Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Rút gọn được phân số.

 - Nhận biết được phân số bằng nhau.

 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

2. Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, thảo luận, vận dụng thực hành, ra quyết định.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị

 - GV: Bảng phụ

- HS: SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 73Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn: 16/ 3/ 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/ 3/ 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của 1 số.
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 
2. Kĩ năng: Rèn KN quan sát, lắng nghe, chia sẻ, thảo luận, vận dụng thực hành, ra quyết định.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
1 HS lên bảng làm bài- lớp làm bảng con.
- Nhận xét 
- Lắng nghe
2. Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 (139) 
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở 
- HS nhận xét
Bài 2 (139) 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét, 
Bài 3 (139) 
- HS đọc bài toán
+ Lần đầu lấy: 32 850 l
+ Lần sau lấy bằng: lần đầu
+ Còn lại: 56 200 l
+ Lúc đầu : ..? lít xăng
Bài 4*(139): HSNK
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS nhận xét
* HS nêu.
- Lắng nghe.
* Gọi 1 HS lên bảng làm bài- lớp làm bảng con.
- N/X.
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
a. ; b.
PA2: HS làm bảng con
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở
- Nhận xét 
Bài giải:
a) 3 tổ chiếm số học sinh cả lớp.
 b) 3 tổ có số học sinh là:
32 = 24 ( học sinh )
Đáp số: 24 học sinh
- Gọi HS đọc bài toán
- Gọi trình bày miệng
Bài giải.
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là.
 15 = 10 ( km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là
 15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm
 Bài giải.
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là.
 32 850 : 3 = 10 950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 (l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là:
 56200 + 43800 = 100 000 (l)
 Đáp số: 100 000 l
* Nêu cách rút gọn phân số? 
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND bài
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
2. Kĩ năng: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp, lắng nghe, nhận định.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết câu văn HD luyện đọc.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS đọc 
+ ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Lắng nghe 
1. Hoạt động 1. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Đọc từ khó:Cô- péc- ních, sửng sốt, Ga- li - lê, 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
+ HS phát hiện chỗ GV ngắt nghỉ 
- HS đọc câu văn dài: 
+ Nhận xét 
* HS đọc chú giải cuối bài: Cô- péc- ních, thiên văn học, tà thuyết,Ga- li - lê, chân lí
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- 1 - 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
*Quan điểm của Cô-péc-ních
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
* Ga-li-lê viết sách.
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
* Lòng dũng cảm của hai nhà khoa học.
ND: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài 
- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết...
- Lắng nghe 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi
+ 2 HS đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
*HS nêu
- Lắng nghe, thực hiện 
- Gọi HS đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy, nêu ND bài
- Nhận xét, 
* Giới thiệu bài:
- GV ghi bài lên bảng
- Gọi 1 HS đọc bài
 - GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...chúa trời 
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
* Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- HD HS luyện đọc từ khó: Cô- péc- ních, sửng sốt, Ga- li - lê, 
 - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
* GV đưa ra câu văn dài.
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
- Gọi HS đọc câu văn dài: 
 + Nhận xét 
* Gọi HS đọc chú giải cuối bài: Cô- péc- ních, thiên văn học, tà thuyết,Ga- li - lê, chân lí
* HD HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- Gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- GV đọc mẫu
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1. 
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Ý đoạn 1 nói gì?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
 - Ý đoạn 2 nói gì?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3.
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Ý đoạn 3 nói gì?
* Bài văn nói gì?
PA2: Thảo luận nhóm đôi rút ra nội dung bài 
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài
- Y/C HS lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ GV đọc mẫu
+ 2 Gọi HS đọc
+ Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
* Hãy nêu nội dung bài? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Con sẻ
 Điều chỉnh bổ sung:
.....................................................................................................................................
TiÕt 2 Tiết 4: Chính tả (nhớ - viết)
Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành 
- Học thuộc bài thơ biết cách trình bày bài thơ.
