I. Mục tiêu
1. Kiế́n thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa)
2. Kĩ năng: Lắng nghe, quan sát, chia sẻ cùng bạn, hỏi đáp, trình bày, diễn đạt.
* Các KNS cơ bản: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi
TUẦN 21 Ngày soạn: 26/ 1/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/ 1/ 2019 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường ____________________________________ Tiết 2: Toán Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành. - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp các phân số đơn giản). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp các phân số đơn giản). 2. Kĩ năng: Lắng nghe, hỏi đáp, nhận biết, thực hành, thảo luận, ra quyết định. 3. NL, PC: - Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ dùng cho HS. - HS: SGK, vở ghi II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp lấy VD vào nháp, theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. 1. Hoạt động 1: Thế nào là rút gọn phân số? - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề. - Ta có = . - Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số . - HS nghe giảng và nêu: + Phân số được rút gọn thành phân số . + Phân số là phân số rút gọn của phân số . - HS nêu 2. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số, phân số tối giản. - HS thực hiện: = = - Ta được phân số . * Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. - Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. - HS nêu + HS có thể tìm được các số 2, 3, 6, 9, 18. + HS có thể thực hiện như sau: = = = = = = + Những HS rút gọn được phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn được đến phân số là phân số tối giản. - Ta được phân số - Phân số đó là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - HS nêu trước lớp. +Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó. +Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1(114): - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 2(114): - Nêu yêu cầu .- Làm bài Bài 3*(114): HSNK - HS đọc y/c. - Làm bài - Nhận xét bài bạn - HS nêu. * HS nêu - Lắng nghe. * GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số nêu VD - GV nhận xét - GTB: Nêu mục tiêu bài - GV nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng vừa tìm được. * Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. - GV: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . + Khi đó ta nói phân số đó được rút gọn bằng phân số , hay phân số là phân số rút gọn của . - Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. * Ví dụ 1: - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. * Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ? * Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ? * Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? - GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . * Ví dụ 2: GV yêu cầu HS rút gọn phân số . GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được: + Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ? + Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được. + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp. * Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? * Phân số đó là phân số tối giản chưa? Vì sao? * Kết luận: - Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. - GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. Bài giải a). Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. - HS trả lời tương tự với phân số , . - Gọi HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm, Lớp làm nháp. - N/X chốt lời giải đúng. Lời giải: Số thích hợp điền vào ô trống. 36; 9; 4 * Nêu cách rút gọn phân số? - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. . Tiết 3: Tập đọc Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn, phù hợp với tính cách của nhân vật. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND bài. I. Mục tiêu 1. Kiế́n thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa) 2. Kĩ năng: Lắng nghe, quan sát, chia sẻ cùng bạn, hỏi đáp, trình bày, diễn đạt. * Các KNS cơ bản: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1. Hoạt động 1. Luyện đọc: - 1 HS đọc bài. * HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - Đọc từ khó:1935;1946; Ba - rô - ca; lô cốt. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 + HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ - HS đọc câu văn dài + Nhận xét * HS đọc chú giải cuối bài:Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị... * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - 1 - 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1. - HS tự nêu. * Tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa - HS đọc thầm đoạn còn lại ( 2, 3): + Năm 1946 + Theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. + Tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Chế ra những vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô -ca; súng không giật; bom bay. + Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. * Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong xây dựng bảo vệ tổ quốc. - HS đọc đoạn 4. + Năm 1948 ông được phong thiếu tướng, 1953 được tuyên dương anh hùng lao động, trao giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương khác. + Ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước. Ham nghiên cứu khoa học. * Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa. - HS đọc toàn bài => ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn cảu bài. - Nhận xét + HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi - 3 HS đọc trước lớp. - NX bình chọn bạn đọc hay * HS nêu. - Lắng nghe. * HS đọc bài: Trống đồng Đông Sơn. + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? *Giới thiệu bà̀i: GV nêu mục tiêu của bài. - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn - nêu cách đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến chế tạo vũ khí. + Đoạn 2: tiếp đến của giặc. + Đoạn 3: tiếp đến nhà nước. + Đoạn 4: còn lại. * Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 - HD HS luyện đọc từ khó: 1935;1946; Ba - rô - ca; lô cốt. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 * GV đưa ra câu văn dài + Đọc mẫu + GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ - Gọi HS đọc câu văn dài + Nhận xét * Gọi HS đọc chú giải cuối bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị... * HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi - Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc đoạn 1. + Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa? * GV: Trần Đại Nghĩa là tên Bác Hồ đặt cho ông ngay từ thời đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. - Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại ( 2, 3): + TĐN theo Bác Hồ về nước năm nào? + Theo em vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tịên nghi ở nước ngoài để về nước? + Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp to lớn gì cho kháng chiến? + Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc? - Đoạn 2, 3 của chuyện cho ta biết điều gì? * GV: Với những đóng góp rất to lớn của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho đất nước như vậy ông đã được Đảng và nhà nước tặng thưởng những gì? - Gọi HS đọc đoạn 4. + Nhà nước đã có đánh giá cao về cống hiến của ông như thế nào? + Theo em nhờ đâu ông lại có những cống hiến lớn như vậy? - Đoạn cuối bài nói lên điều gì? - Gọi HS đọc toàn bài. - Bài văn nói lên điều gì? - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Nhận xét - Tổ chức HS luyện đọc đoạn: Năm 1946 giệt xe tăng và lô cốt của giặc. + GV đọc mẫu - Nhận xét * Qua bài học em học tập được đức tính gì của giáo sư Trần Đại Nghĩa? - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài chuẩn bị sau. Điều chỉnh bổ sung:. . Tiết 4: Chính tả (Nhớ - viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Đọc, HTL và tìm hiểu nội dung bài viết qua tiết tập đọc - Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng các BT chính tả phân biệt âm, vần. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng các BT 2 (a); 3 . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ, viết. Kỹ năng trình bày. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết ND BT2a, 3 - HS: Sgk, bút, vở, bảng con, phấn, VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS viết bảng con - Nhận xét, đánh giá 1. Hoạt động 1: Nhớ – viết - 2 học sinh TL bài viết - Mặt tr ... i HSCNK - Nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi - HS: SGK, vở ghi, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - 2 HS nhắc lại 1. Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài - HS đọc lại các đề bài kiểm tra - HS theo dõi 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài - HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS chép lại bài chữa vào vở. 3. Hoạt động 3: HD học tập những đoạn văn, bài văn hay - HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - HS nghe. - HS lắng nghe. - Y/c học sinh nhắc lại bài *Giới thiệu bài. GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20. Nêu nhận xét: *Ưu điểm: + Xác định đúng đề bài + Biết miêu tả. + Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt. *Những thiếu sót hạn chế: + Mở bài ngắn + Tả sơ sài + Cảm xúc chưa hay + Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng Nhận xét cụ thể. GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn HS sửa lỗi - GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm vụ: Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. b, Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) *PA 2: GV đọc một số bài văn mẫu cho HS nghe - Nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt & những HS biết chữa bài trong giờ học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. Điều chỉnh bổ sung:. . Ngày soạn: 30/ 1/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1/ 2/ 2019 Tiết 1: Thể dục Bài 42: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành trong bài - Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Y/cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. I. Mục tiêu 1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Y/cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Y/cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tương tác cho học sinh. 3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới. - Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - 2 Còi, bóng, trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Đlg Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp tay, chân... - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: “Có chúng em” 2. Phần cơ bản a. Bài tập RLTTCB: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. + Sai: Dây dài hoặc quá ngắn, quay dây không đều, phối hợp tay quay với chân bật nhảy không nhịp nhàng làm dây vướng chân + Cách sửa: GV cho HS nhay không có dây trước, quay chậm dây, tốc độ quay dây nhanh dần và ổ định, động tác nhảy nhẹ và nhịp nhàng. b. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. 6-10 1-2 1-2 18-22 12-14 4-5 4-5 1-2 - Đội hình tập hợp: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân cơ bản đúng. - Đội hình cách chơi: - Đội hình chơi: - HS tập chung và thực hiện theo hướng dẫn. Điều chỉnh bổ sung:. . Tiết 2: Toán Tiết 105: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản). - Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài tập, thảo luận nhóm, ra quyết định. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Phiếu bài tập - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động 1: Ôn bài * 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xét bài của bạn. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(117): Nêu yêu cầu - tự làm - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 2(117): - HS đọc yêu cầu phần a. - Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5. - HS viết . - HS thực hiện: = = ; Giữ nguyên . - Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số và . - HS tự làm bài. - Đổi vở KT kết quả lẫn nhau. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 3*(117): HS đọc y/c. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 4(118): - HS đọc đề bài - HS tự làm bài - Nhận xét - Lắng nghe. * GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại BT 1 của tiết trước. - GV nhận xét *Giới thiệu bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét ; . - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. - GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. * Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - GV chữa bài . - HS làm theo mẫu. - Đổi vở KT kết quả lẫn nhau. - N/X chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài - Nhận xét + Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60 ta được: = = ; = = * GV tổng kết giờ học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung:. . Tiết 3: Âm nhạc GV chuyên soạn Tiết 4: Tập làm văn Tiết 42. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn miêu tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ , dùng từ , đật câu và viết đúng chính tả ,.) - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài , thân bài , kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ). I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết được trình tự trong bài văn miêu tả cây cối (BT1 mục III) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, hợp tác, tự nhận thức. 3. NL, PC: Tạo điều kiện cho HS hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2. - HS: Sgk, vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Hoạt động1: Nhận xét Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk. HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn HS phát biểu ý kiến: + Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. + Đoạn 2: Tả hoa & búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. + Đoạn 3: Tả hoa & lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập & chắc, có thể thu hoạch. Bài tập 2: - HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn & nội dung từng đoạn HS phát biểu ý kiến: + Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây mai. + Đoạn 2: Đi sâu tả kĩ cánh hoa, trái mai. + Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. HS nêu Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu. HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài, rút ra kết luận: Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. - HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối * Ghi nhớ. - Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu. - 2 HS làm bài trên giấy khổ lớn. HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình. HS theo dõi. - HS đọc y/c. - HS đọc ND bài. - GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng: + Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp + Đoạn 3: còn lại *GDHS: Yêu thích môn học GV nêu yêu cầu của bài tập: Xác định đoạn & nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý. GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng. - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô. - Gọi HS yêu cầu của bài. GV giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối (nội dung trong phần ghi nhớ). - Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - Gọi HS đọc yêu cầu của BT Đáp án + Đoạn 1: Cây gạo già... thật đẹp. Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa hàng năm. + Đoạn 2: Hết mùa hoa... thăm quê mẹ. Tả cây gạo già sau mùa hoa. + Đoạn 3: Ngày tháng... cơm gạo mới. Tả cây gạo khi quả gạo đã già. * GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả. - GV phát bút dạ & giấy riêng cho 2 HS. - GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở. Điều chỉnh bổ sung:. . Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: