Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Linh

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Linh

Chính tả (Nghe – viết)

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.

I. Mục tiêu:

- KT-KN: Nghe - viết đúng, trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x .

- NL: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.

- PC: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn gặp khó khăn.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx 28 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 86Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- KT-KN: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề, biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số. Rèn kĩ năng viết, đọc số có đến 6 chữ số. 
- NL: HS có khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết lắng nghe người khác.
- PC: Hs tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ các hàng của số có 6 chữ số.
III. Các hoạt động dạy học
 Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
 - Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
 * Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
- GV hướng dẫn HS ôn tập.
- KL: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
 - Nhận xét số các chữ số của số này?
*. Giới thiệu số có sáu chữ số
- Giới thiệu chữ số 1 của số 100 000 thuộc hàng trăm nghìn.
- GV: 10 chục nghìn = 100 nghìn
- Dán bảng các hàng của số có sáu chữ số
- GV hỗ trợ nếu cần.
- Nhận xét, khen HS.
*. Luyện tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Củng cố cách viết, đọc số có 6 chữ số.
Bài 2: 
- Gv hướng dẫn, hỗ trợ HS(nếu cần)
- Chữa bài, nhận xét; củng cố cách đọc, viết số.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS(nếu cần)
- Nhận xét; củng cố đọc số.
Bài 4 a,b: 
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, củng cố cách viết số.
3. Kết thúc tiết học
- Củng cố lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét giờ học
HĐ cả lớp- cá nhân
- HS làm bảng con.
- Lấy VD, đọc viết số có tới 5 chữ số.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cả lớp 
- HS nêu 1 số có 5 chữ số, phân tích các hàng của số đó.
- HS nêu: 10 đơn vị = 1 chục.
 10 chục = 1 trăm.
- HS lắng nghe.
- HS viết số liền sau số lớn nhất có 5 chữ số.
- HS viết số 100 000.
- HS nêu.
HS làm việc cá nhân
- HS quan sát, đọc.
- Hs viết bảng con, 1 vài số có 6 chữ số.
- Hs lấy VD về các số có 6 chữ số và viết, đọc, phân tích giá trị của mỗi chữ số thuộc các hàng.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS tự viết số vào bảng con.
- HS đọc số.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS tự làm bài. 
- 1 em lên bảng chữa.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS viết số, đọc số.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS viết số vào bảng con.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS tự đánh giá kết quả học tập sau tiết học.
- HS lắng nghe.
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp )
I. Mục tiêu
- KT-KN: Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn; hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK) ; HS học tốt chọn đúng danh hiệu Hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
- NL: Hs biết làm việc hợp tác với bạn khi có vấn đề cần trao đổi.
- PC: HS biết giúp đỡ, bênh vực bạn yếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Đọc lại truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) và nêu ý chính của phần 1.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ 1: HD HS làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn chia đoạn.
HĐ 2: HD HS làm việc theo nhóm + cả lớp
- GVhướng dẫn HS đọc bài, giúp HS sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ.
- GV đọc bài.
(ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.)
- Liên hệ giáo dục HS biết giúp đỡ, bênh vực bạn yếu.
HĐ 3: HD làm việc theo nhóm 
- GV hỗ trợ HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3.Kết thúc tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình.
 HĐ cá nhân- cả lớp
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cả lớp 
- HS chia đoạn.
HS làm việc theo nhóm(nếu cần) + cả lớp
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
( 2 lượt )
- HS đọc theo nhóm .
- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- HS nghe.
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Ngoài những nhân vật đã xuất hiện ở phần 1, ở phần này xuất hiện thêm nhân vật nào?
+Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
- HS đọc SGK, quan sát tranh, trao đổi ý kiến với bạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
- HS nêu nội dung chính của đoạn trích?
- HS nêu ý kiến cá nhân với bạn; trình bày trước lớp.
- Hs nêu
HS làm việc theo nhóm
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn em thích.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS nghe.
HS làm việc cá nhân-cả lớp
- Hs trả lời câu hỏi:
+ Em học tập được đức tính gì ở Dế Mèn?
- HS lắng nghe.
Chính tả (Nghe – viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC.
I. Mục tiêu: 
- KT-KN: Nghe - viết đúng, trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x	.
- NL: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
- PC: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn gặp khó khăn.	
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Đọc cho HS viết.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS nghe - viết:
HĐ cả lớp-cá nhân
- Viết từ: cỏ xước, ngắn chùn chùn.
HS làm việc cả lớp 
- GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc chính tả cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét chung về chữ viết, trình bày, sửa lỗi HS thường mắc.
- HS nêu ND của bài.
- HS đọc thầm bài, tìm từ khó viết, dễ lẫn.
- Viết từ khó ra bảng con, bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bài.
- HS đổi vở soát dấu câu, lỗi chính tả trong bài.
- HS tự chữa lỗi (nếu có).
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, bổ sung
- GV kết luận.
Bài tập 3:a
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS
- Kết luận câu trả lời đúng.
HS làm việc cá nhân + nhóm
*/ HS nêu yêu cầu bài, đọc đoạn văn.
- HS làm theo cặp, ghi nháp các từ được chọn.
- Một HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS trao đổi nhóm, phát biểu, nhận xét.
- HS lắng nghe.
3. Kết thúc tiết học
- Nhận xét giờ học. 
HĐ cả lớp-cá nhân
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2022
THỂ DỤC
ĐỘI TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
 ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ – TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC”
I/. Mục tiêu:
- KT-KN:Hs biết và thực hiện tập hợp hàng, dóng hàng dọc nhanh chóng, trật tự, điểm số đều, dứt khoát theo hiệu lệnh, động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ theo đúng nhịp hô. HS biết tên, luật chơi và tham gia chơi chủ động, đúng luật trò chơi:“ Chạy tiếp sức”.
- NL:HS biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo cho GV.
- PC:HS đoàn kết, hứng thú khi chơi trò chơi, linh hoạt sáng tạo trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II/. Địa điểm – Phương tiện:
Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện: Giáo án, còi, 
III/. Nội dung & Phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Mở đầu:
1. Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục học sinh
2. Khởi động 
- Đứng vỗ tay hát.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
1 lần
1-2 lần
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- HS nghe và thực hiện theo hiệu lệnh.
o o o o o o o o 
o o o o o o o o
 o o o o o o o o o
GV
II.Phần cơ bản
1.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
*/ Cả lớp tập đồng loạt theo hiệu lệnh
2.Trò chơi : Chạy tiếp sức
2-3 lần
1 lần
3-4 lần
- GV hướng dẫn cách tập luyện, cho cả lớp tập đồng loạt 2-3 lần sau đó chia tổ tập luyện, cán sự lớp điều khiển.
- HS nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của GV và cán sự lớp.
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o
 o o o o o o o o GV
- GV điều khiển
- HS thi đua theo tổ.
- Gv nhận xét, biểu dương tổ tập hợp đều, đẹp nhất, sửa lỗi sai.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-GV cho 1 nhóm hs làm mẫu sau đó cho 1 tổ chơi thử sau đó cho các tổ thi đua.
- HS chơi theo tổ.
- GV chú ý tránh gây chấn thương.
- GV biểu dương đội chiến thắng 
o o o o o o o o o
o o o o o o o o o 
 GV
III. Kết thúc:
Thả lỏng – Hồi tĩnh. 
.
1 lần
- GV hướng dẫn HS thả lỏng ( Đi thành vòng tròn lớn tập động tác thả lỏng sau đó khép lại thành vòng tròn nhỏ).
- HS thực hiện theo hiệu lệnh.
- Gv củng cố bài, nhận xét buổi học.
 - HS nghe.
o o o o o o o o 
o o o o o o o o
 o o o o o o o o o
GV
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- KT-KN: Viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có chữ số 0). Rèn kĩ năng đọc, viết số thành thạo.
- NL: HS biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, thầy cô.
- PC: HS có tính cẩn thận trong tính toán.
II. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Y/c HS viết số có 6 chữ số rồi đọc.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Thực hành.
HĐ cả lớp- cá nhân
- Viết bảng con vài số có 6 chữ số, đọc số đó.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Củng cố cách cấu tạo số có 6 chữ số.
Bài 2: 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS làm bài.
- Củng cố cách đọc số có 6 chữ số.
Bài 3(a,b,c):
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS làm bài.
- Củng cố cách viết số có 6 chữ số.
Bài 4 (a,b):
- Gv hướng dẫn, hỗ trợ Hs làm bài.
 - Củng cố thứ tự các số có 6 chữ số.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS làm vở.
- HS phân tích số 653 657 theo mẫu.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS làm miệng.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS làm bảng con.
- HS đọc nối tiếp các số CN - ĐT.
- Trả lời miệng câu b.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + cả lớp
- HS trao đổi cặp và trình bày vào vở, viết từng số theo lời đọc của GV.
