Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, trình bày, thực hành cho hs.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

- GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

- HS: Sgk, vở ghi

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn: 9/ 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11/ 2/ 2019
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
____________________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết rút gọn phân số, biết quy đồng mẫu số 2 phân số.
- HS rút gọn được phân số và quy đồng được mẫu số 2 phân số nhanh hơn.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số 2 phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, nháp, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
	Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- Lớp làm nháp
- 1 hs làm trên bảng
- Nhận xét đánh giá
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (T 118):
- 1 hs
- Lớp làm vở 
- 4 hs làm bảng phụ
Bài 2 (T 118):
- 1 hs 
- Lớp làm nháp - 1 số hs nêu ý kiến
Bài 3 (T 118):
- 1 hs 
- Lớp làm vở 
- 3 hs làm trên bảng
- 1 học sinh
- Quy đồng mẫu số 2 phân số và 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- GV kiểm tra 1 số bài
= = ; = = 
 = = ; = = 
- Nhận xét đánh giá
- Gọi hs nhắc lại cách rút gọn p.số
* PA 2: Nếu còn hs không làm được bài thì cho hs thảo luận cặp tìm xem cả tử số và mẫu số của p.số đó cùng chia hết cho số nào rồi thực hành chia.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn hs rút gọn phân số rồi so sánh.
- Yêu cầu hs tự làm bài
= = ; = = ; 
 = = 
 Vậy p.số và p.số bằng p.số 
- Nhận xét đánh giá
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- GV kiểm tra 1 số bài
a. = = và giữ nguyên p.số 
b. = = ; = = 
c. = = ; == 
- Nhậnxét đánh giá
- Gọi hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số các p.số
- Nêu cách rút gọn p.số	
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc 
Tiết 43: SẦU RIÊNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết đọc bài văn.
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, trình bày, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: Sgk, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 3 hs
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS nghe
- 1 số hs đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số hs thi đọc
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm
- Là đặc sản của miền Nam
- HS nghe
1. Hương vị đặc biệt của sầu riêng.
- Lớp đọc thầm
- 1 số hs miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng
- HS nghe
- Sầu riêng là loại trái quý của MN; Hương vị quyến rũ đến kì lạ; ...
2. Nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng và dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
ND: Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- HS nghe
- HS luyện đọc
- 1 số hs thi đọc diễn cảm
- 1 số hs nêu ý kiến 
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La - TLCH
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV chia đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt giọng và giải nghĩa từ mới
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Gọi hs đọc
- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc
+ Y/c hs đọc đoạn 1
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
 GV giới thiệu: ở miền Nam có nhiều cây ăn quả mà sầu riêng là đặc sản nổi tiếng nhất.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Y/c hs đọc đoạn 2, 3
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa, quả và dáng cây sầu riêng.
 * PA 2: Nếu hs không nêu được thì y/c hs đọc lại đoạn 2, 3
 GV: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
- Đoạn 2, 3 cho ta biết điều gì?
- Bài văn muốn nói lên điều gì? 
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc "Sầu riêng ... kì lạ"
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xét đánh giá
- Em thích nhất bộ phận nào của cây sầu riêng? Vì sao?
- Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết)
SẦU RIÊNG
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS được đọc và tìm hiểu ND bài tập đọc.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n, ut/uc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, viết cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, vở bài tập, Sgk.
- HS: Sgk, vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Lớp viết nháp - 2 hs viết trên bảng
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: HD nghe viết
- HS nghe
- 1 hs đọc
- Hoa trổ vào cuối năm, mọc thành từng chùm, ...
- lủng lẳng, giống cánh sen con, trổ
- 1 hs
- HS nghe viết, soát lỗi
2. Hoạt động 2: HD hs làm bài tập.
Bài 2a (T 35):
- 1 hs
- Lớp làm vào VBT 
- 1 hs làm bảng phụ
Các từ cần điền: nên, nào, lên, nức nở
Bài 3 (T 36):
- 1 hs
- Lớp làm vào VBT 
Các từ cần điền: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức
- 1 hs đọc
- 1 số hs
- Viết 3 từ bắt đầu bằng r/ d/ gi
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc bài viết
- Gọi hs đọc lại
- Hoa sầu riêng được tác giả miêu tả ntn?
- GV nêu các từ khó y/cầu hs viết 
- Gọi hs nêu cách trình bày đoạn văn
- GV đọc bài
- GV kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng
* PA 2: Nếu còn hs làm không đúng thì cho hs thảo luận cặp 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng
- Gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
* Tìm trong bài chính tả những tiếng bắt đầu bằng l/ n
- Viết lại những lỗi sai trong bài chính tả.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/ 2/ 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/ 2/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 43: NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Biết chơi trò chơi Đi qua cầu.
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác
ở mức độ tương đối chính xác. Trò chơi: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động. 
2. KN: Rèn kĩ năng thức hiện động tác nhảy dây. KN lắng nghe, tương tác hỗ trợ
3. NL, PC: Phát huy NL, PC của HS; Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: trên sân trường. Phương tiện: còi, 2 quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Ôn định tổ chức
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
+ Kiểm tra trang phục của HS 
+ Khởi động: Xoay các khớp.
- Chạy chậm theo vòng tròn xung quanh sân tập.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- Cho HS khởi động kĩ các khớp
- GV nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích để HS nắm được.
- HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần rồi mới nhảy có dây.
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm YC HS tập nhảy dây
b. Trò chơi “Đi qua cầu” 
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi 
- GV nhắc lại luật chơi
- Cho HS chơi thử: 2 lần
- Nhận xét.
- Cho cả lớp chơi chính thức.
- GV quan sát. Nhận xét, biểu dương
3. Phần kết thúc 
- Đi thường thả lỏng hít thở sâu.
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- Về nhà ôn RLTTCB
6 - 10/
18 - 22/
12 - 14/
6 - 8/
5 - 6/
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 X
*
*
* *
*
*
 *
 *
 * *
 *
 *
 * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * *
 X
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết quy đồng mẫu số 2 p.số.
- Biết so sánh hai p.số cùng mẫu số.
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Giúp HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng phụ
- HS: Sgk, nháp, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- 1 hs
- Lớp làm nháp - 2 hs làm trên bảng
- Nhận xét đánh giá
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- HS nghe
- Mẫu số của 2 phân số khác nhau.
- HS nghe
- 1 số hs nêu
- 3 hs
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (T 122):
- 1 hs
- Lớp làm vở 
- 3 hs làm trên bảng
- HS nhắc lại
Bài 2 (T 122):
- 1 hs
- Lớp làm vở 
- 1 hs làm trên bảng
- 1 hs	
- Muốn so sánh hai p.số có cùng mẫu số ta làm ntn?
- So sánh các p.số: và ; và 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV nêu VD: So sánh 2 p.số và 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số ...  ơn vịt mẹ cùng đàn con.
+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.
- HS kc theo nhóm 
- 1 số hs thi kc, nêu lời khuyên
- Nhận xét đánh giá
- Biết thương yêu người khác, lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV kể chậm rãi, thong thả 2 - 3 lần
* HS nắm cốt chuyện.
+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh ntn?
+ Thiên nga cảm thấy ntn khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao?
+ Thái độ của thiên nga ntn khi được bố mẹ đến đón? Câu chuyện kết thúc ra sao?
+ Sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng với cốt truyện.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Gọi hs nêu ND tranh và cách sắp xếp của mình
- Kết luận: Thứ tự đúng là 2 - 1 - 3 - 4
+ Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs tập kể chuyện 
- GV tổ chức cho hs thi kc trước lớp và nêu lời khuyên của câu chuyện
- Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với các em điều gì?
- Tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
Những kiến thức hs đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Giúp HS biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo 1 trình tự nhất định.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi chép, trình bày cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, bảng nhóm
- HS: Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài
- 2 hs
- Nhận xét đánh giá
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (T 39):
- 1 hs
- Lớp đọc thầm - thảo luận nhóm 
a. Bài Sầu riêng q.sát từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô, cây gạo quan sát từng thời kì phát triển của cây.
b. Tác giả quan sát bằng thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác
c. Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả 1 cây cụ thể.
Bài 2 (T 40):
- 2 học sinh
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- 1 số hs trình bày
- 1 học sinh.
- Gọi hs đọc bài dàn ý tả một cây ăn quả
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Y/c hs đọc bài Bãi ngô, Sầu riêng, Cây gạo - thảo luận theo câu hỏi sgk 
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét kết luận 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý hs: Bài tập y/cầu các em quan sát 1 cây cụ thể, có thể quan sát cây ăn quả đã lập dàn ý ở tiết trước cũng có thể chọn 1 cây khác 
- Y/c hs ghi lại kết quả q.sát vào nháp
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát
- Nhận xét đánh giá
- Khi quan sát cây cối ta phải sử dụng những giác quan nào?
- Tiếp tục quan sát cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 13/2/2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/2/2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 44: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học
cần được hình thành.
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Biết cách chơi trò chơi "Đi qua cầu"
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi "Đi qua cầu"
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. TC: Đi qua cầu. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
2. KN: Kĩ năng tham gia tập luyện tích cực, chia sẻ cùng bạn để rút kinh nghiệm khi thực hành. Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, hợp tác.
3. NL, PC: Chăm luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khoẻ ở trường cũng như ở nhà.
II. Địa điểm – phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐLg 
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: Xoay các khớp tay,chân, vai, hông,....
- Tập bài TD phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Trò chơi: “Kết bạn”
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.
+ HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây.
+ Tập theo tổ, GV theo dõi và sửa sai cho HS.
* Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô:
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Đi qua cầu”.
- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- Lần 1: HS chơi thử, 
- Lần 2: Chơi chính thức.
- Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng.
+ Chú ý: Nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện, tránh để xảy ra chấn thương
3. Phần kết thúc
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học .
6-10
1-2
1-2
18-22
12-14
4-5
1 lần
4-5
1-2
- Đội hình tập hợp:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân cơ bản đúng.
- Đội hình cách chơi:
- HS tập chung và thực hiện theo hướng dẫn.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2. Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố cho HS cách so sánh hai phân số. 
- Biết so sánh hai phân số cùng tử số.
I. Mục tiêu	
1. KT: Biết so sánh hai phân số. Giới thiệu so sánh 2 PS cùng TS.
2. KN: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số, kĩ năng tính toán, tư duy lô gic, quản lí điều hành hoạt động nhóm. 
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, phản hồi, trình bày.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, cẩn thận khi giải toán, tích cực, tự giác học tập.
* BT cần làm: 1 (a,b ), 2 (a,b ), 3. HS KG làm các bài tập còn lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
*Ôn bài cũ
+ 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
 QĐ: 
vì nên 
- HS nhận xét
1. HĐ 1: Bài 1
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a. ; b. ; c. 
- HS nhận xét, chữa bài
2. HĐ 2 : Bài 2
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án : a. b. 
- HS nhận xét
3. HĐ 3: Bài 3
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nêu
- Đáp án: a. ; b. ; 
- HS nhận xét, đánh giá.
4. HĐ 4: Bài 4
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- Đáp án: a. b. 
- HS nhận xét
- 2 HS nêu
+ So sánh: 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Bài 1 (122): So sánh 2 phân số
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm. 
- GV nhận xét, chốt kq đúng
* Phương án dự phòng:
- Y/c HS thảo luận theo cặp, thực hiện y/c BT, nêu kq
- Nhận xét, chốt kq đúng
Bài 2 (122): So sánh 2 phân số bằng 2 cách khác nhau.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 2HS làm bảng nhóm.
- GV nhận xét
Bài 3 (122): So sánh hai phân số có cùng tử số. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm ví dụ.
- Khi so sánh 2 phân số cùng tử số ta làm như thế nào?
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
* Phương án dự phòng:
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c HS thảo luận cả lớp, nêu kq
- Nhận xét, chốt kq đúng
 Bài 4 (122): Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm, làm bảng phụ
- GV nhận xét
* Phương án dự phòng:
- Nêu HS gặp khó khăn, GV hướng dẫn cách làm, HS làm bài, nêu kq
+ Khi so sánh 2 phân số cùng tử số ta làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
+ Về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên soạn
Tiết 4. Tập làm văn
Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS biết cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.
I. Mục tiêu
1. KT: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); 
2. KN: Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng chia sẻ, thảo luận, quản lí điều hành hoạt động nhóm.
3. NL, PC: Phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, Rèn phẩm chất chăm học, tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. HĐ 1: Bài 1
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trao đôi cặp
a. Đoạn văn tả lá bàng: Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tác giả miêu tả chính xác, sinh động
b. Đoạn văn cây sồi già.
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật tươi cười.
+ Biện pháp nhân hóa như: Mùa đông cây sồi già đung đưa.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT
- HS trình bày
- HS nhận xét
2. HĐ 2: Bài 2
- 2 HS nêu
 Bài 1 (42):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi theo cặp: 
+ Tác giả miêu tả bộ phận gì của cây bàng?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ?
Bài 2 (42):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, nêu kq
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- Nhận xét giờ học.
+ Về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau. 
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.doc