Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức : HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

2/ Kĩ năng : HS biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

3/ Thái độ : HS biết tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với người cư xử bất lịch sự.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV : ĐDDH

- HS : ĐDHT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 50 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 13 tháng 02 năm 2023
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1/ Kiến thức : HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
2/ Kĩ năng : HS biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
3/ Thái độ : HS biết tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với người cư xử bất lịch sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : ĐDDH 	
- HS : ĐDHT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Hoạt động khởi động: (5p)
1/ Khởi động : Hát
2/ Bài cũ : Lịch sự với mọi người.
-Nêu các hành vi thể hiện thđộ lsự ?
Nhận xét 
3/ Bài mới : 
Giới thiệu bài : Lịch sự với mọi người.
B/Các hoạt động chính: (30p)
Hoạt động 1: Thảo luận lớp: bày tỏ ý kiến ( 15p)
*Mục tiêu: HS biết cách đưa ra cách xử lí các tình huống cho hợp lí. 
*Phương pháp: Giảng giải, thực hành, thảo luận nhóm.
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành:
- Cho HS chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận xem nhóm em đồng ý với ý kiến nào. Gv cho HS các nhóm chất vấn nhóm khác. 
- GV hoàn chỉnh phần trình bày của HS.
 => Kết luận chung : Biết cách cư xử lịch, đúng lúc để không làm phiền người khác. 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm : Đóng vai ( bài tập 4) ( 15p)
*Mục tiêu: HS trình bày và nói ý nghiã.
*Phương pháp: đóng vai, vấn đáp, thảo luận nhóm
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành:
-GV cho HS chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai tình huống ( a) GV cho HS trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét chung.
Gv cho HS các nhóm chất vấn nhóm khác. 
 => Kết luận chung : Biết cách cư xử lịch sẽ được moị ngươì yêu mến, tôn trọng. 
* Cho vài HS đọc ghi nhớ. 
C/Hoạt động nối tiếp: ( 5p)
- Thực hiện các việc làm thể hiện lịch sự. 
GV giáo dục tư tưởng cho HS.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị : Giữ gìn các công trình công cộng.
*Hình thức: Cả lớp
-Hát
- HS nêu 
*Hình thức: nhóm, cả lớp
- Các nhóm thảo luận nêu : 
+ Các ý kiến ( c ) ; (d) là đúng.
+ Các ý kíên ( a), (b ), ( đ ) là sai.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho bạn.
- Nghe 
*Hình thức: nhóm, cả lớp
- HS thảo luận sắm vai. 
Các nhóm thuyết trình ý kiến nhóm mình nếu khác nhóm ban . 
+ Tiến nên xin lỗi bạn Linh vì bạn ấy không cố ý làm.
+ Linh nên chủ động cởi mở để bạn mình không ngại, có thể nói hộ bạn với ba mẹ là Tiến lỡ tay làm để bạn không ngại, cảm thấy mình không có lỗi...
-HS đọc ghi nhớ 
*Hình thức: cá nhân, Cả lớp
-Nghe 
Điều chỉnh sau tiết dạy:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:
Kiến thức : Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số). 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số.
Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV : ĐDDH
HS : ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5p)
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập
Bài 1 : Qui đồng mẫu số các phân số.
-GV gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Nhận xét chung 
3.Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập chung
B. Các hoạt động chính: (30p)
Hoạt động 1: Thực hành 
*Mục tiêu : Củng cố kỹ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
*Phương pháp: Đàm thoại- thực hành.
*Phương tiện:
*Cách tiến hành:
Bài 1 :
– Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
– GV gọi 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
GV chốt : HS có thể tiến hành rút gọn dần không nhất thiết phải làm thành một bước.
Bài 2 :
– Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
– GV gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
GV chốt : GV cho HS trình bày bài giải để HS hiểu rõ bài.
Bài 3 : a, b, c
– Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
– GV chia lớp thành nhóm đôi để HS thảo luận tìm ra mẫu số chung bé nhất.
– GV gọi đại diện 4 nhóm lên trình bày.
 GV chốt : GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm ra mẫu số chung bé nhất trước khi HS làm bài.
C. Hoạt động nối tiếp: (5p)
- Chuẩn bị bài : So sánh hai phân số cùng mẫu số.
-Nhận xét tiết học.
*Hình thức: Cá nhân
-HS nghe
-Nhắc lại 
*Hình thức: Cá nhân
Rút gọn các phân số
*Hình thức: Cá nhân
HS nghe
Phân số nào bằng 
* không thể rút gọn được.
* = = 
* = = 
* Các phân số và bằng 
*Hình thức: nhóm đôi
-HS nghe
-Qui đồng mẫu số các phân số
HS nghe
HS nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy:
----------------------------------------------
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa các từ ngữ khó, nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
2. Kỹ năng: Đọc cả bài: Đọc đúng , chính xác các từ , ngữ và câu; tiếng có âm - vần dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ sao cho có nghĩa. Có giọng đọc bài phù hợp với diễn biến của bài. 
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên : Bảng viết sẵn câu, đọan văn tiêu biểu cho HS luyện đọc. Tranh minh họa.
- Học sinh : ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (4p)
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Bè xuôi sông La.
- Cho HS đọc thuộc lòng bài.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Sầu riêng 
B. Các hoạt động chính: (33p)
Hoạt động 1: Luyện đọc. (11p)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng toàn bài.
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành.
* Phương tiện: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu dài.
* Cách tiến hành:
 a/ GV hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Bài này chia làm mấy đoạn ?
-GV xác nhận Đ- S để HS đánh dấu vào SGK bằng bút chì.
 *Đọc đoạn nối tiếp nhau:
- Cho HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.
- HS đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tên bài.
- Chú ý cách phát âm cho HS.
* HS đọc lượt thứ nhất : 
- GV chú ý HS đọc tốt để khen, lớp noi theo, nếu HS phát âm sai, nghỉ hơi chưa đúng hoặc đọc giọng không phù hợp, không đúng ngữ điệu của câu thi GV sửa sai cho HS ngay.
* HS đọc lượt thứ hai :
- Cho HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ ở từng đoạn. HS nêu từ mà theo các em là khó: 
- GV nhận xét
- GV nhận xét: cần hiểu đúng nghĩa của từ ngữ .
 *Đọc theo nhóm đôi bạn :
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi bạn.
- GV chý theo dõi uốn nắn HS đọc đúng các chữ phát âm cong lưỡi , những âm vần khó.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài
Hao hao giống , mật ong già hạn..
- GV nhận xét: đọc bài lưu loát, chuẩn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (11p)
* Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ được bài đọc.
* Phương pháp: Giảng giải, hỏi - đáp, thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (11p)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài.
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành
* Phương tiện: Bảng phụ đoạn cần luyện đọc
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc nối tiếp, chú ý giọng đọc.
+ Đối với từng đoạn, chúng ta cần đọc giọng điệu như thế nào ?
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV chốt: đọc diễn cảm để cảm nhận hết những cái hay những điều bài muốn gửi gắm.
C. Hoạt động nối tiếp: (3p)
- Đọc 1 đọan em thích? Vì sao em thích?
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
- Chuẩn bị: Chợ tết 
- Nhận xét tiết học.
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
- Hát
- Cá nhân
- Nghe
* Hình thức: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- HS đọc nhẩm chia:
* Đoạn 1: Sầu .. kì lạ.
* Đoạn 2: .. năm ta.
* Đoạn 3: .. đam mê. 
HS đánh dấu vào SGK bằng bút chì.
- HS đọc theo hàng dọc.
- 3 HS /1 lượt 
- Chú ý giọng đọc cho đúng với từng từ, câu.
-Nghe 
- HS đọc chú thích và giải nghĩa từ ngữ.
- Nghe 
- Nhóm 2 bạn (1 bàn)
- Nhận xét bạn đọc.
- Cá nhân
- Lắng nghe – Theo dõi chú ý ngữ điệu đọc của GV
- Nghe 
 * Hình thức: cá nhân, nhóm 4, cả lớp
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài theo câu hỏi gợi ý của GV .
- Của miền Nam 
- HS nêu 
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam . Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” 
* Hình thức: nhóm đôi, cả lớp
+ Suy nghĩ trả lời giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
-HS ghi nhớ để đọc đúng giọng điệu. 
* Hình thức: cả lớp
-Nêu
-Nghe 
Điều chỉnh sau tiết dạy:
----------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ (BVMT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
2.Kỹ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Rèn HS khả năng tập trung nghe kể chuyện và nhớ câu chuyện. Theo dõi bạn kể và nhận xét – đánh giá đúng lời kể củabạn, kể tiếp lời của bạn.
3.Thái độ: HS có thái độ vị tha, yêu thương , đối xử tốt với mọi người xung quanh. 
*GD BVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-GV:Tranh minh họa. 
-HS: ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: ( 5p)
1/ Khởi động: Hát 
2/ BÀI CŨ: Kể chuyện được kiến chứng hoặc tham gia
- Kể lại câu chuyện tuần trước? 
-Ý nghĩa câu chuyện là gì? 
-Nhận xét.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Vịt con xấu xí
B.Các hoạt động chính: (30p)
Hoạt động 1: GV kể chuyện. ( 15p)
*Mục tiêu: HS nghe kể và nhớ câu chuyện .
*Phương pháp: Kể chuyện, vấn đáp, trực quan. 
*Phương tiện: tranh
*Cách tiến hành: 
-GV kể lần 1.
- GV: giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm: xấu xí, bắt nạt, hắt hủi ..
- GV cho học sinh nêu một số từ khó.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh.
- GV kể lần 3 (nếu cần).
GV chốt: Hiểu đúng nghĩa các từ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (15p)
*Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài, kể đúng câu chuyện .chuyện .
*Phương pháp: Vấn đáp, trực quan ...  kết luận : Giáo dục thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo.
Hoạt động 2: Chính sách khuyến học. (15P)
*Mục tiêu: HS tìm hiểu về chính sách khuyến học
*Phương pháp: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
*Phương tiện: Tranh, phiếu học tập.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát hình 2 hỏi:
- Em hãy cho biết hình 2 chụp cảnh gì?
- Em có biết dưới thời Hậu Lê người ta dựng bia để làm gì không?
- GV nêu câu hỏi 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Các em hãy hội ý theo cặp.
- GV kết luận:
C/Hoạt động nối tiếp: (3P)
-Chuẩn bị bài sau:Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
-Nhận xét tiết học.
*Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
-Trả lời
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm lớn, cả lớp
- Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 1.
- Các nhóm khác bổ sung.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Hình 2 chụp hình bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội).
- Để khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- HS đọc đoạn còn lại.
- HS hội ý theo cặp.
- Đại diện từng cặp trả lời.
- HS đọc
-Nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy:
-----------------------------------
Rèn Toán tuần 22 
Luyện Tập Về Phân Số 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. So sánh hai phân số:
 a) và : .
	b) và :..
	c) và : .
	d) và : .
Bài 2. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
	a) và :
	Cách 1:
	.
	Cách 2:
	.. b) và :
	Cách 1:
	.
	Cách 2:
	.
Bài 3. Khoanh vào phân số bé nhất trong các phân số sau:
 	 ; ; 
Bài 4. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
 	Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 
.....................................................................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Rèn đọc tuần 22
Bè Xuôi Sông La - Sầu Riêng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm hết bài tập; HS giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 b) 	“Sông La ơi sông La
	Trong veo như ánh mắt
	Bờ tre xanh im mát
	Mươn mướt đôi hàng mi.
	Bố đi chiều thầm thì
	Gỗ lượn đàn thong thả
	Như bầy trâu lim dim
	Đằm mình trong êm ả
	Sóng long lanh vẩy cá
	Chim hót trên bờ đê.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 1. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu kể Ai thế nào? dưới đây và cho biết vị ngữ của câu đó do tính từ, động từ hay cụm tính từ, cụm động từ tạo thành (ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối câu):
a) Hương sầu riêng ngào ngạt. (Vị ngữ do ................................................................ tạo thành.)
b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. (Vị ngữ do ................................................................ tạo thành.)
c) Cánh hoa nhỏ như vảy cỏ, hao hao giống cánh sen con. (Vị ngữ do ............................... tạo thành.)
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
1.a) Vị ngữ do cụm tính từ tạo thành.
1.b) Vị ngữ do cụm động từ tạo thành.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a. Ca ngợi tinh thần lạc quan của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng tươi đẹp.
b. Ca ngợi tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
c. Ca ngợi lòng dũng cảm và sức mạnh to lớn của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống bom đạn của kẻ thù.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
1.c) Vị ngữ do cụm tính từ tạo thành (2 cụm tính từ).
2. Đáp án b
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá kết quả hoạt động của lớp ở tuần 22 và việc thực hiện nội quy của trường, của lớp. Biết lập kế hoạch hoạt động của tuần 23.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử, mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia mọi hoạt động.
- Chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra. Nghiêm túc trong sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Kế hoạch hoạt động của tuần 22.
- HS: Ban cán sự lớp chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động: Hát.
B. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Báo cáo tình hình các hoạt động trong tuần 22:
* Mục tiêu: HS rèn kỹ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin qua phần báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của lớp.
* Cách tiến hành :
 - Lớp trưởng điều khiển.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, vệ sinh trong tuần,việc thực hiện nội quy học sinh.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
- GV nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt và nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt
Hoạt động 2: Lập kế hoạch hoạt động tuần 23.
* Mục tiêu: HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 22 từ đó đưa ra phương hướng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem phương hướng của tuần 23.
+ Nhắc nhở HS tham gia tốt công tác phòng chống dịch Covid-19 trong và ngoài nhà trường.
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
+ Tiếp tục thực hiện phong trào “Nuôi heo đất”
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp và nề nếp tác phong.
- Tổ chức cho HS thảo luận đề ra phương hướng thực hiện kế hoạch.
-Thông báo thu tiền bán trú và học phí buổi chiều tháng 01/2021
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Thư giãn
* Mục tiêu: HS thư giãn và vui chơi thể hiện tinh thần đoàn kết.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, văn nghệ.
C. Hoạt động nối tiếp:
- Hỏi: Qua tiết sinh hoạt lớp em muốn chia sẻ điều gì ?
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị: Báo cáo hoạt động tuần 23.
- Lần lượt 4 tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Lớp phó kỉ luật báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc cho lớp nghe.
-Thảo luận nhóm theo tổ đề ra biện pháp thực hiện phương hướng của tuần 23.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lắng nghe.
- Tham gia chơi trò chơi, hát.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
-----------------------------------------------------
KHỐI TRƯỞNG 
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Ngày ... tháng 02 năm 2023
Lê Lộc Linh
Ngày ... tháng 02 năm 2023
 KT. HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2022_2023_truong_thi_m.docx