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
 - Làm đúng các bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn KN lắng nghe, viết đúng, viết đẹp cho HS, thực hành, thảo luận.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV : Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
- HS : Vở viết, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HS viết bảng con: lẫn lộn, nòng súng, quả na.
- HS nhận xét
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ- viết
- 2 HS đọc đoạn viết
- Không có kính, ờ thì ướt áosố nữa.
* HS viết từ khó 
- HS viết bảng con
* Viết bài vào vở
- Nêu tư thế ngồi viết bài 
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
 Bài 2a (86)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- HS nhận xét
Bài 3 (86)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS bảng phụ.
- HS nhận xét
- HS đọc lại bài.
* HS tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Lắng nghe.
* Ôn bài: Yêu cầu HS viết bảng con
- Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc đoạn thơ
+ Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên lòng dũng cảm hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- HS viết bảng con, bảng lớp: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo.
- Nhận xét 
- Gọi HS nêu tư thế ngồi viết bài 
- Cho HS viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn
- NX, chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Nhận xét 
Viết với s
Viết với x
sai, sau, siêng
xác, xẵng, xem
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS bảng phụ.
* Đáp án: đáy biển; thung lũng.
- Gọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc lại bài.
* Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài 
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/ 3/ 2019
Ngày giảng:Thứ năm ngày 21/ 3/ 2019
Tiết 1: Thể dục
Bài 53: NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Biết thực hiện động tác nhảy dây, tung và bắt bóng
- Củng cố động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau; di chuyển tung và bắt bóng.
- Biết chơi trò chơi: Dẫn bóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau; di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các động tác thể dục, chơi các trò chơi.
3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
+ Kiểm tra trang phục, sức khỏe của HS 
+ Khởi động: Chạy the ... iết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	 Giúp HS kể được 1 câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- HS có năng khiếu kể được câu chuyện ngoài sgk và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành kc cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng lớp viết đề bài, Sgk.
- HS: sưu tầm truyện nói về lòng dũng cảm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề
- 2 hs
- HS quan sát
- 2 hs 
- 1 số hs
2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp
- 1 số hs thi kể chuyện
- Nhận xét 
- 2 hs
- Gọi hs kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm - nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc đề bài
- GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc
- Gọi hs đọc gợi ý sgk
- Gọi hs giới thiệu tên truyện mình sẽ kể
- Yêu cầu hs tập kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đi giúp các em gặp khó khăn. 
 Gợi ý: 
+ Kể câu chuyện ngoài sách giáo khoa sẽ được đánh giá cao.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc kết truyện theo lối mở rộng. 
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. 
- Gọi hs thi kể chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện 	
* Những câu chuyện các em vừa nghe nói về điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối, bài viết đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên rõ ý.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk. Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối.
- HS: Sgk, bút, giấy KT, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
- HS nghe
2. Hoạt động 2: HS làm bài
- HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài
- Kiểm tra đồ dùng hs
- Nhận xét 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi hs đọc đề bài và dàn ý trên bảng
- GV hướng dẫn hs lựa chọn 1 trong 4 đề viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Lưu ý hs: Nên lập dàn ý trước khi viết và viết nháp trước khi viết vào giấy k.tra, nên mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo cách mở rộng ...
- Yêu cầu hs làm bài
- GV quan sát theo dõi
- Thu bài về kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Chuẩn bị bài cho tuần sau ôn tập.
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/ 3/ 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/ 3/ 2019
Tiết 1: Thể dục
 Bài 54: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI: "DẪN BÓNG"
Những kiến thức HS đã biết
liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài
cần được hình thành.
- HS biết thực hiện tâng cầu bằng đùi.
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia,ngồi xổm tung và bắt bóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia,ngồi xổm tung và bắt bóng.Trò chơi: " Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập luyện với bóng cho HS
	3. NL&PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; Phẩm chất chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, dây, dụng cụ chơi ném bóng vào rổ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
5 phút
25 phút
13 phút
12 phút 
5 phút
Phương pháp
x x x x x x x x x x x x x x x x x x 
 X
x x x x x x x 
x x x x x x x 
 X
x x x x x x x 
x x x x x x x 
 X
1. Phần mở đầu
- Ổn định tổ chức.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Giới thiệu bài.
- Khởi động: các khớp, chạy theo một hàng dọc.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB.
* Môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi.
- Tập theo hàng ngang
- GV làm mẫu giải thích động tác cho HS tập cách cầm cầu và đững chuẩn bị.
- Tập tung và bắt cầu bằng đùi.
- Chia tổ để tập
- Biểu diễn thi giữa các tổ .
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Dẫn bóng
- HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài RLTTCB
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
Tiết 135: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tính diện tích hình thoi.
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.Tính được diện tích hình thoi.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. Tính được diện tích hình thoi.
 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. Bài tập cần làm: Bài 1,2,4. HSNK làm bài 3.
2. Kĩ năng: Tư duy, thảo luận, vận dụng thực hành, hoàn thành bài.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.
- HS: SGK, vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1: Ôn bài 
- HS nhắc lại.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1(143): 
+ 1 HS đọc thành tiếng.
- Cho biết số đo đường chéo
- Tính diện tích hình thoi.
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 2(143): 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở.
+ HS lên bảng làm.
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
Bài 3 * (143): 
- HS nêu yêu cầu:
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung 
Bài 4 (143): 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp thực hành gấp và so sánh.
- 1 HS lên bảng gấp.
- HS cả lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm của bạn.
- Nhận xét 
* HS nhắc lại.
- VN học bài và làm bài tập còn lại.
* HS nêu cách tính diện tích HT.
- Nhận xét từng HS.
*Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu.
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
 - Hỏi HS các dự kiện và yêu cầu đề bài.
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
- Lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
 - Nhận xét bài làm HS.
 Bài giải:
 a) Diện tích hình thoi là:
 19 12 : 2 = 114 (cm2)
 Đáp số: 114 cm2
b) Đổi 7 dm = 70 cm
 Diện tích hình thoi là:
 30 70 : 2 = 105 (cm2)
 Đáp số: 105 cm2
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét
 Bài giải:
 Diện tích miếng kính là:
 14 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2
* PA2: HS làm vở nháp
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- GV nhận xét. 
a) Học sinh vẽ vào vở hình thoi:
b) Tính diện tích hình thoi
 Bài giải
 Diện tích hình thoi là:
 4 6 : 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2
- Gọi HS nêu đề bài.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Cho HS quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bước như hình vẽ.
+ Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy.
- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng.
- Nhận xét 
* HS nhắc lại đặc điểm hình thoi và cách tính diện tích hình thoi. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV chuyên soạn
Tiết 4: Tập làm văn
 Tiết 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ...)
- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của gv.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, tương tác.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết đề bài, Sgk, bài của HS đã chấm.
- HS: Sgk, vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 hs
- Nhận xét bổ sung 
1. Hoạt động 1: Nhận xét chung 
- 1 hs đọc
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa lỗi
- HS tự sửa lỗi vào VBT
- 1 số hs
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
- HS nghe
- HS thảo luận cặp
- 1 số hs nêu ý kiến
- HS tự làm bài vào VBT
- 1 hs
- Một bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? đó là những phần nào?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV chép đề lên bảng, gọi hs đọc
- GV nhận xét
 Ưu điểm:
 HS xác định đúng y/cầu của đề bài, thể loại văn miêu tả cây cối, 1 số bài viết bố cục rõ ràng, biết dùng câu văn hay (Huyền, Vân, ..)
 Nhược điểm:
- Một số bài viết còn sơ sài, bố cục không rõ ràng, câu văn lủng củng, viết sai lỗi chính tả ...
- GV trả bài cho hs
- Y/c hs mở VBT đọc lời phê của gv, viết ra các lỗi và tự sửa lỗi
- GV kiểm tra việc sửa lỗi của hs
- Hướng dẫn hs sửa các lỗi chung
 + GV chép 1 số lỗi lên bảng
*PA2: Sau khi trả bài các nhóm thảo luận và sửa lỗi cho các bạn trong nhóm
 + Gọi hs lên bảng chữa
 + Nhận xét 
- GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay
- Y/ cầu hs thảo luận tìm ra cái hay, cái cần học tập trong mỗi đoạn, mỗi bài.
- Y/cầu hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Những bài viết chưa hay về viết lại.
- Ôn các bài tập đọc, HTL chuẩn bị k.tra.
Điều chỉnh bổ sung:.
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc