Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. Giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán cho HS. Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.

3. Năng lực, phẩm chất: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

 - GV: Bảng phụ dành cho HS.

- HS: SGK, vở ghi.

II. Hoạt động dạy và học

 

doc 18 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 29/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 31/ 12/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 81: LUYỆN TẬP.
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- HS đă biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
- Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
- Giải toán có lời văn.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. Giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán cho HS. Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. Năng lực, phẩm chất: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ dành cho HS.
- HS: SGK, vở ghi.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
- HS làm nháp, 2 HS lên bảng.
2. Hoạt động 2: Bài 1 (89): Nêu y/c?
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Nhận xét bổ sung 
3. Hoạt động 3: Bài 2 (89) 
- Đọc đề, PT đề, nêu tóm tắt.
240 gói : 18 kg
1 gói : ...kg?
- Làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
4. Hoạt động 4: Bài 3*( 89): HSNK
- Đọc đề, PT đề.
Tóm tắt:
 Diện tích HCN: 7140m2
 Chiều dài: 105m
 a, Chiều rộng: .....m?
 b, Chu vi: .....m?
- Làm nháp, 1 HS lên bảng. 
- Nhận xét 
+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng cùng đơn vị đo rồi nhân với 2
+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng đơn vị đo.
- Lắng nghe.
* Yêu cầu HS thực hiện bảng con
65 880 : 216 =30 
88 498 : 425=208 (dư 98) 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
- Gọi HS nêu yêu cầu
 54322 346 25275 108 
 1972 157 0367 234 
 2422 0435 
 000 003 
- Nhận xét 1 số bài.
- HS đọc đề, tóm tắt.
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm.
*PA2: HS thảo luận trong nhóm.
 Bài giải:
 18 kg = 18 000g
Số gam muối trong mỗi gói là:
 18 000 : 240 = 75 (g)
 Đ/S: 75 gam 
- Gọi HS đọc đề, PT đề.
- Cho HS tự tóm tắt bài toán
- HD HS làm vở nháp
- Nhận xét một số bài. 
 Bài giải:
a, Chiều rộng của cái sân bóng là:
 7 140 : 105 = 68(m)
b, Chu vi của sân bóng là:
 (105 + 68) : 2 = 346(m)
 Đ/S: a, 68m
 b, 346m 
+ Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
+ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào?
- N/X giờ học. 
- Về nhà ôn lại bài.
Điều chỉnh bổ sung:.........
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn, phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: Lắng nghe tích cực, hợp tác nhóm, nhìn nhận mọi vấn đề theo cách của trẻ em, đưa ra quyết định phù hợp, ứng xử.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài đọc.
- HS: SGK, Vở ghi
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* 4 HS đọc bài.
- Bức tranh vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ , bàn bạc một điều gì đó.
- HS nghe.
1. Hoạt động 1. Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Tìm từ khó: vương quốc, lo lắng, xinh xinh ... 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
+ HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ 
- HS đọc câu văn dài 
HS đọc chú giải cuối bài: 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 nhóm đọc trước lớp 
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt đoạn 1 
+ Cô bị ốm nặng.
+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ ....Với tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa, và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
=> ND1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ ....chú hề.
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. 
+ Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây. Mặt trăng được làm bằng vàng.
=> ND 2: Ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa.
- 1 HS đọc đoạn 3
+ Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn,... đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì sung 
sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.
=> ND 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một "mặt trăng" như cô mong muốn. 
+ Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của công chúa khác với suy nghĩ của người lớn.
 Nội dung: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Nhận xét 
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- 3 Hs đọc trước lớp. 
- NX bình chọn bạn đọc hay 
* Công chúa nhỏ rất đáng yêu. Các vị đại thần các nhà khoa học không hiểu công chúa. Chú hề rất thông minh. Công chúa suy nghĩ khác người lớn.
- Lắng nghe.
* Đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống"
- Em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?
* Giới thiệu bài: 
- GV treo tranh: Bức tranh vẽ gì? 
- GV: Vậy để biếu được việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy. Câu truyện" Rất nhiều mặt trăng" sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu... của nhà vua.
+ Đ2: Tiếp bằng vàng rồi
+ Đ3: Phần còn lại.
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện cách phát âm: : vương quốc, lo lắng, xinh xinh ... 
 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
 Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to bằng chừng nào.// 
- Gọi HS đọc câu văn dài 
- Gọi HS đọc chú giải cuối bài: 
+ Nhận xét 
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc lướt đoạn 1 
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần các nhà KH nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
=> ND chính của đọan 1 là gì?
- Gọi HS đọc thầm đoạn 2 
+ Nhà vua than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
=> Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
=> Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì?
=> Nêu ND chính của bài?
 PA2: HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra nội dung bài 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Nhận xét 
+ HDHS đọc diễn cảm đoạn: "Thế là chú hề...Tất nhiên là vàng rồi."
- HD HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi
 * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học. BTVN: Luyện đọc bài. CB bài: Rất nhiều mặt trăng (tiếp)
Điều chỉnh bổ sung:.........
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết) 
Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành 
- Biết viết được bài chính tả. Hiểu được nội dung bài.
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2 a/b; Viết đúng, viết nhanh.
2. Kĩ nằng: Rèn kĩ năng lắng nghe, viết, thực hành, vận dụng.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
 - HS: SGK, vở ghi, nháp.
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS viết bảng con 
- Nhận xét
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu và viết bài chính tả 
- HS đọc cả lớp theo dõi SGK
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành
- Các từ: rẻo cao, sườn núi, trườn núi, quanh co, khua lao xao
- HS nhắc lại cách trình bày bài
2. Hoạt động 2: Viết chính tả
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
3. Hoạt động 3: HD làm bài tập
Bài 2 (165): Điền vào chỗ trống l/ n
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vở bài tập
- 1,2 HS làm bảng nhóm, gắn bảng
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải
* HS nêu.
- Lắng nghe.
*HS viết bảng: nhảy dây, gia đình 
- Giới thiệu bài
- GV gọi HS đọc bài viết
 + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu Hs tìm từ khó viết: rẻo cao, sườn núi, trườn núi, quanh co, khua lao xao
- Hs luyện viết bảng con
- Nghe viết chính tả
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét bài viết một số HS
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Nhận xét chốt lời giải
a) loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng.
b) giấc ngủ, đất trời, vất vả.
* Bài viết cho em biết nội dung gì?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà đọc lại bài chính tả, chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung:........
...................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1/ 1/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 33: THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
Những kiến thức học sinh đã biết
có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học
c ...  - thảo luận theo cặp
Đoạn 1: Mở bài
+ Giới thiệu cái cối được tả trong bài
 Đoạn 2: Thân bài
+Tả hình dáng bên ngoài của cái cối tân
 Đoạn 3: Thân bài
+ Tả hoạt động của cái cối
Đoạn 4: Kết bài
+ Nêu cảm nghĩ về cái cối 
- Đoạn văn miêu tả thường giới thiệu về đồ vật được tả, ... hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
 - Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn 
* Ghi nhớ
- 2 HS
2. Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
- 2 HS
- HS thảo luận theo cặp
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết bài (cá nhân)
- HS nối tiếp nhau chia sẻ bài viết trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn
- Nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 HS
- Trả bài viết tả một đồ chơi mà em thích
- NX chung về cách viết văn của HS
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Cái cối tân, thảo luận theo các câu hỏi sgk
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét kết luận
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
- Gọi HS đọc sgk
- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi 
- Gọi HS trình bày
a. Bài văn gồm 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) 
b. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy
c. Đoạn 3 tả cái ngòi bút. 
d. Câu mở đoạn: Mở nắp ... không rõ. 
 Câu kết đoạn: Rồi em ... cất vào cặp 
- Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn ngòi bút 
- Nhận xét kết luận
- HS nêu YC
- Viết đoạn văn.
- Chia sẻ bài viết 
 GV lưu ý:
- Tả phần bao quát.
- Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. 
- Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. 
- GV nhận xét.
*Chú ý trợ giúp đối tượng HS hạn chế hoàn thiện nội dung học tập 
->GV chốt kiến thức bài học 
* Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
- Khi viết 1 đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Hoàn chỉnh BT 2, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.........
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 2/ 1/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/ 1/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Tiết 34: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG-ĐI NHANH
CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học
cần được hình thành 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi trò chơi "Nhảy lướt sóng".
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
- TC: Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
 TC: Nhảy lướt sóng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
2. Kĩ năng: KN vận động, thực hành, hợp tác với bạn, nhanh nhẹn, linh hoạt trong khi tham gia trò chơi.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: trên sân trường. Phương tiện: còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu 
* Nhận lớp:
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số.
