Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023

Tiết 31: Kéo co

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng võ, giáp.

- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạ phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.

- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.Bảng phụ chép sẵn đoạn 2

- HS : SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 35 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. Bàn ghế gọn gàng.
* Nhược điểm:
- 1 số bạn còn nói chuyện trong giờ học
- Quên sách vở và đồ dùng học tập
- Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ
3. Phương hướng tuần 16:
- Củng cố, duy trì nề nếp học tập.
- Tiếp tục học và thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra.
- Bồi dưỡng HS năng khiếu; rèn HS yếu
4. Liên hoan văn nghệ
- GV tổ chức cho HS liên hoan văn nghệ với chủ đề mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
TUẦN 16
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022
Sáng : GIÁO DỤC TẬP THỂ
Sinh hoạt dưới cờ
	TẬP ĐỌC 
Tiết 31: Kéo co
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng võ, giáp..
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạ phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.Bảng phụ chép sẵn đoạn 2
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- Gọi HS đọc TL bài: Tuổi ngựa
- Khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- Bài thơ nói với ta điều gì?
- 2HS đọc và TL
- Nhận xét
- Giới thiệu bài 
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Luyện đọc :
- Gọi 1 em HS đọc cả bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn:
+ Lần 1: Luyện phát âm,
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc trước lớp
- GV đọc diễn cảm cả bài, giọng đọc sôi nổi hào hứng
*Tìm hiểu bài :
- Lớp đọc thầm đoạn 1
? Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Ba keo: ba lần
? Em hiểu thế nào là tinh thần thượng võ? 
? Nêu ý 1?
- Đọc đoạn 2 + 3
? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp như thế nào ?
? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ?
- GV cử 2 nhóm chơi minh họa
? Vì sao trò chơi này rất vui ?
? Em hiểu thế nào là ganh đua?
? Em đã chơi kéo co bao giờ chưa ?
? Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ?
? Nêu ý 2?
- Đọc cả bài 
? Nêu ý chính của bài ?
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
- GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2)
- Cho HS thi đọc
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm;
- Nêu nội dung chính của bài
- Liên hệ giáo dục: Ý thức giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian
- Về nhà đọc kĩ bài . Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
+ 3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến...bên ấy thắng.
Đ2: Tiếp đến...người xem hội.
Đ3: Còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lượt. 
- HS đọc theo cặp 
- Đọc bài.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm.
- HS nêu cách chơi kéo co. 
+ Yêu thích môn võ
*Ý 1: Cách thức chơi kéo co
- HS đọc.
+ Kéo co giữa nam và nữ. Có năm nữ thắng. Có năm nam thắng.
+ Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số người, 
- 2 nhóm HS chơi minh họa
+ Có nhiều người tham gia, nhiều người cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt.
+ Thi đua xem bên nào thắng
- HS kể về cuộc thi kéo co ở trường 
+ Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi
*Ý2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
và làng Tích Sơn
- 1HS đọc
* Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm (3 em)
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy)
TOÁN 
Tiết 76: Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Bảng lớp, bảng phụ.
- HS : Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- Tính: 26345 : 35
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
Bài 1 (84): 
- 1 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con sau đó nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
- HS làm bảng con 
- Nhận xét.
? Nêu cách thực hiện tính?
4725 15 4674 82 * 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 07
35136 18 18408 52 * 17826 48
171 1952 280 354 342 371 
 0 93 208 066
 36 0 18
 0
Bài 2 (84): 
- Đọc đề, phân tích đề 
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS làm vở + bảng phụ.
Bài giải
Số mét vuông nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét.
 Đáp số : 42 m2
Bài 3* (84): 
- Đọc đề, phân tích.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm nháp.
- HS nêu
- HS làm bài. 
Bài giải
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
- Cho HS chữa bài
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
 Đáp số: 125 sản phẩm.
- Chữa bài.
+ Chia một tổng cho một số
Bài 4 (84): Sai ở đâu?
- GV cho HS thực hiện tính và tìm ra chỗ sai
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện tính và tìm ra chỗ sai
a. Sai ở lần chia thứ 2: 564 : 67 = 7
Do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67 kết quả của phép chia sai.
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 
(47)
- Yêu cầu HS chữa lại và tìm ra đáp số
- Nhận xét.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con
Chiều : CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Tiết 16: Kéo co
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn: r/d/gi đúng với nghĩa đã cho
- GD HS có ý thức rèn chữ. 
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Bảng phụ ghi lời giải bài 2.
- HS : Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
 1. Hoạt động Mở đầu :
- Cho HS viết 3 từ chứa tiếng có âm đầu s/x.
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp?
- Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết bảng con: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh ..
? Nêu cách trình bày bài
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV nhận xét một số bài, chữa lỗi
