Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 2:Toán:

Đ 135: Luyện tập chung

 I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .

 - Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi.

 - Bài tập cần làm 1,2,3

 II. Đồ dùng dạy – học:

 - Các hình minh hoạ trong SGK.

 - Phô tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho mỗi HS 1 bản.

 III. Phương pháp:

 - GG, ĐT, LT, TH

 IV. Các họat động day – học:

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 III. Phương pháp: 
 - đàm thoại, giảng giải, luyện tập.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1.ổn định tổ chức:
1’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới: 32’
2.1. GTB:
2.2. Nội dung:
a. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Hãy ghi lại nội dung và nhân vật từng truyện: 
- Lớp hát đầu giờ.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi: -- Điều gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?
- GV n/xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Gọi H lên bốc thăm bài đọc.
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hày tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ đề Người ta là hoa của đất.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Ghi đầu bài.
- Lần lượt H bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- H đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi sự việc liênquan đến một hay nhiều nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung hoặc nói lên một điều gì đó.
- Các truyện kể:
. Bốn anh tài.
. Anh hùng lao đọng Trần Đại Nghĩa.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
 Ca ngợi sức khoẻ, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ cái ác, cứu dân của bốn anh em Cẩu Khây
- Ca ngợi anh hùng lao động TĐN đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ nước nhà.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò
Trần Đại Nghĩa
4. Củng cố – dặn dò : 3’
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn H VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:Toán:
Đ 135: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số tớnh chất của hỡnh chữ nhật , hỡnh thoi .
 - Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng , hỡnh chữ nhật , hỡnh bỡnh hành , hỡnh thoi.
 - Bài tập cần làm 1,2,3
 II. Đồ dùng dạy – học:
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Phô tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho mỗi HS 1 bản.
 III. Phương pháp:
 - GG, ĐT, LT, TH 
 IV. Các họat động day – học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 5'
2. Bài mới:32'
2.1. Giới thiệu bài
2.2HD luỵên tập
Bài 1
Bài 2
Bài 4 HSKG
3. Củng cố – dặn dò: 3'
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 135.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài.
 A B
 C D
y/c lớp làm vở
GV yêu cầu HS đổi chéo bài để kỉêm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét phần bài làm của HS. học,
-Dặn dò HS về nhà làm các bài
- GV tổng kết giờ l/tập hướng dẫn và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV 
- 4HS làm bảng
a, ABvà DC là2 cạnh đối diện song song và bằng nhau
b,AB vuông góc với AD 
ccC
c,Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông 
cc
d,Hình tư giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
*4 HS làm bảng
a, PQ và SR không bằng nhau
b, PQ không song song với PS.
c, Các cặp cạnh đối diện song song
d, Bốn cạnh đều bằng nhau
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là 
56 : 2 - 18 = 10 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 10 = 180 (m2)
Đáp số : 180 m2
- HS kiểm tra, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
Tiết 3:Đạo đức:
Đ 13: tôn trọng luật giao thông (t1)
 I. Mục tiêu: 
 - Nờu được một số qui định khi tham gia giao thụng ( những qui định cú liờn quan tới học sinh ) 
 - Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.
 - Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hằng ngày
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK,giáo án
HS: Sgk đạo đức lớp 4.
 III. Phương pháp:
 - P/tích, Đàm thoại, t/luận, l/tập.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC: 3’
2. Bài mới: 29’
2.1. Giới thiệu:
2.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: trao đổi thông tin
*Hoạt động 2: thoả luận nhóm đôi (BT1-SGK)
*Hoạt động 3: thảo luận nhóm(BT2-SGK)
3.Củng cố dặn dò:
 3’
- Khi hoạt động nhân đạo em cảm thấy thế nào?
- GV n/xét, ghi điểm.
- Ghi đầu bài
* Mục tiêu:qua thông tin H nắm được hình thành an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây
* Cách tiến hành:
-Y/C H đọc đoạn thông tin
-Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại sẩy ra tai nạn giao thông ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
 * Mục tiêu:H được củng cố các kiến thức về luật an toàn giao thông
* Cách tiến hành 
- Chia H theo nhóm đôi và giao nhiệm vụcho các nhóm
=>KLý kiến đúng 
* Mục tiêu:thông qua hoạt động nhóm H nắm được những nguy hiểm khi không thực hiện đúng luật giao thông 
* Cách tiến hành:
- Chia lớp 3 N , y/c T/luận các câu hỏi trong BT. 
=>KL:các việc làm trong các tình huống của bài tập 2là những việc làm dễ gây tâịnn giao thông ,nguy hiểm đến tính mạng con người
- Nhận xét tiết học
-CB bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 3 - 4h đọc.
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: Người chết, người bị thương, bị tàn tật giao thông bị ngừng trệ.
-Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân. Do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi) nhưng chủ yếu là do con người lái nhanh vượt ẩu không làm chủ phương tiện , không chấp hành đúng luật giao thông.
- Em cần thực hiện đúng luật giao thông.
- H từng nhóm xem hình vẽ để tìm hiểu.
- Đại diện một số nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm tiến hành hoạt động: Dự đoán kết quả của từng tình huống.
- Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các treanh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
Tiết 4:Kể chuyện:
Đ 28: Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe - viết đỳng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phỳt); khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài thơ lục bỏt.
 II. Đồ dùng:
GV: SGK, PBT.
HS: Sgk, vở, ĐDHT
 III. Phương pháp:
- ÔL - TH- TL.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
GV
HS
1. Bài cũ: 1’
2. Bài mới: 36’
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD luyện tập:
Bài tập 1,2:
Bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò:
3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Hướng đẫn học sinh làm bài tập.
+ Người ta là hoa đất.
+ Vẻ đẹp muôn màu.
+ Những người quả cảm
- HD học sinh làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu y/c bài tập – làm bài vào bảng nhóm- Ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề:
* Từ ngữ: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ ; vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc,.; tập luyệ, thể dục, đi bộ, 
* Thành ngữ, tục ngữ: Nước lã mà vã nên hồ ; Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan ; Chuông có đánh mới kêu; Khoẻ như vâm (trâu, hùm cọp) ; Nhanh như cắt ; ăn được ngủ được là tiên.
* Từ ngữ: đẹp đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh đẹp , xinh xắn, xinh tươi,; thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà , đon hậu,; tươi đẹp, rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ,; Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, khôn tả
*Thành ngữ:Mặt tươi như hoa; Đẹp người đẹp nết ; Chữ như gà bới; Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; Cái nết đánh chết cái đẹp; .
*Từ ngữ: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo,; Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm,dũng cảm xông lên, dũng cảm nói lên sự thật,
*Thành ngữ: Vào sinh ra tử; Gan vàng dạ sắt;
- Nêu y/c – Làm bài vào vở
- nêu ý kiến- Thống nhất kết quả:
a. tài đức, tài hoa, tài năng.
b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ.
c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
============================================
 Ngày soạn: 13 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba / 16 / 3 / 2010
Tiết 1:Toán:
Đ 137: Giới thiệu tỉ số
 I. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cựng loại 
- Bài tập cần làm 1,3
 II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: G/án, Sgk, Bảng phụ kẻ sẵn bảng VD2
 	- HS: Sgk, vở, ĐDHT
 III. Phương pháp:
 - GG, ĐT, LT, TH.
 IV. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
GV
HS
1. KTBC: 3’
2. Bài mới: 34’
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
2.3.Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)
2.4. Luyện tập:
Bài 1: CN
Bài 2: HSKG
Bài 3: N2
Bài 4: HSKG
3. Củng cố – dặn dò
3’
- Nhắc lại đặc điểm của hình thoi và cách tính DT hình thoi?
- N/xét, ghi điểm.
- GT, ghi đầu bài.
- GV nêu ví dụ : Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. Hỏi số xe khách bằng mấy phần số xe tải ?
- GV vẽ sơ đồ minh họa bài toán :
+ Coi mỗi xe là 1 phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế ?
+ Số xe khách bằng mấy phần ?
- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên bảng 
- GV giới thiệu :
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay .
+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
+ Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe khách, 
+ Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay .
+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.
+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
- GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải.
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy – học đã nêu trên bảng.
- GV hỏi HS :
+ Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?
+ Số thứ nhất là a , số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ?
- GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hayvới b khác 0
- GV nêu tiếp : Biết a = 2m, b – 7m. Vậy tỉ số của a và b là bao nhiêu ?
- GV nhắc HS : khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết tên đơn vị nên trong bài toán trên ta viết tỉ số của a và b là 2 : 7 hay không viết là 2m : 7m hay m.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : + Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ chúng ta phải biết được gì ?
+ Vậy chúng ta phải đi tính gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS giải bài vào vở. Mời 1 hS lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi :Muốn tìm tỉ số của a và b ta làm như thế nào ?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
+ Số xe tải bằng 5 phần như thế.
+ Số xe khách bằng 7 ... hất của nước ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí ?
- N/xét, đ/giá.
* MT: Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
*Cách tiến hành :
- Chuẩn bị một số phiếu yêu cầu.
* MT : Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng.
- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vất chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
*Cách tiến hành :
- Y/c HS trình bày sản phẩm sưu tầm về các mảng kiến thức đã học.
- Đánh giá, nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- 2 HS t/hiện y/c.
- HS làm thí nghiệm chưcngs minh rằng nước không có hình dạng nhất định.
- Hãy chứng minh ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng chiếu tới.
- Làm thí nghiệm để chưng minh không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm giới thiệu, thuyết minh tranh ảnh của nhóm mình.
- Thống nhất tiêu chí đánh giá.
- Tham quan triển lãm của các nhóm khác.
HỌC CHIỀU
 Luyện viết: CáI ĐẹP
A. Mục tiêu:
 - Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn văn: 
“Cái đẹp”.Sách TV – 4(Tập 2 – trang 36)
 - Viết đúng – tương đối đẹp đoạn văn.
 * HS yếu nghe viết đúng độ cao các con chữ - trình bày tương đối đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: GA – SGK - Đ DDH.
 - HS: sách vở môn học.
C. Phương pháp: 
 - Đàm thoại, giảng giải, luyên tập.
D. Hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
 Hoạt động cả lớp
Hoạtđộng Hs yếu
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. ND bài.
 * HD tìm hiểu đọan viết
* HD(h) nghe viết.
( Hỗ trợ (h) yếu).
III. Củng cố dặn dò: 3'
- KT sách vở của H
- Ghi đầu bài.
GV đọc đoạn văn.
+ Bài văn tả gì? những chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Nội dung bài cho thấy điều gì?
- G viết 1 số từ dễ lẫn
- Nhắc nhở H cách viết bài - Ghi tên bài vào giữa dòng. Khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li, chú ý ngồi viết đúng tư thế.
- G đọc từng câu từng bộ phận ngắn trong câu cho H viết.
+ Đọc lượt đầu chậm rãi cho H nghe.
+ Đọc nhắc lại 1-2 lần cho H viết theo tốc độ quy định.
- Đọc lại 1 lượt cho H soát lỗi: 
- G thu 1 tổ chấm
- Nhận xét tiết học
- cb bài sau.
- H theo dõi sgk
 - Lắng nghe.
- NX – B/sung
- H đọc thầm đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa. Những từ ngữ dễ viết sai .
- H viết bài vào vở.
* H soát lỗi chính tả.
- Từng cặp H soát lỗi cho nhau.
- H có thể đối chiếu sgk chữa lỗi ra lề.
- Lắng nghe
- TL câu hỏi.
- H đọc thầm đoạn văn, Viết từ khó vào bảng con.
- H viết bài vào vở- theo HD 
- H soát lỗi chính tả
( HS khá giúp bạn)
TOAÙN: 
 LUYEÄN TAÄP
I/ MUẽC TIEÂU: * Giuựp HS: 
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp chia hai phaõn soỏ, chia soỏ tửù nhieõn cho phaõn soỏ.
- Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, baứi 2.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: GV: Baỷng phuù
 HS:ẹoà duứng hoùc moõn toaựn
II/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Noọi dung
Hoaùt ủoọng daùy 
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
( 3 phuựt)
2. Daùy baứi mụựi:
Baứi 1: ( 7 phuựt)
Baứi 2: ( 8 phuựt)
Baứi 3:HSKG ( 8’)
Baứi 4:HSKG ( 7’)
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
( 3 phuựt)
+ GV goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi hửụựng daón theõm ụỷ tieỏt trửụực vaứ KT vụỷ laứm ụỷ nhaứ cuỷa moọt soỏ HS.
GV giụựi thieọu baứi.
H: Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
+ Yeõu caàu HS laứm baứi.
+ GV chửừa baứi vaứ ghi ủieồm cho HS.
+ GV ghi ủeà baứi maóu leõn baỷng vaứ yeõu caàu HS vieỏt 2 thaứnh phaõn soỏ, sau ủoự thửùc hieọn pheựp tớnh.
+ GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS vaứ giụựi thieọu caựch vieỏt taột nhử SGK.
+ Yeõu caàu HS aựp duùng maóu ủeồ laứm baứi.
a) 
b)
+ Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi.
H: ẹeồ tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực naứy baống 2 caựch phaỷi aựp duùng caực tớnh chaỏt naứo?
+ Yeõu caàu HS phaựt bieồu laùi 2 tớnh chaỏt treõn, sau ủoự yeõu caàu HS laứm baứi.
+ GV goùi HS ủoùc ủeà baứi.
H: Muoỏn bieỏt phaõn soỏ gaỏp maỏy laàn phaõn soỏ Ta laứm theỏ naứo?
H: Vaọy phaõn soỏ gaỏp maỏy laứn phaõn soỏ?
+ Yeõu caàu HS laứm tieỏp caực phaàn coứn laùi.
+ GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ hửụựng daón HS laứm baứi theõm ụỷ nhaứ.
- 2 em laứm ., lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
+ Tớnh roài ruựt goùn.
+ 2 HS leõn baỷng laứm moói HS laứm 2 phaàn, lụựp laứm vaứo vụỷ roài nhaọn xeựt.
a.+ 2 HS laứm treõn baỷng, lụựp laứm baứi vaứo vụỷ
+ HS caỷ lụựp laộng nghe.
+ HS laứm vaứo vụỷ baứi taọp.
c) 
+ ẹoồi vụỷ kieồm tra cheựo.
+ 1 HS ủoùc.
+ Phaàn a: sửỷ duùng tớnh chaỏt 1 toồng 2 phaõn soỏ nhaõn vụựi phaõn soỏ thửự ba.
+ Phaàn b: sửỷ duùng tớnh chaỏt nhaõn 1 hieọu 2 phaõn soỏ vụựi phaõn soỏ thửự ba.
+ 1 HS ủoùc.
+ Ta thửùc pheựp chia.
+ Phaõn soỏ gaỏp 6 laàn phaõn soỏ 
+ HS laộng nghe vaứ ghi baứi.	
============================================
 Ngày soạn:17 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ sáu /19 / 3 / 2010
Tiết 1:Toán
Đ 140: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 - Giải được bài toỏn Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
	 - Bài tập cần làm 1,3 ( HSKG B2)
 II. Đồ dùng:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: Sgk, vở, ĐDHT.
 III. Phương pháp:
Đ/não, T/luận, L/tập.
 IV. Các hoạt động dạy – học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Bài mới: 32’
1.Giới thiệu bài mới:
2.Thực hành: Bài 1
Bài 2: Nhóm đôi
Bài 3: HSKG.
3.Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nhắc lại các bước giải BT “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- GV nhận xét , Đ/giá
- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Nêu các bước giải?
- Y/c HS T/luận Nhóm đôi.
- Mời đại diện 2 N lên bảng chữa bài.
- Nêu các bước giải.
- Nhắc lại các bước giải BT
 “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” ?
- N/xét tiết học.
- Dặn HS: Ôn bài, làm BT 4 (148) vào vở.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
- Nghe GV giới thiệi bài.
- HS đọc đề bài
B1: Vẽ sơ đồ.
B2: Tìm tổng số phần bằng nhau.
B3: Tìm độ dài mỗi đoạn.
Bài giải
-Ta có sơ đồ:
 ?cm
Đoạn 1:
 28m
Đoạn 2:
 ?m
Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là :
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là :
 28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số : Đoạn 1 : 21m
 Đoạn 2 : 7m
- Đọc y/c BT.
Bài giải
 ?bạn
Số b/ gái:
 12bạn
Số b/ trai:
 ?bạn
Tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 1 = 3 (phần)
Số bạn trai là :
 12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là :
 12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số : Nam : 4 bạn; 
 Nữ : 8 bạn
- Đọc y/c BT.
- Xác định tỉ số.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm hai số.
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
-Ta có sơ đồ:
 ?
Số lớn:
 72
Số bé : 
 ?
Tổng số phần bằng nhau là :
 5 + 1 = 6 (phần)
Số nhỏ là : 72 : 6 = 12
Số lớn là : 72 – 12 = 60
 Đáp số : Số lớn : 60;
 Số nhỏ : 12
- 1,2 trả lời câu hỏi.
Tiết 2 :Tập làm văn :
Kiểm tra viết giữa kì II
( Đề nhà trường )
Tiết 3:Địa lý
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
Ở ĐỒNG BẰNG DUYấN HẢI MIỀN TRUNG
 I. Mục tiêu: 
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dõn tộc ớt người khỏc là cư dõn chủ yếu của đồng bằng duyờn hải miền Trung.
	- Trỡnh bày một số nột tiờu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuụi, đỏnh bắt, nuụi trồng, chế biến thủy sản, 
 II. Đồ dùng dạy học.
 - Bản đồ hành chính VN
 - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền trung
 III. Phương pháp:
 - GG, TL, QS, ĐT
 IV. Các hoạt động dạy học:
ND TG
GV
HS
1. KTBC:5'
2. Bài mới:28'
2.1- Giới thiệu
2.2 ND bài
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
2, Hoạt động sản xuất của người dân
3, Củng cố dặn dò:3'
- Hãy nêu vai trò “Bức tường” chắn gió của dãy bạch mã?
- ghi đầu bài
- Bước 1: Y/C H quan sát H1-2 và nội dung sgk
- Vì sao dân cư tập trung khá đông Duyên hải miền Trung?
- Nhận xét trang phục của phụ nữ chăm? kinh?
- G chốt. 
Làm việc cả lớp.
- G ghi sẵn trên bảng 4 cột và y/c H lên bảng điền vào tên các hoạt động
- G giải thích: tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
- Để làm muối
- G khái quát: Các hoạt động sx của người dân DH miền Trung đa số là thuộc ngành nông-ngư nghiệp
- Vì sao người dân ở đây lại có ngành sx này?
- Đất ở đây có đặc điểm gì?Khí hậu ở đây như thế nào?)
- G kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bào lũ và khô hạn người dân MT vẫn luôn khai thác các ĐK SX ra nhiều sản phẩm phục vụ người dân trong vùng và các người khác
- Nhận xét tiết học
- cb bài sau.
HS TL
- H quan sát H1-2 sgk và trả lời câu hỏi: 
- Tuy ĐB DH MT nhỏ hẹp song có đk thuận lợi cho sinh hoạt và sx nên dân cư tập trung khá đông đúc.
- Phụ nữ kinh mặc áo dài cổ cao, còn phụ nữ chăm mặc áo, váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
- Y/C H đọc ghi chú các ảnh từ 3-8 và cho biết tên các hoạt động sx
Trồng trọt
Chăn nuôi
nuôi trông ĐB thuỷ sản
ngành khác
trồng lúa
trồng mía (trồng ngô)
Gia súc (bò)
Nuôi đánh bắt thuỷ sản đánh bắt cá nuôi tôm
làm muối
- 2 H đọc lại kết quả làm việc
- H nhận xét
- y/c H đọc bảng
- Vì đất phù xa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- Đất cát pha, khí hậu nóng.
- Nước biển mặn, nhiều nắng.
- Biển đầm phá sông
- Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng 
Sinh Hoạt:
Nhận xét tuần 28
 I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
 + Đa số H trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 
 + Ăn mặc chưa đủ ấm 
 2. Học tập:
 + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở.
 + Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
 + Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- Yêu cầu đI học đầy đủ vào buổi chiều thứ 3,5. 
 3. Công tác thể dục vệ sinh
 - Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều H thiếu chổi quét. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 xếp loại: Tổ 1: A Tổ 2: B Tổ 3:A Tổ 4: B
 II. Phương Hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà. Thi đua học tốt chào mừng ngày 30-4. Thực hiện nghiêm túc kiểm tra giữa kì II.
 - Chuẩn bị sách vở học cả ngày của một số bạn hs yếu.
 - Các công tác khác : thực hiện tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4TUAN 28 CKTKN3 COT.doc