất ý kiến:
- HS viết vào vở BT
+ Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể, tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nô : Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ (giới thiệu Bu-ra-ti-nô) / Chú có cái mũi rất dài (tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu (kể sự việc).
+ Cuối các câu trên có dấu chấm.
 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ
*Dự kiến đáp án:
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say (kể về Ba-ra-ba) / Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói ( kể về Ba-ra-ba) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba ).
+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu trên có dấu chấm.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS tiếp nối đặt câu:
+ Con mèo nhà em màu đen huyền.
+ Mẹ em hôm nay đi công tác.
3. Luyện tập, thực hành (18p)
* Mục tiêu: Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT 1 III ); biết đặt một vài câu kể để kể tả, trình bày ý kiến (BT2) 
* Cách tiến hành:
Bài 1: Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV nhận xét kết luận đáp án đúng.
+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào giúp nhận biết câu kể?
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi hs trình bày- Lưu ý hình thức và nội dung của câu.
+ GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho Hs M1+ M2
+ Tuyên dương HS M3 +M4
+ Khuyến khích HS có sự cố gắng trong văn nói và viết.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2p)
- Sử dụng câu kể đúng mục đích trong văn nói và văn viết
- GV củng cố dặn dò.
- Làm – Chia sẻ lớp
- 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể.
+ Chiều chiều . . . thả diều thi. -> kể sự việc 
+ Cánh diều . . . cánh bướm . -> tả cánh diều 
+ Chúng tôi .. . lên trời . -> nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời
+ Sáo .. . trầm bổng . -> tả tiếng sáo lông ngỗng
+ Sáo đơn ... vì sao sớm. -> kể sự việc.
+ Câu kể dùng kể, tả, giới thiệu, nói lên ý kiến, nhận định
+ Cuối câu kể thường có dấu chấm
- 1 HS đọc thầm yêu cầu bài. 
- HS làm cá nhân - chia sẻ câu trước lớp
- Nhận xét, đánh giá câu của các bạn
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. *****************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15.
- Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần.
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng viết một bài văn miêu tả đồ chơi.
3. Phẩm chất
- Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: bảng phụ
2. HS: một số đồ chơi
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối (5p)
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS. 
- GV dẫn vào bài mới
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
*Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần
* Cách tiến hành: 
a. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý SGK các mục 2, 3, 4
- GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn:
*Mở bài : Chọn 1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
 - Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích.
*Thân bài: 
- Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn .
*Kết bài: Chọn 1 trong 2 cách kết bài mở rộng hay không mở rộng
- Cho 1 HS trình bày mẫu kết bài của mình
3. Luyện tập thực hành
b. Học sinh viết bài
- GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý: Bố cục của bài văn,...
- GV trợ giúp cho HS M1 +M2(chú ý cách dùng từ, sử dụng dấu câu, ...)
- GV thu một số bài, nhận xét và đánh giá chung 
- Viết lên bảng một số câu mắc lỗi và y/c HS sửa lỗi cho bạn
4. Vận dụng, trải nghiệm (2p)
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật
-GV củng cố, dặn dò HS.
- HS đọc to: Tả một đồ chơi mà em thích
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc to - HS đọc thầm
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc M
- 1 HS nêu miệng mở bài của mình
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu miệng các đoạn của phần TB và nội dung miêu tả trong mỗi đoạn.
- 1 HS nêu miệng
- Cả lớp làm bài (Viết bài cá nhân)
- HS chia sẻ bài viết trước lớp
- HS thực hành theo hướng dẫn
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. *****************************
KHOA HỌC 
TIẾT 30: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Quan sát làm thí nghiệm đẻ phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
2. Năng lực
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ không khí, môi trưỡng xanh- sạch- đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV: Hình trang 66,67 SGK. BGĐT...
2. HS: SGK, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối (5p)
+ Em hãy nêu những tính chất của không khí
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới.
+ không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc giãn ra
2. Hình thành kiến thức mới (30p)
* Mục tiêu: - Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
 - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp
*Việc1:Xác định thành phần chính
- Cho các nhóm báo cáo về chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. 
- Yêu cầu hs đọc mục “Thực hành” trang SGK để biết cách làm. 
- Hướng dẫn các nhóm: trước tiên cần thảo luận “Có phải không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy không?
- Em hãy chú ý mực nước trong cốc: 
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không?
+ Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm hai thành phần chính nào?
* Người ta đã chứng minh được thể tích khí ni- tơ gấp 4 lần thể tích khí ô- xi trong không khí. 
Kết luận: 
*Việc 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- Dùng lọ nước vôi trong chon hs quan sát, sau đó bơm không khí vào. Nước vôi còn trong như lúc đầu không?
+ Trong những bài học trước ta biết không khí có hơi nước, em hãy nêu VD chứng tỏ không khí có hơi nước. 
- Hãy quan sát hình 4,5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí. 
- Che tối phòng học dùng đèn pin soi cho hs quan sát chùm ánh sáng sẽ thấy rõ bụi trong không khí. 
+ Vậy không khí gồm những thành phần nào?
*GV kết luận: Không khí gồm hai thành phần chính là ô- xi và ni- tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2p)
- Giáo dục BVMT, bảo vệ bầu không khí trong sạch
+ Giải thích hiện tượng dùng bình chữa cháy để chữa cháy
- HS báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm
- HS đọc mục “Thực hành” trang SGK để làm TN
+ Không khí mất đi, nước dâng lên chiếm chỗ. Không khí mất đi duy trì sự cháy gọi là ô- xi
+ Không duy trì sự cháy vì nến tắt gọi là ni- tơ. 
+ Không khí gồm hai thành phần: một phần duy trì sự cháy và một phần không duy trì sự cháy. 
- Hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 66 SGK. 
- Quan sát và trả lời câu hỏi. 
- Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải hiện tượng. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
+ Bề mặt của cốc nước lạnh có nước do hơi nước trong không khí gặp lạnh và ngưng tụ. 
- Quan sát
+ Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn
- HS liên hệ việc giữ gìn bầu không khí trong lớp học, gia đình,...
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. *****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2022_2023_ban_dep.docx