- HS lắng nghe.
3. Kết thúc tiết học: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau Hàng và lớp.
HĐ cá nhân + cả lớp
- HS nêu nội dung bài.
- HS lắng nghe.
Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu
- KT-KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. Hiểu nội
 dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; 
học thuộc lòng 10 dòng thơ dầu hoặc 12 dòng thơ cuối). Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
- NL: Hs có khả năng nói đúng nội dung cần trao đổi, trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
- PC: HS tự hào về truyền thống dân tộc, thêm yêu quê hương ... HS tự hào về đất nước hùng vĩ... Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm (GD an ninh – quốc phòng)
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + nhóm, cả lớp
- HS làm việc theo các gợi ý SGK (T71), trả lời câu hỏi bổ sung : cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí của Sa Pa.
- HS theo dõi, nêu hiểu biết của mình về tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.
- HS lắng nghe.
HĐ cả lớp
- HS nhận ra vấn đề
HĐ cá nhân, nhóm(nếu cần)
- HS có thể đưa ra các câu trả lời: 
+ Là nơi có khí hậu mát quanh năm,
+ Là nơi cao, có địa hình và cảnh quan đẹp,
HĐ cá nhân
- HS đưa ra các giải pháp phù hợp: Đọc sách giáo khoa
HĐ cá nhân, cả lớp
- HS có thể đọc SGK 
HĐ cả lớp
- HS kết luận: Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.
- HS lắng nghe.
HĐ cá nhân, cả lớp
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2022
Buổi sáng
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu : 
- KT-KN: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu; biết viết các số đến lớp triệu. Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.
- NL: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, biết lắng nghe người khác.
- PC: HS tích cực, tự tin trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hàng và lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức rò chơi
- GV nhận xét
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài:
* Ôn bài cũ:
- Viết số: 458 725
- GV nhận xét
- Y/C HS viết số 10 trăm nghìn.
 + Giới thiệu: số 1 triệu
- Y/C HS viết số 10 triệu
+Giới thiệu: Mười triệu còn gọi là một chục triệu.
+ Tương tự như vậy giới thiệu số 100 000 000
+ Giới thiệu: lớp triệu
- GV nhận xét.
* Luyện tập.
Bài 1: 
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS 
- Củng cố về hàng triệu, hàng chục triệu.
Bài 2: 
- Giới thiệu – hướng dẫn mẫu
- Củng cố về cách viết số đến lớp triệu.
Bài 3 (cột 2): 
- Nhận xét và củng cố về hàng trăm, hàng nghìn, hàng triệu...
3. Kết thúc tiết học
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
HĐ cả lớp-cá nhân
- HS tham gia trò chơi : Ai nhanh hơn?
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là số nào ?
+ Số bé nhất có 5 chữ số là số nào ?
- HS lắng nghe.
HS làm việc cả lớp 
 - HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? lớp nào?
- HS nêu tổng quát:
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào? 
+ Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- HS lắng nghe.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS nêu cách đọc, viết, nhận biết số 1000 000
- HS nêu, viết bảng con.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi:
+ Lớp triệu gồm các hàng nào ?
+ Yêu cầu HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
- Lắng nghe
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS đếm cho bạn nghe.
- 1 HS đếm trước lớp 
- Theo dõi, lắng nghe, nhận xét
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS quan sát mẫu.
- HS học sinh tự viết vào vở, viết trên bảng lớp – HS chia sẻ, nhận xét 
 - Hs lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS viết bảng con, phân tích các số theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
HĐ cả lớp-cá nhân
- HS nêu lại các hàng của lớp triệu.
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhận vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. Sử dụng dấu câu đúng khi nói và viết trong cuộc sống hàng ngày.
2. Năng lực: Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất: Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân.
II . Đồ dùng dạy học
1. GV: bảng phụ
2. HS: vở
II . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Nhận xét
- Chốt kiến thức
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
HĐ2. Luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi học sinh chữa bài, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bài tập 2
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp viết đoạn văn vào vở bằng nhiều cách.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Chốt kiến thức.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc ND BT1
- Nhận xét về tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu đó.
- 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh thực hành viết đoạn văn vào vở.
- 1 số học sinh đọc đoạn viết trước lớp giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
Buổi chiều
Tập làm văn:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu : 
- KT-KN: Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật (ND ghi nhớ); biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1 mục III). Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên (BT2). Hs học tốt kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả được ngoại hình của 2 nhân vật (BT2). Rèn kĩ năng quan sát và tả ngoại hình nhân vật. 
- NL: HS biết làm việc hợp tác với bạn.
- PC: Hs quan tâm giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho cả lớp hát một bài
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Phần Nhận xét:
- GV hỗ trợ củng cố, hoàn thiện câu trả lời.
- GV nhận xét.
- GVnhận xét, chốt lại ý đúng : Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp dễ bị bắt nạt
- GV liên hệ giáo dục HS tích cực quan sát...
c) Luyện tập:
Bài tập 1: (SGK Trang 24)
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS làm bài
- GV nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
Bài tập 2: 
- Dựa vào lời kể của học sinh để nhận xét.
- Củng cố : khi kể chuyện, em nên kết hợp tả ngoại hình nhân vật cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn.
3. Củng cố - dặn dò 
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
HĐ cả lớp-cá nhân
- Cả lớp hát
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS ghi vắn tắt vào vở theo ý 1.
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Làm bài vào vở, 1 em xung phong làm bảng phụ.
+ Sức vóc: gầy yếu, bự phấn như mới lột
+ Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi: 
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên điều gì về nhân vật ?
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS gạch dưới những chi tiết miêu tả chú bé liên lạc và nêu miệng 
a) Tác giả chú ý miêu tả ngoại hình chú bé: Người gầy gò, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống, quần ngắn tới đầu gối, bắp chân nhỏ luôn động đậy, mắt xếch và sáng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì ?
b)- Thân hình gầy gò  tới đầu gối cho thấy chú bé là con nhà nghèo, quen vất vả
- Hai túi áo trễ xuống  cho thấy chú rất hiếu động
- Bắp chân luôn động đậy  cho biết chú rất nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.
- HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân + nhóm
- HS kể chuyện theo nhóm.
- HS thi kể trước lớp, sau đó HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
HĐ cả lớp-cá nhân
- HS trả lời câu hỏi:
+ Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ? 
- HS lắng nghe.
KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thưc, kĩ năng: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khoáng.
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn
 - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể.
2. Năng lực: Biết làm việc theo sự phân công của nhóm lớp.
3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập.
II.Đồ dùng dạy học: phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ 
 - Kể tên các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ?
 - Giải thích sơ đồ trao đổi chất giữa người với môi trường ? 
HĐ2. Phân loại thức ăn và đồ uống 
+ Người ta còn có cách phân loại nào khác ?
+ Có mấy cách phân loại thức ăn ?
- Kết luận 
HĐ3. Vai trò của chất bột đường
+ Kể những thức ăn giàu chất bột đường có trong h1 ?
+ Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có chất bột đường ?
- Kết luận 
HĐ4. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường 
- Phát phiếu học tập 
- GV nhận xét
-Tuyên dương
HĐ5. Củng cố - dặn dò 
- Đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học 
- 2HS lên bảng 
- Nhận xét
- HS quan sát trang 10
- HS lên xếp các thẻ ghi tên thức ăn đồ uống vào đúng cột phân loại 
- Thảo luận nhóm 4 
- Có 2 cách 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS làm phiếu bài tập, cả lớp chữa bài
- Vài HS đọc ghi nhớ
KĨ THUẬT
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (TIẾT 2)
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức, kĩ năng: HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
2. Năng lực: Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn hoặc giáo viên.
3. Phẩm chất: Chăm học.
II . Đồ dùng dạy học
- GV: 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS : Dụng cụ cắt may.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm ra từ vải?
HĐ2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu...
- Mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu?
- GV bổ sung đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) và nêu cách xâu chỉ vào kim.
* GV cho HS thực hành xâu kim và vê nút chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát hướng dẫn HS.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
HĐ3. Tổng kết - dặn dò
- GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ học bài sau.
- 2 HS trả lời 
- HS nhận xét
- HS quan sát trả lời
- Bổ sung
- 2 HS đọc SGK nội dung b mục 2
- HS thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2022_2023_hoang_thi_lin.docx