Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Quang Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Quang Bình

 A. MỤC TIÊU:

_ Đọc rành mạch ,trôi chảy ;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò ,Dế Mèn

_ Hiểu nội dung(ND)bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.

 Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài(trả lời được những câu hỏi (CH)trong SGK.

B. CHUẨN BỊ:

GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .

 -Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .

HS : - SGK

C. LÊN LỚP:

a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”

b - Bài mới

Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. Tìm hiểu mục lục SGK.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Quang Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
10/08
1
ĐẠO ĐỨC
Trung thực trong học tâp.
1
TOÁN
 Oân tập các số đến 100.000
1
TẬP ĐỌC
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
1
LỊCH SỬ
Môn lịch sử và địa lý.
BA
11/08
2
TOÁN
Oân tập các số đến 100.000(tt)
1
CHÍNH TẢ
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
1
KHOA HỌC
Con người cần gì để sống?
1
LTV.CAU
 Cấu tạo của tiếng
TƯ
 12/08
3
TOÁN 
Oân tập các số đến 100.000(tt)
1
KỂ CHUYỆN
Sự tích hồ Ba Bể
1
ĐỊA LÍ
Làm quen với bản đồ.
2
TẬP ĐỌC
Mẹ ốm
1
KỸ THUẬT
Vật liệu và dụng cụ cắt,khâu ,thêu
NĂM
13/08
4
TOÁN
Biểu thức có chứa một chữ.
1
T.LÀM VĂN
Thế nào là kể chuyện?
2
LTV.CÂU
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
2
KHOA HỌC
Trao đổi chất ở người.
1
MỸ THUẬT
Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu.
SÁU
14/08
2
T.LÀM VĂN
Nhân vật trong truyện.
5
TOÁN
Luyện tập.
1
ÂM NHẠC
Oân tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học.
1
SHL
Tuần 1
Thứ hai, ngày tháng năm 
Tập đọc 
Tiếât1: 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 Theo Tô Hoài 
 A. MỤC TIÊU:
_ Đọc rành mạch ,trôi chảy ;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò ,Dế Mèn
_ Hiểu nội dung(ND)bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.
 Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài(trả lời được những câu hỏi (CH)trong SGK.
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò .
 	-Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
 	- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b - Bài mới
Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. Tìm hiểu mục lục SGK. 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
-Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, đươc tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
-Phân 4 đoạn 
- Tổ chức đọc cá nhân.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- tổ chức hoạt động theo tổ, thảo luận, đọc từng đoạn và trình bày ý kiến . lớp kết ý.
Đoạn 1 : Hai dòng đầu 
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
* Ý đoạn 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò
Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 
* Ý đoạn 2: Hình dáng yếu ớt của Nhà Trò
Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo 
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? 
* Ý đoạn 3: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa .
Đoạn 4: Đoạn còn lại. 
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
* Ý đoạn 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
* Tiểu kết :Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa, Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công. .
Hoạt động 3 : Luyện đọc
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 4 + Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
a) Đọc thành tiếng: 
* Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .( Đọc 2 -3 lượt) .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
*Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
b) Đọc thầm tìm hiểu bài
* Đọc thầm đoạn 1
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê , lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội .
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng , ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
* Đọc to đoạn 3
- Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của nhà Nhện . Sau đấy mẹ Nhà Trò đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận . Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt.
* Đọc to đoạn 4
- Lời của Dế Mèn : “Em đừng kẻ yếu” ; Lời nói dứt khoát , mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm .
- Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi.
c) Đọc diễn cảm
- 5 em tiếp nối nhau đọc bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ý chính của bài ?
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
 - Chuẩn bị : Mẹ ốm.	
Chính tả 
Tiếât1: 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
 Theo Tô Hoài
A. MỤC TIÊU:
_ Nghe _ viết và trình bày đúng bài CT ;không mắc quá 5 lỗi trong bài
_ Làm đúng bài tập(BT) CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a\b) ; hoặc bài tập do giáo viên soạn 
B. CHUẨN BỊ:
GV : -Tranh minh họa trong SGK ; 
 - Bảng phụ viết bài tập 2a.
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát 
b- Bài mới
Giới thiệu và nêu yêu cầu học chính tả.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu đoạn viết của bài Dế Mèn phiêu lưu kí .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
-Tổ chức: nghe – viết đúng, trình bày đúng qui định.
*Chỉ định 2 em đọc toàn đoạn.
*Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải. Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 2 – 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
* Soát lỗi và viết bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
* Tiểu kết : qua bài viết nắm số lượng HS viết sai nhiều.
Hoạt động 2 : Bài tập chính tả .
Bài 2
- Yêu cầu 1 HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua.
-Tiểu kết: Tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu bằng an/ ang.
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe.
+ Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; qua đó thấy được hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò.
- Ví dụ: Cỏ xước, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
- Nghe GV đọc và viết bài vào vở
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài: 
- Đại diện các nhóm trình bày, lời giải: 
a) la bàn; b)Hoa ban.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố : (3’)
-Nêu những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai.( phân biệt an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng có chứa an/ ang.)
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)	
- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học.
- Tìm đọc các câu đố như BT3 trong sách “Kho tàng câu đố dân gian”
-Chuẩn bị : Mẹ ốm.
Bổ sung:
Luyện từ và câu 
Tiết 1:	CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
A. MỤC TIÊU:
_ Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu ,vần,thanh) –ND Ghi nhớ
_ Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III)
* Hs khá giỏi giải được câu đố ở BT2 (Muc III)
B. CHUẨN BỊ:
GV Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu). 
Âm đầu
Thanh
Vần
HS : - SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b Bài mới
Giới thiệu và nêu yêu cầu học luyện từ và câu. Công dụng của Từ điển.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng.
 Bài học đầu tiên giúp các em nắm cấu tạo của tiếng, nhằm giúp các em hiểu những tiếng bắt vần với nhau.
2.Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
- Nhận xét: câu tục ngữ có 2 dòng thơ, dòng trên có 6 tiếng, dòng dưới có 8 tiếng, thể thơ lục bát.
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó.
 -Nhận xét: tiếng “bầu” ghi: b – âu – huyền – bầu
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại
Dựa vào bảng mẫu .
- Tiểu kết: Cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh. Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
- HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. 1, 2 HS làm mẫu
- Cả lớp đếm thầm.
- Nhận xét.
- HS đánh vần từng tiếng.
- Ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con 
- Trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Tiếng bầu gồm những bộ phận:Âm đầu – Vần – Thanh 
- Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng
- Đại diện nhóm sửa bài
-Nhận xét: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
 * Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 
* Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- GV đính sơ đồ cấu tạo tiếng. 
- Tiểu kết: Dấu thanh ghi ở trên hay ở dưới âm chính của vần.
Hoạt động lớp .
HS rút ra được ghi nhớ .
2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
a) Bài tập 1:
-Yêu ...  sử và Địa lý em cần làm gì?
-Tiểu kết: Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
Hoạt động độc lập
-Quan sát bản đồ. Đọc SGK / T3
-Mô tả vị trí và hình dáng nước ta trên bản đồ.
- Quan sát bản đồ cho biết nước ta có bao nhiêu dân tộc, sống ở đâu.
-HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS phát biểu ý kiến
Làm việc theo cặp
- Trao đổi,phát biểu : 
*Quan sát sự vật hiện tượng.
*Thu thập, tìm kiếm tài liệu.
* Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
* Trình bày ý kiến.
4. Củng cố : (3’)-Bài học giúp em hiểu biết gì?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)-Nhận xét lớp. - Tìm hiểu và quan sát một bản đồ.
- Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ
Địa lí
Tiết 1:	LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
A. MỤC TIÊU:
_ Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
_ Biết một số yếu tố của bản đồ :tên bản đồ, phương hướng,kí hiệu bản đồ.
* HSG: Biết tỉ lệ bản đồ.
B. CHUẨN BỊ:
GV Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Kiểm tra bài cũ : 
HS trả lời câu hỏi :	
	-Môn học lịch sử và Địa lý giúp em hiểu biết gì?
Nhận xét cách trả lời của HS, cho điểm.
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
 Bài học giúp HS biết bản đồ là gì? Và nắm một số yếu tố của bản đồ.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Bản đồ là gì?
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam)
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-Xác định vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Theo em bản đồ là gì? Bản đồ thế giới thể hiện những gì?
-Tiểu kết: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Yêú tố bản đồ
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi: 
*Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường?
* Đọc SGK / 5 cho biết bản đồ có những yếu tố nào?
* Nêu tác dụng của các yếu tố đó.
-Tiểu kết: Đọc được nội dung trên bản đồ
* Lưu ý: ở một số bài có sử dụng từ “ lược đồ”. So với bản đồ thì tính chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố nội dung và yếu tố toán học chhưa thật đầy đủ. Vì vậy, không sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách mà chỉ dùng để nhận biết vị trí tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lý với một vài đặc điểm của chúng.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Quan sát bản đồ kể một vài đối tượng địa lý. 
- Thi đua vẽ một số ký hiệu trên bản đồ.
-Tiểu kết: Nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
Hoạt động cả lớp
- HS quan sát.
HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-Đọc thông tin về bản đồ SGK/4
Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam.
Hoạt động theo nhóm
- Đọc thầm (mục 1.) để trả lời câu hỏi, trước lớp
- HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện
* Tên của bản đồ cho ta biết điều gì?
* Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
* Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
* Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
HS quan sát và kể. Ví dụ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì. Lớp nhận xét.
4. Củng cố : (3’)
	-Bài học cho em biết gì?
-Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?
-Bản đồ được dùng để làm gì?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Tìm hiểu các loại bản đồ và lược đồ.
- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng bản đồ.
Bổ sung:
 Mĩ thuật
Tiết 1:	Vẽ trang trí : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.
A. MỤC TIÊU:
HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím.
HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng lạnh.
HS pha được màu theo hướng dẫn. 
* HSG : Pha đúng các màu da cam ,xanh lá cây ,tím.
B. CHUẨN BỊ:
GV 3 màu cơ bản, bảng màu nóng và lạnh.
HS : - SGK, dụng cụ vẽ.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Bài mới: -Môn học vẽ và dụng cụ vẽ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
Bài học giúp HS biết màu cơ bản và cách pha màu.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Tổ chức thảo luận : chia nhóm 6 .
- Giao việc : quan sát hình 1,2,3,4,5/4 SGK và đọc nội dung SGK để trả lời các câu hỏi: 
* Nêu các màu cơ bản và các màu được pha.
* Nêu cách tạo thành cặp màu bổ túc, kể tên các cặp màu bổ túc. 
* Phân biệt hai nhóm màu nóng, lạnh.
Hoạt động 2: Cách pha màu.
- Yêu cầu chuẩn bị dụng cụ pha màu.
- Yêu cầu đọc nội dung SGK.
- Làm mẫu cách pha màu, vừa thao tác vừa giải thích về cách pha màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS tập pha màu. 
Quan sát và hướng dẫn HS pha màu . Có thể dùng màu vừa pha để vẽ vào BT thực hành.
-Tiểu kết: Pha đúng màu theo hướng dẫn. 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Tổ chức trưng bày sản phẩm.
HS quan sát chọn bức tranh đẹp. Tuyên dương.
- Thảo luận nhóm
* Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi
* Đại diện nhóm báo cáo
* HS phát biểu ý kiến
- Các nhóm đôi chuẩn bi dụng cụ pha màu.
- Đọc SGK/5.
- Quan sát GV pha màu.
- 5 HS làm thử 
- HS tập pha màu, tuỳ theo màu các em có và chọn cách pha như SGK/5
Hoạt động cả lớp
*Treo sản phẩm 
*Quan sát và bình chọn.
* Trình bày ý kiến. Trao đổi,phát biểu thông nhất ý kiến 
4. Củng cố : (3’)
	-Bài học giúp em hiểu biết gì?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Tìm hiểu và quan sát màu sắc của sự vật, hiện tượng
- Chuẩn bị bài: Vẽ theo mẫu : Vẽ hoa , lá.
Âm nhạc 
Tiết 1: 	ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
Và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
A. MỤC TIÊU:
_ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát:: Quốc ca, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
_ Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vận động theo bai hát.
B. CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh hoạ các ký hiệu ghi nhạc
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Lớp chúng mình rất vui”
b- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
HS ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và các kí hiệu ghi nhạc.
2.Các hoạt động
ôn tập 3 bài hát lớp 3. 
- Tổ chức thảo luận : chia nhóm 6 .
- Giao việc : nhớ và ghi nhanh các bài đã học.
* Đánh giá tổ ghi đúng , đủ. 
- Chọn 3 bài ôn tập.
-Tổ chức ôn tập
* Cho HS nghe tiết tấu của từng bài để đoán tên bài hát.
* Cho HS hát ôn lại từng bài. Có kết hợp gõ đệm 
- Tiểu kết: HS nhớ và thể hiện tốt 3 bài hát: Quốc ca, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
* HSG : 
- Nhắc HS nhớ và chọn nhanh các kí hiệu ghi nhạc đã học
- Hoạt động theo tổ
* Nêu tên các bài đã học ở lớp 3.
* Đại diện nhóm ghi tên 11 bài đã học
* HS phát biểu ý kiến
- Hoạt đông trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân. 
* Nêu tên các kí hiệu ghi nhạc đã học.
4. Củng cố : (3’)- Thi đua biểu diễn một bài hát đã học.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Chuẩn bị bài: Học hát: Em yêu hoà bình.
Kü thuËt
TiÕt 1: vËt liƯu , dơng cơ c¾t, kh©u , thªu.
I.Mơc tiªu:
- Hs biÕt ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm , t¸c dơng vµ c¸ch sư dơng , b¶o qu¶n nh÷ng vËt liƯu , dơng cơ ®¬n gi¶n th­êng dïng ®Ĩ c¾t , kh©u, thªu.
- BiÕt c¸ch và thực hiện đựoc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II.§å dïng d¹y häc:
- Mét sè mÉu vËt liƯu vµ dơng cơ c¾t , kh©u , thªu.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Giíi thiƯu bµi.
- Giíi thiƯu mét sè s¶n phÈm may ,kh©u , thªu.
- Gv nªu mơc ®Ých bµi häc.
2.H­íng dÉn quan s¸t , nhËn xÐt vỊ vËt liƯu.
MT: Hs cã hiĨu biÕt vỊ vËt liƯu kh©u , thªu.
a,V¶i thªu:
- Gv giíi thiƯu mÉu v¶i thªu.
- HD hs chän v¶i ®Ĩ häc kh©u , thªu.
b.ChØ:
- Gv giíi thiƯu mét sè mÉu chØ ®Ĩ minh ho¹ ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa chØ kh©u , chØ thªu.
3.H§3:§Ỉc ®iĨm vµ c¸ch sư dơng kÐo s¾t v¶i.
*MT:Hs nhËn biÕt kÐo c¾t v¶i kh¸c kÐo c¾t chØ.BiÕt c¸ch sư dơng kÐo.
- Gv giíi thiƯu hai lo¹i kÐo.
*L­u ý : Khi sư dơng vÝt kÐo cÇn ®­ỵc vỈn chỈt võa ph¶i.
- Nªu c¸ch cÇm kÐo?
+Gv lµm mÉu.
4.H§4:T¸c dơng cđa c¸c vËt liƯu:
+Giíi thiƯu h×nh 6.
- Nªu tªn , t¸c dơng cđa vËt dơng vµ dơng cơ trong h×nh vÏ?
5.Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- Hs quan s¸t.
- Hs ®äc néi dung a trong sgk , quan s¸t mµu s¾c, hoa v¨n. ®é dµy máng cđa 1 sè mÉu v¶i, nªu nhËn xÐt.
- Chän v¶i mµu tr¾ng hoỈc v¶i mµu cã ®ä th« dµy.
- Hs ®äc mơc b sgk nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa tõng lo¹i chØ.
- Hs quan s¸t, nhËn xÐt: KÐo c¾t chØ nhá h¬n kÐo c¾t v¶i.
- Hs quan s¸t h×nh 3.
- CÇm tay ph¶i.
- Hs thùc hiƯn thao t¸c cÇm kÐo.
- Khung thªu : gi÷ cho mỈt v¶i c¨ng khi thªu
Th­íc may : ®o v¶i, v¹ch dÊu
Th­íc d©y : ®o sè ®o trªn c¬ thĨ.
Khuy cµi, khuy bÊm: ®Ýnh vµo nĐp ¸o
PhÊn : v¹ch dÊu trªn v¶i.

Tài liệu đính kèm:

  • docquangbinh80.doc