Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Tiết 1: Chào cờ

TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN

Tiết 2: Toán

 PHÂN SỐ (tr. 106)

I. Mục tiêu

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.

- HS năng khiếu làm thêm ý bài tập còn lại.

* Học sinh làm được bài tập 1

II. Phương pháp và phương tiện dạy học

- Phương pháp: Trực quan; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.

 - Phương tiện: Các mô hình TBDH toán 4.

III.Tiến trình dạy học

 

docx 34 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn: 23/01/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021
Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Toán
 PHÂN SỐ (tr. 106)
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
- HS năng khiếu làm thêm ý bài tập còn lại. 
* Học sinh làm được bài tập 1
II. Phương pháp và phương tiện dạy học 
- Phương pháp: Trực quan; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: Các mô hình TBDH toán 4.
III.Tiến trình dạy học	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
15’
 6’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 4.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với phân số.
2. Kết nối
a, Giới thiệu phân số.
- YC hs quan sát hình tròn:
+ Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
+ Giảng: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
+ Năm phần sáu hình tròn viết là: 
Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.
- YC hs đọc và viết .
- Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6.
- Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang?
- Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? Tử số cho em biết điều gì?
b, GV đưa ra lần lượt các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc.
+ Hình tròn: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích?
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số?
+ Hình vuông: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích?
+Nêu tử số và mẫu số của phân số ?
+ Hình zích zắc: Đã tô màu bao nhiêu phần ? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
- GV nhận xét: Các phân số : 56; 12; 34; 47 là những phân số . Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
2. Thực hành
Bài 1: Quan sát hình trong sgk.
Viết, đọc, nêu phần tô màu trong mỗi hình. Trong các phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
- GV nhận xét
Bài 2: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong SGK.
- Yêu cầu 3 HS làm bài trờn bảng. 
- HS dưới lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- Nêu cấu tạo của phân số. Cách đọc phân số.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
Diện tích đất trồng hoa hình bình hành là:
 40 × 25 = 1000(dm2)
 Đáp số : 1000dm2
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- HS quan sát hình tròn.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu .
+ HS nghe giảng.
- Đọc: Năm phần sáu; viết 
- HS nhắc lại.
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
- Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần )
+ Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2.
+ Đã tô màu hình vuông ( Vì hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần )
+ Phân số có tử số là 3, có mẫu số là 4.
+ Đã tô màu hình zích zắc (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
+ Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7.
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài, CL theo dõi SGK:
Viết, đọc, nêu phần tô màu trong mỗi hình. Trong các phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? 
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, chữa bài.A=ðr2
- Đọc yêu cầu bài, CL theo dõi SGK.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, CL làm vào vở. 
- Treo bảng nhóm nhận xét, sửa sai.
Phân số
Tử số
Mẫu số
 611
6
11
810
8
10
512
5
12
- 1, 2 HS nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Tiết 3: Tập đọc
 BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Học sinh đọc được 1 đoạn
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành;
 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện Đọc bài: Truyện cổ tích về loài người. - Kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Xem tranh minh hoạ miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
2. Kết nối
a. Luyện đọc:	
- 1 HSKG đọc bài trước lớp.
- Đặt câu hỏi cho HS chia đoạn.
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 2 HS đọc tiếp nối. Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Tìm câu văn dài khó đọc, luyện đọc.
- Đọc bài theo cặp đôi.
- Đọc bài theo cặp đôi.
- Đại diện giữa các cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Tới nơi yêu tinh ở, enh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Thấy yêu tinh về bà cụ đó làm gì ? 
- Nêu ý chính đoạn 1.
- GV ghi ý chính lên bảng.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Nêu nội dung của đoạn 2:
- GV ghi ý chính lên bảng.
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
3. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV đọc mẫu: “ Cẩu Khây  sầm lại”
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
+ Tìm chỗ nhấn giọng.
+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc giữa các cặp.
- Thi đọc cá nhân.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận
- Nêu ý nghĩa của bài. Liên hệ bản thân.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung. Nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh minh họa kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung.
- HS lắng nghe.
- Bài chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầubắt yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- 2HS đọc nối tiếp lần 1: Sống sót, lè lưỡi, núc nác, nước lụt, chạy trốn, 
+ 2HS đọc nối tiếp lần 2. Đọc từ khó SGK. Tìm câu văn dài khó đọc, luyện đọc.
- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành 1 cặp đọc bài.
- Đại diện đọc bài.
- HS lắng nghe.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ở nhờ.
- Bà cụ giục bốn anh em chạy trốn.
- Ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ.
+ HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
- Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em chờ sẵn. Cẩu khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Mặt đất lập tức cạn khô. Yêu tinh núng thế phải quy hàng.
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường: Đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, buộc nó quy hàng. 
- Ý 2: Anh em Cẩu Khây đó chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cá nhân đọc thi.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
CHIỀU
 Tiết 1: Chính tả “Nghe - viết”
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/ b
* Học sinh nhìn viết chính xác.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Phương pháp: Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: Bài tập 2a viết trên bảng nhóm. 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
1 HS khá, giỏi đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết nháp: Viết từ khó: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình.
- Nhận xét.
 B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: - Qua các bài chính tả đã chấm, cụ thấy hay viết những chữ có âm đầu ch/ tr ; uôt / uôc . Bài học hôm nay sẽ giúp khắc phục các lỗi các em còn mắc phải.
2. Kết nối: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi 2 HSKG đọc lại toàn bài.
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe?
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS viết các từ khó, dễ lẫn.
- GV sửa các từ HS viết sai.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Bài viết gồm mấy câu? có những dấu câu nào?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
- Viết chính tả.
- Yêu cầu HS sửa lại tư thế ngồi viết bài.
- HS gấp sách giáo khoa. Viết bài.
- Soát bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
- Nhận xét bài viết.
- Thu 5 bài của HS để nhận xét.
3.Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống: ch hay tr
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Chia lớp thành các cặp.
- Mỗi cặp làm một bảng.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
Bài 3a: (HS năng khiếu làm thêm 
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau:
a) Tiếng có âm tr hay ch:
- Thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Liên hệ khi viết bài cần tránh mắc phải các lỗi trên.
- Cả lớp hát.
- 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết vào nhỏp, 
- Nhận xét chữa bài.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
- Theo dõ ... Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
2. Kết nối
 Hoạt động 1: 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK 
+ Muốn gieo trồng cây trước tiên chúng ta cần có gì ? 
- GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu hạt giống đã chuẩn bị . 
+ Muốn cây phát triển tốt nhiều quả chúng ta cần có gì ? 
+ Mỗi loài cây có cần những loại phân bón giống nhau không ? 
- GV cho HS xem mẫu phân 
+ Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào ? 
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK 
 Hoạt động 2 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa . 
+ Hình a tên dụng cụ là gì ? 
+ Cuốc dùng để làm gì ? 
+ Cuốc gồm những bộ phận nào ? 
+ Cách sử dụng cuốc như thế nào ? 
Đặt câu hỏi với: dầm xới 
- GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa . . Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn .
- Gv tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài . 
C. Kết luận
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hát
- HS đọc nội dung 1 SGK
- Cần có hạt giống hoặc cây giống 
- Cần có phân 
- Cần những loại phân khác nhau . 
- Có đất trồng tốt.
- HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu .
- Là cái cuốc 
- Dùng để cuốc lật đất lên, lên luống và vun xới đất .
- Có 2 bộ phận: lưỡi cuốc và cán cuốc.
- Một tay cầm gần giữa cán , tay kia cầm gần phía đuôi cán .
Trả lời
- 2 - 3 HS đọc lại.
- Nghe và ghi nhớ
Ngày soạn: 27/ 01/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2021
Tiết 2: Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU (tr.111)
I. Môc tiªu
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. Bài tập cần làm: Bài 1.
 - HSKG làm thêm ý bài tập còn lại.
	* Học sinh làm được 2 ý bài tập 1 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học 
 - Phương pháp: Quan sát, luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: B¶ng nhóm. 2 băng giấy.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
15’
10’
 5’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4 (mỗi HS làm 1 ý) - HS nhận xét, sửa sai. Yêu cầu HS giải thích lí do.
- 1 HS nêu khi nào phân số lớn, bằng, bé hơn 1.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta nhËn biÕt được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 2. KÕt nèi: NhËn biÕt hai ph©n sè b»ng nhau.
- GV ®­a ra 2 b¨ng giÊy nh­ nhau, ®Æt b¨ng giÊy nµy lªn trªn b¨ng giÊy kia cho hs thÊy 2 b¨ng giÊy nµy nh­ nhau.
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ 2 b¨ng giÊy nµy?
GV d¸n 2 b¨ng giÊy lªn b¶ng.
+ B¨ng giÊy thø nhÊt ®­îc chia thµnh mÊy phÇn b»ng nhau, ®· t« mµu mÊy phÇn ?
+ H·y nªu ph©n sè chØ phÇn ®· ®­îc t« mµu cña b¨ng giÊy thø nhÊt.
+ B¨ng giÊy thø hai ®­îc chia thµnh mÊy phÇn b»ng nhau, ®· t« mµu mÊy phÇn?
+ H·y nªu ph©n sè chØ phÇn ®· ®­îc t« mµu cña b¨ng giÊy thø hai?
+ H·y so s¸nh phÇn ®­îc t« mµu cña hai b¨ng giÊy?
+ VËy b¨ng giÊy so víi b¨ng giÊy th× nh­ thÕ nµo?
+ Tõ so s¸nh b¨ng giÊy so víi b¨ng giÊy, h·y so s¸nh vµ
- NhËn xÐt:
Tõ h® trªn c¸c em ®· biÕt vµ lµ hai ph©n sè b»ng nhau. VËy lµm thÕ nµo ®Ó tõ ph©n sè ta cã ®­îc ph©n sè 
- Nh­ vËy ®Ó tõ ph©n sè cã ®­îc ph©n sè , ta ®· nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña ph©n sè víi mÊy?
- Khi nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè víi mét sè tù nhiªn kh¸c kh«ng, chóng ta ®­îc g×?
- H·y t×m c¸ch ®Ó tõ ph©n sè ta cã ®­îc ph©n sè ?
- Nh­ vËy ®Ó tõ ph©n sè cã ®­îc ph©n sè , ta ®· chia c¶ tö sè cña ph©n sè cho mÊy?
- Khi chia hÕt c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè cho stn kh¸c 0, th× th­¬ng cã thay ®æi kh«ng?
- Yêu cầu HS rút ra tính chất cơ bản của phân số.
- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc tính chất cơ bản.
- GV giảng cho HS nắm chắc tính chất, yêu cầu HS nêu ví dụ để minh họa cho tính chất trên.
3. Thực hành:
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng:
- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của bài tập. 1 HS đọc thµnh tiếng trước lớp.
2 hs làm bài trên bảng nhóm.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- GV giúp đỡ HS yếu kém nếu các em vẫn chưa hiểu bài.
- HS - GV nhËn xÐt.
+ Vì sao em lại điền được các số như vậy ?
Bµi 3: (HS năng khiếu)
- ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng:
- 2 hs lªn b¶ng thùc hiÖn.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- HS - GV nhËn xÐt
C. Kết luận
- Nêu tính chất của phân số bằng nhau.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 3 HS lên bảng chữa bài tập 4, kết quả:
+ Phân số bé hơn 1: 912
+ Phân số bằng 1: 77
+ Phân số lớn hơn 1: 97
- 1 HS nêu phần nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát 2 băng giấy.
+ Hai b¨ng giÊy nµy b»ng nhau.
+ B¨ng giÊy thø nhÊt ®­îc chia thµnh 4 phÇn b»ng nhau, ®· t« mµu 3 phÇn.
+ b¨ng giÊy ®· ®­îc t« mµu.
+ B¨ng giÊy thø hai ®­îc chia thµnh 8 phÇn b»ng nhau, ®· t« mµu 6 phÇn.
+ b¨ng giÊy ®· ®­îc t« mµu.
+ PhÇn t« mµu cña hai b¨ng giÊy b»ng nhau.
+ b¨ng giÊy = b¨ng giÊy.
+ HS nªu: = 
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn:
 = = 
- §Ó tõ ph©n sè cã ®­îc ph©n sè , ta ®· nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña ph©n sè víi 2.
- Khi nh©n c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè víi mét sè tù nhiªn kh¸c kh«ng, chóng ta ®­îc mét ph©n sè b»ng ph©n sè ®· cho.
- = = 
- §Ó tõ ph©n sè cã ®­îc ph©n sè , ta ®· chia c¶ tö sè vµ mÉu sè cña ph©n sè cho 2.
- Khi chia hÕt c¶ tö sè vµ mÉu sè cña mét ph©n sè cho stn kh¸c 0, th× th­¬ng kh«ng hÒ thay ®æi.
- HS rút ra tính chất cơ bản của phân số.
- HS ở SGK đọc tính chất cơ bản của phân số.
- Lắng nghe, nêu ví dụ minh họa cho tính chất của phân số.
- HS đọc thầm yêu cầu, xác định yêu cầu của bài, làm bài vào vở. 2 HS làm trên bảng nhóm. Kết quả:
a) = = ; = = 
47 = 4 x 27 x 2 = 814 ; 1535 = 15 : 535 : 5 = 37
38 = 3 x 48 x 4 = 1232 ; 4816 = 48 : 816 : 8 = 62
 b) = ; = ; = 
+ Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- 2 HS năng khiếu lên bảng thực hiện.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a) = = 
b) = ==
- 2 HS nêu tính chất của phân số bằng nhau.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Môc tiªu
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
* Biết được cách giới thiệu về địa phương qua bài tập 1
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương pháp: Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. 
 	- Phương tiện: thông tin của địa phương; đoạn văn SGK. 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
15’
15’
 5’
A. Phần mở đầu:
 1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
HS ®äc c¸c ®o¹n më bµi (Trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp) cho bµi v¨n miªu t¶ c¸i bµn häc.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chung ta luyÖn tËp quan sát và trình bày được vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống
2. Kết nối:
Bµi 1: §äc bµi v¨n sau vµ TLCH.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
a) Bµi v¨n giíi thiÖu nh÷ng ®æi míi cña ®Þa ph­¬ng nµo?
b) KÓ l¹i nh÷ng nÐt ®æi míi nãi trªn.
Th¶o luËn nhãm ®«i. 
+ B¸o c¸o kÕt qu¶.
+ HS - GV nhËn xÐt.
+ GV kết luận.
- GV gióp HS n¾m dµn ý bµi giíi thiÖu.
+ Më bµi: GT chung vÒ ®Þa ph­¬ng em sinh sèng (tªn, ®Æc ®iÓm chung)
+ Th©n bµi: Giíi thiÖu nh÷ng ®æi míi ë ®Þa ph­¬ng.
+ KÕt bµi: Nªu kÕt qu¶ ®æi míi cña ®Þa 
ph­¬ng, c¶m nghÜ cña em vÒ sù ®æi míi 
3.Thực hành: 
Bµi 2: H·y kÓ vÒ nh÷ng ®æi míi ë xãm lµng hoÆc phè ph­êng cña em.
- GV yêu cầu 2 HS giổi nhất lớp viết bài trên bảng phụ, treo bảng phụ nhận xét, sửa sai.
+ Cả lớp viết vở bài tập tiếng việt.
+ HS - GV nhËn xÐt.
+ Tuyên dương bạn có bài viết hay nhất.
C. Kết luận
- Nêu cấu tạo của bài văn giới thiệu về địa phương.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc: vÒ nhµ viÕt hoµn chØnh ®o¹n v¨n ®· thùc hµnh luyÖn viÕt trªn líp. ChuÈn bÞ bµi sau.
- Cả lớp hát.
- 1 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- 1 hs ®äc ®o¹n v¨n. C¶ líp ®äc thÇm
- HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau. Kết quả đại diện nhóm nêu ý kiến.
a) Bµi v¨n giíi thiÖu nh÷ng ®æi míi cña x· VÜnh S¬n, mét x· miÒn nói thuéc huyÖn VÜnh Th¹ch, tØnh B×nh §Þnh, lµ x· vèn cã nhiÒu khã kh¨n nhÊt huyÖn, ®ãi nghÌo ®eo ®¼ng quanh n¨m.
b) Ng­êi d©n VÜnh S¬n tr­íc chØ 
quen ph¸t rÉy lµm n­¬ng, nay ®©y mai ®ã, giê ®· biÕt trång lóa n­íc 2 vô/ n¨m, n¨ng suÊt kh¸ cao. Bµ con kh«ng thiÕu ¨n, cßn cã l­¬ng thùc ®Ó ch¨n nu«i.
+ NghÒ nu«i c¸ ph¸t triÓn: NhiÒu ao hå cã s¶n l­îng hµng n¨m 2 tÊn r­ìi trªn mét hÐc ta. ¦íc muèn cña ng­êi vïng cao chë c¸ vÒ miÒn xu«i b¸n d· thµnh hiÖn thùc.
+ §êi sèng cña nh©n d©n ®­îc c¶i thiÖn: 10 hé th× 9 hé cã ®iÖn dïng, 8 hé cã ph­¬ng tiÖn nghe nh×n, 3 hé cã xe m¸y. Sè häc sinh ®Õn tr­êng t¨ng gÊp r­ìi so víi nh÷ng n¨m häc tr­íc.
- L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i dµn ý cña bµi v¨n giíi thiÖu ®Þa ph­¬ng.
- 2 HS thùc hµnh viÕt bµi trên bảng phụ, cả lớp viết vở BT, treo bảng phụ nhận xét, sửa sai.
+ HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS nêu lại cấu tạo của bài.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Nhận xét các hoạt động trong tuần 20
1. Ưu Điểm:
a. Đạo ®øc:
 	 - Đa số các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, Đoàn kết với bạn bè, gương mẫu với em nhỏ.
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể.
b. Học tập
	- Đầy đủ đồ dùng học tập.
	- Đa số các em có ý thức tốt trong học tập, học bài và làm bài trước khi tới lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Tổng kết thi đua thành tích thi học tập tốt đừng đảng mừng xuân
	Tổ chức bình chọn HS xuất sắc, tổ xuất sắc.
 Khen các em thực hiện tốt và có thành tích học tập tốt: Ly, Nam, Hoàng, Diệu
 c. Thể dục vệ sinh:
 - C¸c em ®· thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp thÓ dôc gi÷a giê. 
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2. Tồn tại:
 Mét sè em cßn chưa có ý thức tự giác học bài và lµm bµi tËp thiếu đồ dùng học tập.
III. Phương hướng hoạt động tuần 21
`	- Phát huy những ưu điểm trong tuần đã đạt được.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
	- Phát động thi đua đợt 3.
 - Thực hiện đúng nề nếp, nội quy lớp, trường.
 - Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, lưu ý học bài, xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.docx