Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Xuân Long

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Xuân Long

I. Mục tiêu:

 - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.

- Bài 1, 2( a, b).

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4 cm x12 cm, kéo.

- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1 dm x 6 dm.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 17/01/2022 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Lịch báo giảng 
(Từ 27/0202 / 03 / 2012.)
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
2
27/02
Tập đọc
Toán
Lịch sử.
Đạo đức.
Anh văn Chào cờ.
Vẽ về cuộc sống an toàn 
Luyện tập.
Ôn tập.
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
GV chuyên dạy
Nói chuyện đầu tuần
3
28/02
LT và câu
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Địa lí
Câu kể : Ai là gì?.
Phép trừ phân số.
Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân 
GV chuyên dạy
Thành phố Hồ Chí Minh.
4
29/02
Tập đọc
Toán
TLvăn
Aâm nhạc
Anh văn
Đoàn thuyền đánh cá.
Phép trừ phân số (tt).
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
GV chuyên dạy
GV chuyên dạy
5
01/03
Kĩ thuật
Toán
LT và câu
Khoa học
K.chuyện
GV chuyên dạy
Luyện tập.
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Aùnh sáng cần cho sự sống.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
6
02/03
TLvăn
Thể dục
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
Ôn tập văn miêu tả cây cối.
GV chuyên dạy
Luyện tập chung.
Aùnh sáng cần cho sự sống (tt).
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012
Tập đọc: Tiết 47 Vẽ về cuộc sống an toàn
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Nắm được nội chínhcủa bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
( trả lời được các cau hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho HS nhận thức đúng về an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu hỏi sau: 
 + Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
 + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc 
+ GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp đọc . kết hợp GV giải thích nghĩa của từ UNICEF: tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. 
+ Một, hai HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
+ GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ ; Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ..
+ GV đọc mẫu bản tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
+ Cho HS nêu ý chính của bài
Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
 + GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc 
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. GV hướng dẫn các em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng
- GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và thi đọc đoạn tin 
 3.Củng cố:
GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài? 
4. HĐNT:
Vềø nhà tiếp tục luyện đọc bản tin
 - GV nhận xét tiết học
- 2 HS thực hiện
- HS đọc và nghe giải thích.
- Từng nhóm HS đọc tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài; đọc 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- Em muốn sống an toàn
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
HS yếu luyện đọc
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán: Tiết 116 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số; cộng một số tự nhiên với một phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Bài 1, 3.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Bài 1:
- Viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện qui đồng và cộng các phân số.
- GV giảng.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét bài làm
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt.
Tóm tắt:
Chiều dài: m
Chiều rộng: m.
Nửa chu vi : m?
- GV thu 5-7 vở chấm .
- Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố :
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào? 
4. HĐNT:
- Nắm vững cách làm của từng dạng.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc đầu bài
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1 HS nêu, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 (m)
Đáp số: m.
- HS nêu
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lịch sử: Tiết 24 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện),
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981 , cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
- Kể lại một trong những sự kiệnlịch sử tiêu biểutừ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV).
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Băng thời gian phóng to.
 - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài
Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử
 - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3 trong SGK).
 - GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét vàtổng kết cuộc thi.
 3. Củng cố- Dặn dò: 
	- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK, chuẩn bị bài: Trịnh Nguyễn phân tranh.
 - Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
- Nhận phiếu và làm bài
- 3 HS lên bảng nêu kết quả
- Cả lớp theo dõi, bổ sung
- HS thảo luận
- HS thi kể trước lớp.
- HS lắng nghe
Đạo đức : Tiết :24 Giữ gìn các công trình công cộng( tt ) 
1 . Mục tiêu:
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 - Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng . 
 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng . 
* Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu khó những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Thời gian còn lại cho HS kể những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân dịa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.
II . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1 . Bài cũ : - Gọi hai học sinh nêu nội dung ghi nhớ .
 - Giáo viên nhận xét .
2 . Bài mới : -GV giới thiệu bài ghi đề
HĐ1 : Báo cáo kết quả điều tra . 
- GV kết luận về những việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương . 
HĐ2 Bày tỏ ý kiến ( BT3 ) 
- GV nêu yêu cầu . 
- GV kết luận .
+ ý ( a ) là đúng .
+ ý (b, c ) là sai .
HĐ3: Kể chuyện các tấm gương.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng.
- GV nhận xét về bài kể của HS.
- GV kết luận. 
3. Dặn dò : - Về nhà các em cần phải giư gìn các công trình công cộng . 
 - Tiết sau ôn tập 
- 2 HS thực hiện
- HS nhắc đầu bài
- Đại diện các nhóm báo cào kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương .
-Cả lớp thảo luận về các bảng báo cáo. 
- HS thảo luận tình huống .
- HS trả lời .
- HS kể.
- 1,2 HS đọc phần ghi nhớ 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012
Luyện từ và câu: Tiết 47 Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu cấu tạo ,tác dụng của câu kể Ai là gì?.
 - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III). Biết đặt câu kể Ai là gì? Theo mẫuđã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mụcIII). 
 - HS đặt câu kể chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - 1HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1
 ( tiết LTVC trước)
 - 1 HS làm BT3
 - GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài “ Câu kể Ai là gì?”
Hoạt động 2: Nhận xét: 
Bài tập 1,2,3,4:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài tập trên
+ Tìm câu giới thiệu , câu nêu nhận định về bạn Chi.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Hoạt động2: Ghi nhớ:
- HS đ ... y. Cả lớp nhận xét
- HS nêu
- HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2012
Toán: Tiết 119 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Bài 1, 2 ( a, b, c), 3.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS:
 a/ b/ 
 - GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài –ghi đề.
Bài 1:- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. 
GV nhận xét.
Bài 3: - GV hướng dẫn bài mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố –Dặn dò:
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào?
- Nắm vững cách làm của từng dạng.
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm , cả lớp àm vào vở.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
a/ 2 - 
b/ 5 - 
c/ 
HS yếu.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Luyện từ và câu: Tiết 48 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I.Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì?bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3).
- Rèn kĩ năng đặt câu kể chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS làm BT2 ( tiết LTVC trước).
2. Bài mới: - Giới thiệu bài” Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?”
Hoạt động1: Nhận xét
Bài tập 1,2,3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK .
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Để xác định vị ngữ trong câu ta phải làm gì?
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn
- Gọi HS lên bảng tìm chủ ngữ - vị ngữ trong câu vừa tìm được
- GV nhận xét và kết luận.
+ Trong câu Em là cháu bác Tự bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọiï là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
+ Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?
- Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là. Vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện đọc
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hơp 
Bài tập3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng 
3.Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
- Cả lớp theo dõi SGK 
+ Đoạn văn trên có 4 câu.
+ Câu Em là cháu bác Tự.
+ Để xác định VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lì câu hỏi là gì?
- 1 HS lên bảng làm.
+ là cháu bác Tự.
+ gọi là vị ngữ.
+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
+ bằng từ là.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp,cả lớp làm vào giấy nháp.
- 2 HS lên bảng ghép tên các con vật và tên chúng dưới mỗi hình vẽ.
- HS đọc yêu cầu bài tập và tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học: Thầy Hồng dạy
---------------********---------------
Kể chuyện: Tiết 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Giáo dục cho HS biết dùng lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - 1 HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
 2.Bài mới:	- Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài)
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
- HS kể chuyện
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
3.Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp
- Dặn HS chuẩn bị trước bài kể chuyện Những chú bé không chết.
-1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện người thực, việc thực
- HS kể chuyện theo cặp .
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt câu. Bình chọn bạn kể sinh động nhất
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn: Tiết 48 Ôn tập văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được đoạn văn tả cây cối
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài “Ôn tập văn miêu tả cây cối”
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV giao việc: Cả lớp viết 1 đoạn văn tả cây ở nhà em hoặc ở sân trường em đang học. suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
HĐ 2. HS trình bày
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất 
3: Củng cố:
- Nêu nội dung bài học
4. HĐNT:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập tả cây mà em yêu thích.
- HS thực hiện
- HS nhắc đầu bài
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh 
- Cả lớp nhận xét
HS nêu
- HS nghe
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán: Tiết 119 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Bài 1 ( b , c), 2 ( b , c ), 3.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS:
 a/ b/ 
 - GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài –ghi đề.
Bài 1:- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. 
GV nhận xét.
Bài 3: - GV hướng dẫn bài mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố –Dặn dò:
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào?
4. HĐNT:
- Nắm vững cách làm của từng dạng.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện
- 4 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm , cả lớp àm vào vở.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
a/ 2 - 
b/ 5 - 
c/ 
- HS nêu
- HS nghe
HS yếu.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học: Thầy Hồng dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết các hoạt động tuần 24; đề ra chỉ tiêu và biện pháp thực hiện trong tuần 25.
-Tập tính tự quản, mạnh dạn và nhanh nhẹn trong các hoạt động.
- Ôn lại phòng chống bệnh dịch cúm gia cầm H5N1.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Mở đầu:
- Cho cả lớp hát một bài.
- Tuyên bố lí do và nội dung sinh hoạt: có 2 nội dung chính:
+ Tổng kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và đưa ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
+ Ôn lại phòng chống bệnh dịch cúm gia cầm H5N1.
2.Tiến hành hoạt động:
2.1) Phần tổng kết lớp:
*Lớp trưởng chủ trì:
- Cho các tổ thảo luận (5’)
- Lần lượt cho các tổ trưởng lên báo cáo và nhận xét về tổ mình.
- Các tổ viên ý kiến
-Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt
- GV đề ra phương hướng cho tuần tới:
 + Thực hiện chủ điểm: Mừng Đảng –Mừng Xuân.
 + Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 + Khắc phục tình trạng không làm bài, không thuộc bài ở tuần trước.
 + Ôn các bài hát múa theo quy định.
- Cho lớp nêu ý kiến bổ sung.
- GV chốt lại các ý và nhắc nhở HS việc thực hiện an toàn giao thông, phòng chống bệnh tay chân miệng.
2.2) Ôn lại phòng chống bệnh dịch cúm gia cầm H5N1.
- Nêu câu hỏi và mời 1 bạn bất kì trả lời, các bạn khác nhận xét bổ sung.
 + GV đưa ra một số nội dung cho Hsthảo luận vànêu nội dung ?
 + Để phòng chống bệnh dịch cúm gia cầm H5N1.các em cần phải làm thế nào?
3. Tổng kết:
- GVCN nhận xét, nhắc nhở lớp.
- Gv hướng dẫn nội dung sinh hoạt ngoài giờ lên lớp tuần tới. Lớp hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_truong_th_xuan_long.doc