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành : Bài 2a :
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu bài làm
- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng:
 Nhảy dây 
 Múa rối
 Giao bóng
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: 
- Nhận xét giờ học.
- Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS đọc bài viết chính tả.
- HS trả lời.
- Học sinh luyện viết chữ khó
- HS nêu.
- Học sinh viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- Đọc bài làm
- 1 em chữa bảng phụ 
KHOA HỌC 
Tiết 31: Không khí có những tính chất gì ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS có khả năng
- Phát hiện ra số tính chất của không khí bằng cách: Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí; làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Tích hợp KNS: Tư duy sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Các hình trong SGK; đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- Làm thế nào để biết có không khí?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :
* Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
- Cho HS quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi:
? Trong cốc có chứa gì?
? Em có nhìn thấy không khí không? 
Tại sao?
+ Trong cốc chứa không khí
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
? Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em 
nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị 
gì?
+ Không khí không mùi, không vị.
? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD.
+ Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong 
không khí.
? Vậy không khí có tính chất gì?
VD: Mùi nước hoa, thức ăn
+ Không khí trong suốt không màu, không mùi và không vị.
* Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
- GV chia lớp làm 4 nhóm 
- Các nhóm chuẩn bị bóng
- Tổ chức cho HS thi thổi bóng
- Nhóm thổi bóng và buộc xong trước, đủ căng và không vỡ là thắng cuộc.
? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi?
- HS mô tả
? Cái gì chứa trong quả bóng?
+ Không khí
? Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
? Không khí có hình dạng nhất định
 hay không?
+ To, nhỏ và có hình thù các con vật 
khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng nhất 
định
? Nêu VD cho biết không khí không có hình dạng nhất định?
+ Các chai to, nhỏ khác nhau, cốc có 
hình dạng khác nhau, túi ni lông to, nhỏ khác nhau...
*Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK
- Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65)
? Quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c ?
- GV cho thử bằng bơm tiêm thật
- Dùng tay bịt kín đầu dưới của bơm tiêm hỏi:
? Trong chiếc bơm tiêm này có gì?
? Khi dùng tay ấn sâu thân bơm tiêm vào vỏ bơm thì trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không?
- GV: Lúc này không khí đã bị nén lại do sức nén của thân bơm.
+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào 
sâu trong vỏ bơm tiêm.
+ Có chứa không khí.
+ Trong vỏ bơm vẫn còn chứa không khí.
 ? Khi thả tay ra thì có hiện tượng gì ?
Vì sao?
-> Không khí có thể bị nén lại (H2b)
 hoặc giãn ra (H2c).
+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về 
ví trí ban đầu. Do không khí đã giãn ra
? Qua thí nghiệm này em thấy không
 khí có tính chất gì?
? Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
- Nêu mục bạn cần biết (SGK)
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
- Một số HS nêu
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Nêu những ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày ?
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nêu
- ... ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ,nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: SGK đạo đức 4. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu : 
 - Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo?
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới : 
* Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a
- GV đọc lần thứ nhất
- Gọi HS đọc
- Cho lớp thảo luận theo câu hỏi SGK
? So sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện?
? Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
? Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
+ GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (chú ý bỏ câu: lười lao động đáng chê, trách)
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc bài
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài
? Bài tập yêu cầu gì?
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để đóng vai
- Gọi một số nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét và thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
 - Hai em trả lời
- HS lắng nghe
- Một HS đọc lần 2
+ Pê-chi-a để phí hoài một ngày không làm gì.....
 - HS nêu
- HS trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- 2 HS đọc
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo nội dung bài tập 1
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS đọc bài
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Một số nhóm lên đóng vai
- Thảo luận các cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao?
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Sau bài học em cần ghi nhớ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2022
TOÁN
	Tiết 80 : 	Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Làm đúng các bài tập có liên quan.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lựctư duy, tính toán.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Bảng lớp, bảng phụ.
- HS : Vở, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- Yêu cầu HS đặt tính và tính: 
13870 : 23
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới : 
- Làm vào nháp
*Trường hợp chia hết
41535 : 195 = ?
- Cho HS nhắc lại cách chia.
41535 195
 253 213
 585
 0
41535 : 195 = 213
- HS nêu lại cách tính.
*Trường hợp chia có dư 
80120 : 245 = ?
- Cho HS nhắc lại cách chia.
- Làm vào nháp
80120 245
 662 327
 1720
 005
80120 : 245 = 327 (dư 5)
- HS nêu lại cách tính.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
Bài 1 (88): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài 
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (88):
- Cho HS làm bài vào vở + bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Chữa bài.
- Nhận xét.
? Nêu cách tìm thừa số và số chia ?
a. x x 405 = 86265
 x = 86265 : 405
 x = 213
b. 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
- HSTL
Bài 3*(88) :
- Cho HS làm bài vào nháp
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
+ Kết quả: 162 sản phẩm.:
- Chữa bài.
- Nhận xét.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
	Tiết 32: 	Luyện tập miêu tả đồ vật
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài Tập làm văn tuần 15, HS viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Bảng lớp, bảng phụ.
- HS : Vở, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đầu :
- Đọc bài giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
- 2 HS đọc bài làm của mình.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành :
- GV chép đề lên bảng.
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Nối tiếp 4 HS đọc 4 gợi ý SGK.
- Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi (tiết trước)
- 2, 3HS đọc dàn ý
- Chọn cách mở bài.
- HS trình bày kiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Dựa vào dàn ý nói thân bài
- 1 HS làm mẫu.
- Chọn cách kết bài.
- Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm mẫu)
- Yêu cầu HS tự viết bài
- Làm bài cá nhân
- Thu bài viết của học sinh
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm 
- Nhận xét chung tiết học.
- Có thể về nhà viết lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC 
Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
- Học sinh yêu thích môn học
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lựctìm hiểu khoa học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Có ý thức không làm ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV : Phiếu HT
- HS : Đồ dùng thí nghiệm: cốc, nến, đĩa, nước vôi, ống hút
III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Hoạt động Mở đâu :
- Nêu tính chất của không khí?
- Con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì? 
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới :
* Làm thí nghiệm
- HS nêu
- Gọi 1 em đọc to thí nghiệm
- GV cho các nhóm làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.(SGK)
- Gọi các nhóm trình bày.
? Vì sao khi úp cốc vào một lúc nến bị tắt?
- HS đọc.
- Chia nhóm 6.
- Các nhóm đọc mục thực hành trang 66 SGK, làm thí nghiệm
- Trình bày thí nghiệm. 
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc vẫn có không khí, lúc sau tắt vì cháy hết phần không khí bên trong
? Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì?
? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc.
+ Nước dâng vào trong cốc.
+ Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết?
+ Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
? Không khí gồm mấy thành phần chính.
+ 2 thành phần:- Duy trì sự cháy
 - Không duy trì sự cháy.
- GV cho HS đọc mục bạn cần biết trang 66.
- HS đọc.
* Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- GV cho HS làm thí nghiệm theo 4 nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
? Rót nước vôi trong vào trong cốc thấy nước vôi như thế nào?
? Thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần thấy hiện tượng gì xảy ra? 
+ KL: Trong không khí và hơi thở của ta có chứa khí các- bô- níc. Khí các -bô-níc gặp vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục.
? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô- níc?
+ Kết luận: Rất nhiều hoạt động của con người dẫn đến tăng lượng khí các-bon- níc làm mất cân bằng các thành phần không khí ảnh hướng đến cuộc sống của con người, động, thực vật.
- HS làm thí nghiệm theo 4 nhóm( SGK)
- Trình bày.
+ Nước vôi rất trong
+ Sau khi thổi nước vôi không còn trong nữa mà vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các- bô- níc.
+ Quá trình hô hấp của người và động, thực vật. Khi ta đun bếp, khói của ô tô, xe máy, quá trình phân hủy rác thải...
? Ngoài các- bô- níc và ô xy ra thì trong không không khí còn có gì?
? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
+ Có hơi nước
+ Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm.
- Cho HS quan sát hình 4, 5 SGK
? Trong không khí còn có những chất gì?
- Quan sát H 4,5 (67-SGK)
+ Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
? Vậy không khí gồm những thành phần nào?
+ Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc,
- Ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
TIẾNG ANH
(GV tiếng Anh dạy 2 tiết)
GIAO DỤC TẬP THỂ
Sơ kết tuần 16
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. Học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của mình để phát huy và khắc phục.
- Đề ra phương hướng tuần 15
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết 
vấn đề và sáng tạo;.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1. Cán sự lớp nhận xét:
2 .GV nhận xét:
*Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi tới lớp
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Lớp học sạch sẽ. Bàn ghế ngay ngắn.
* Nhược điểm:
- 1 số bạn còn nói chuyện trong giờ học
- Quên sách vở và đồ dùng học tập
- Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ
3. Phương hướng tuần 17:
- Củng cố, duy trì nề nếp học tập.
- Bồi dưỡng HS năng khiếu; rèn HS chưa hoàn thành
- Rèn chữ viết cho HS
4. Liên hoan văn nghệ
- GV tổ chức cho HS liên hoan văn nghệ với chủ đề mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2022_2023.doc