- Chạy chậm theo một hàng dọc.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Xoay các khớp.
- Tập bài TD PT chung 1 lần
2. Phần cơ bản 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. (1,2 lần).
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện.
- Các tổ tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- GV đến từng tổ quan sát nhắc nhở.
- Yêu cầu các tổ trình diễn trước lớp.
* Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. 
(1,2 lần). 
- Thực hiện theo đội hình hàng dọc mỗi em cách nhau 2 - 3 m.
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện.
- Các tổ tập dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
- GV đến từng tổ quan sát nhắc nhở.
- Yêu cầu các tổ trình diễn trước lớp.
* TC vận động: 5-6 phút.
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
- Cho HS khởi động kĩ các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc 
- Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét, giờ học
5-7 ph
23-25 ph
4-5 ph
- Cán sự lớp báo cáo.
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Cả lớp tập.
- Các tổ tự ôn.
- Thực hiện động tác theo yêu cầu.
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Điều chỉnh bổ sung:.........
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 85: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong 1 số tình huống đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành cho hs.
3. Năng lực, phẩm chất: Rèn các năng lực và phẩm chất cho học sinh.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, VBT, bảng con, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
- 2 HS
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1 (96):
- 2 HS yêu cầu
a. Các số chia hết cho 2 là: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 ...
b. Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5 
 Bài 2 (96):
- 2 HS yêu cầu
- HS tự làm bài - 2 HS làm trên bảng
- 1 số HS
 Bài 3 (96):
- 2 HS nêu yêu cầu 
- 1 số HS nêu miệng
a. 480, 2000, 9010
b. 296, 324
c. 345, 3995
- Nhận xét 
 Bài 4* (96) HSNK.
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu K/Q.
Bài 5*(96):HSNK.
- Học sinh nêu.
* 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- Lắng nghe.
* Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Cho VD
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Những số nào chia hết cho 2? Dựa vào đâu em tìm được các số đó?
- Những số nào chia hết cho 5? Dựa vào đâu em tìm được các số đó?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc các số của mình
* PA2: TRò chơi: Thi tìm đúng tìm nhanh
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu
a. Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
b. Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
c. Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
* PA2: Thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét.
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
- Gọi HS đọc y/c.
- HS tự làm, nêu kết quả.
- N/X chốt lời giải đúng.
+ Là số nhỏ hơn 20
+ Là số chia hết cho 5 
+ Là số chia hết cho 2
- Là số 10
* Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.........
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên soạn
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn.
- HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả và viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
 - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành, tương tác.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- 2 HS
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2: Bài 1
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân 
- HS chia sẻ bài trước lớp
3. Hoạt động 3: Bài 2
- Quan sát cặp, đọc gợi ý
- HS lắng nghe,...
- HS viết bài cá nhân -> chia sẻ bài viết
- HS nhận xét, góp ý:
+Tả bao quát mặt ngoài chiếc cặp
+Tả chi tiết quai xách hoặc dây đeo
+Tả chi tiết khóa cặp
- Khen bạn viết hay, sáng tạo
4. Hoạt động 4: Bài 3
- Quan sát cặp, đọc phần gợi ý 
- HS viết bài cá nhân.
- HS đổi chéo bài cùng tham khảo bài viết
- 1 HS
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của mình.
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời
- Nhận xét kết luận
-Thống nhất ý kiến:
a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp  long lanh (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp).
+ Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo).
+ Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp ).
c. Nội dung miêu tả của từ ngữ đoạn được báo hiệu bằng những từ:
+ Đoạn 1: màu đỏ tươi
+ Đoạn 2: Quai cặp
+ Đoạn 3: Mở cặp ra
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình.
* GV lưu ý HS:
+ Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
+ Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
+ Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
- HS viết bài, trình bày
- GV cùng HS nhận xét. 
* GV trợ giúp cho HS (chú ý cách dùng từ, sử dụng dấu câu đúng cấu trúc ngữ pháp, ...)
- Gọi HS nêu yêu cầu, đọc gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát và tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
GV lưu ý HS: - Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
- GV nhận xét bài viết của một số HS -> Tuyên dương HS viết bài tốt.
* GV trợ giúp cho HS khó khăn( chú ý về đặc điểm bên trong của cái cặp)
- Nhận xét 
* Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? đó là những phần nào?
- Hoàn chỉnh BT 2, 3 ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:......
..................................................................................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc