Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012

Tiết 3: CHÍNH TẢ

ÔN TẬP (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:- Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng bài Lời hứa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2.

 - 4,5 tờ giấy kẻ bảng ở BT2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ 2, ngày 31 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
ôn tập (tiết 1)
 I. Mục tiêu- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lũng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.Yờu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học từ đầu học kỡ I lớp 4
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung,nhõn vật của cỏc bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thõn.
- Tìm đỳng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đó nờu trong SGK.Đọc diễn cảm những đoạn văn đú đỳng yờu cầu về giọng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu thăm ghi tờn bài tập đọc + cõu hỏi yờu cầu HS trả lời.
- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: (20 phút) Kiểm tra TĐ và HTL 
- Gv tổ chức cho HS kiểm tra.
+ Gọi từng HS lờn bốc thăm.Cho HS chuẩn bị bài. Cho HS đọc và trả lời.
- GV cho điểm .
* Củng cố cho hs về kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: (10 phút) Ôn nội dung các bài tập đọc và luyện đọc diễn cảm.
Bài tập 2:- Cho HS đọc yờu cầu BT.
- Y/c kể tờn những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thõn.
- Cho Hs đọc thầm lại cỏc truyện.
- Cho Hs làm bài theo nhóm. GV phỏt 3 tờ giấy to đó kẻ sẵn bảng theo mẫu cho 3 HS làm bài.
- Y/c Hs trưng phiếu và trình bày. 
- GV tổ chức nhận xột và chốt lại lời giải đỳng.
* Củng cố cho hs về cách xác định nhân vật và tìm hiểu nội dung các truyện kể .
Bài tập 3: - Hs nêu yêu cầu bài .
- Cho hs tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với giọng đọc và phát biểu .
- Gv nhận xét và kết luận .
- Cho hs thi đọc diễn cảm , thể hiện sự khác biệt rõ về giọng đọc ở mỗi đoạn .
* Củng cố cho hs về đọc diễn cảm bài đọc.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Dặn hs về nhà luyện đọc nhiều và chuẩn bị cho bài sau .
- Khoảng 1/3 số HS trong lớp .
- 2 HS đọc y/c bài 2.
- HS: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.
- HS làm theo nhóm 4, 1 nhóm làm phiếu to trưng bày, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu y/c bài 3.
- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- 3 HS đọc thi, lớp đánh giá, nhận xét.
Tiết 3: chính tả 
ôn tập (tiết 2)
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:- Nghe-viết đỳng chớnh tả,trỡnh bày đỳng bài Lời hứa.
- Hệ thống hoỏ cỏc quy tắc viết hoa tên riờng.
II. đồ dùng dạy học- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2.
 - 4,5 tờ giấy kẻ bảng ở BT2. 
III. Hoạt động dạy - học :	 
 Hoạt động 1 1: (20 phút) ) Nghe - viết
- Gv đọc cả bài một lượt. Giải nghĩa từ trung sĩ. 
- Cho hs đọc thầm. 
- Hướng dẫn hs viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, giao, trung sĩ.
 - GV nhắc lại cỏch trỡnh bày, cỏch viết cỏc lời thoại.
- GV đọc cho hs viết chớnh tả.
 - Gv đọc lại toàn bài chớnh tả một lượt.
 - GV chấm 5 - 7 bài. Y/c các HS còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nờu nhận xột chung bài viết.
* Lưu ý hs về kĩ năng viết và trình bày bài viết .
Hoạt động 2: (7 phút) Ôn tập về dấu ngoặc kép.
Bài tập 2:
- Cho hs đọc yờu cầu của BT2. 
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp và báo cáo kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
* Củng cố cho hs về nội dung bài Lời hứa và cách sử dụng dấu ngoặc kép .
Hoạt động 3: (8 phút) Hệ thống cỏc quy tắc viết hoa tên riờng. 
Bài tập 3:- Cho hs đọc yờu cầu của BT.
Cho hs làm bài cá nhân. GV phỏt 3 tờ giấy cho 3 hs làm bài.
- GV tổ chức nhận xột và chốt lại lời giải đỳng.
* Củng cố cho hs về quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài. 
 Hoạt động nối tiếp: (5) Củng cố nội dung bài.
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
 - Hs theo dừi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Lời hứa.
- Hs luyện viết cỏc từ ngữ ra nháp
- Hs viết chính tả.
- Hs soỏt lại bài
- Những hs khụng nộp bài chấm đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi.
- 1 hs đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo cặp.Cỏc cặp trao đổi với nhau về cõu trả lời. Đại diện cỏc cặp trỡnh bày trước lớp.
- Lớp nhận xột.
- 2 HS đọc y/c bài 3.
- HS lập bảng quy tắc viết hoa tên riêng, 3 HS làm bài vào giấy lờn dỏn kết quả bài làm trờn bảng lớp. Lớp nhận xột.
Tiết 4: Khoa học 
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 2 )
I. MỤC TIấU+ Giỳp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
 - Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng.
 - Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu húa.
+ HS cú khả năng: 
- Ap dụng những kiến thức đó học vào cuộc sống hằng ngày.
- Hệ thống húa những kiến thức đó học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyờn dinh dưỡng của Bộ Y tế .
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Cỏc tranh ảnh, mụ hỡnh (cỏc rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về cỏc loại thức ăn. 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cách phòng bệnh đường tiêu hoá.
- Y/c HS nêu các cách phòng bệnh đường tiêu hoá.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
 Hoạt động 2: (15 ) Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm, nội dung: 
+ Sử dụng tranh ảnh, mô hình thức ăn để chọn và bày một bữa ăn ngon và bổ. 
+ Nêu cách chọn thức ăn để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Y/c các nhóm trình bày, GV chốt kêt quả đúng và tuyên dương những nhóm chọn thức ăn hợp lí.
Hoạt động 3: (15 phút) Ghi và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
 - Tổ chức cho HS thực hành cá nhân.
- Y/c một số HS trình bày.
- Y/c học và thực hiện theo 10 lời khuyên. 
 Hoạt động nối tiếp: (5)Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà nói lại với bố mẹ những kiến thức đã học.
- 1,2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS ghi và trang trí 10 lời khuyên.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS liên hệ thực tế.
Tiết 5: Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Nhận biết gúc nhọn, gúc vuông, gúc tự, gúc bẹt.
 - Nhận biết đường cao của hỡnh tam giỏc.
 - Vẽ hỡnh vuông, hỡnh chữ nhật cú độ dài cho trước.
 - X/đ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng cú chia vạch xen-ti-một, ờ-ke (cho Gv và Hs).
II hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về vẽ hình vuông
- Gọi 2 hs lờn: Y/c 1 hs vẽ hỡnh vuông ABCD cú độ dài cạnh 4dm và 1 hs tớnh chu vi , diện tớch hỡnh vuông này.
 - GV: Sửa bài, n/xột , cho điểm hs.
* Củng cố cho hs về cách vẽ hình vuông theo số đo cho trước và cách tính chu vi, diện tích hình vuông 
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
-ChoHS nêu y/c BT1,2,34.Tổ chức cho HS làm các BT.
Hoạt động 2: (8 phút) Củng cố kiến thức về góc 
Bài 1: - GV: Vẽ lờn bảng 2 hỡnh a, b trong BT, y/c ghi tờn cỏc gúc vuông, gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt cú trong mỗi hỡnh. 
 - Y/c so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông.
* GV chốt về góc cho hs thấy độ lớn của từng loại góc và so sánh được các góc .
Hoạt động 3: (5 Củng cố về đường cao của tam giác.
Bài 2: - Cho hs quan sát hình vẽ, nờu tờn đường cao của hỡnh tam giỏc ABC.
-Vì saoAB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? 
- Tương tự với đường cao CB.
*Củng cố hs về cách xác định đường cao của hình tam giác .
Hoạtđộng 4:(16)Củng cố về hình vuông và hình chữ nhật
Bài 3: - Yêu cầu hs tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh 3cm, sau đó gọi 1 hs nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV: nhận xét , cho điểm hs.
*Chốt cách vẽ hình vuông theo số đo cạnh cho trước 
Bài 4: - Gv yêu cầu hs tự vẽ hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
- Cho hs nờu rừ cỏc bước vẽ của mỡnh.
-Y/c HS x/đ trung điểm N của cạnh BC, sau đú nối M với N.
-Y/c: Hóy nờu tờn cỏc hỡnh chữ nhật cú trong hình vẽ.
 + Nờu tờn cỏc cạnh song song với AB.
Chốt về đặc điểm của hình chữ nhật và cách vẽ hình này 
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Nhận xét giờ học.
- 2 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- 4 HS nêu y/c 4 BT.
- HS làm bài.
- 4 HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét 
- HS: đường cao của tam giác ABC là BA.
- HS giải thích.
- 1Hs thực hiện. Nêu các bước vẽ. Lớp nhận xét .
- 1Hs thực hiện. Nêu các bước vẽ. Lớp nhận xét .
- 1, 2 HS nêu.
- Hs nờu cỏch x/đ trung điểm M của cạnh AD.
- HS: Nêu tên các hình chữ nhật.
- 1, 2 HS nêu.
 -------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ 3, ngày 1 tháng 11 năm 2011 
Tiết 1: Toán 
 luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
 - Cách thực phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật .
II. hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về chu vi và diện tích hình chữ nhật. 
- Y/c nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
* Củng cố cho hs về cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật .
 - Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
- Cho HS nêu y/c 4 bài tập. Theo dõi HS làm bài.
Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ.
Bài 1: - Y/c 4 hs lên bảng đặt tính rồi tính và nêu cách làm tính cộng, tính trừ .
- Gv nhận xét . Củng cố cho hs về các bước thực hiện phép cộng, phép trừ .
Hoạt động 3: (8)Củng cố về tính giá trị biểu thức
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/c 2 HS chữa bài.
- Gv tổ chức nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Củng cố cho hs về cách sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
 Hoạt động 4: (8 phút) Giải toán
- Y/c 1 hs lên bảng giải bài. Lớp kiểm tra nhận xét.
- Cho hs nêu cách giải khác.
- Gv nhận xét và chữa bài.
* Củng cố cho hs về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó và tính diện tích của HCN.
Hoạt động 5: (8 phút) Củng cố về hình
Bài 4 : - Gv vẽ hình lên bảng .
- Cho hs nêu tên các cạnh vuông góc với đoạn thẳng BH. 
-Y/cHs lênbảngtính chuvicủa hình tạo bởi ba hình vuông.
- Tổ chức nhận xét.
* Củng cố cách xác định các cặp cạnh vuông góc và tính chu vi của hình theo số đo cho trước .
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 4 HS nối tiếp nêu y/c 4 bài tập.
- HS làm bài tập. 
- 2 Hs nêu yêu cầu .
- 4 hs lên bảng đặt tính rồi tính, nêu cách làm.
- 2 HS chữa, giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét và chữa bài .
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 HS giải, xác định dạng toán.
- Hs nhận xét và chữa bài.
- 2 Hs nêu yêu cầu .
- HS: ... EG, DC, BA, MN, HI.
- 1 Hs lên bảng tính chu vi của hình tạo bởi ba hình ... ời câu hỏi.
- HS nêu nội dung hình 1, 2 và chỉ cho nhau theo nhóm 2.
- 2, 3 HS giới thiệu cảnh đẹp qua tranh ảnh về Đà Lạt đã sưu tầm.
- 2,3 HS nêu nội dung bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu các điều kiện thuận lợi để Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh.
- HS nối tiếp kể. 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3,4 HS nhắc lại.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập : Tiết 6
 I. mục tiêu: Giúp HS:- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm được trong đoạn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ.
II. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
 - Tờ phiếu khổ to ghi nd bài tập 2, 3, 4.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: (2 phút) 
- GV giới thiệu bài: Nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (10 phút) Ôn tập cấu tạo của tiếng 
Bài tập 1và 2 : 
- Y/c HS đọc đoạn văn và y/c bài tập 2. 
- Y/c HS làm bài cá nhân.GV phát phiếu cho vài hs.
-Y/c Hs trưng phiếu.Lớp nhận xét .
- GV tổ chức nhận xét ,chốt lời giải đúng ( đưa mô hình cấu tạo của tiếng ).
*Gv : Củng cố cho hs về cách xác định cấu tạo của tiếng, tìm các tiếng theo yêu cầu cấu tạo cho trước.
Hoạt động 3:(15) Ôn tập về từ đơn,từ ghép, từ láy.
Bài 3: HS đọc y/c bài tập.
- GV phát phiếu cho hs trao đổi cặp, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3từ láy .. 
- Y/c trưng bày kết quả lên bảng và nhận xét.
-Gv nhận xét và chốt kết quả đúng.
* Củng cố cho hs về tìm từ đơn ,từ ghép , từ láy trong đoạn văn cho trước.
 Hoạt động 4: (15) Ôn tập về danh từ, động từ. 
Bài 4 : HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS nêu: + Thế nào là danh từ) ? 
 + Thế nào là động từ ?
- GV phát phiếu cho từng cặp hs trao đổi.
- Gv nhận xét .
* Củng cố cho hs về xác định danh từ, động từ trong đoạn văn cho trước .
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs làm bài ở nhà . Chuẩn bi cho bài kiểm tra .
- 2 HS nối tiếp đọc.Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu: tìm tiếng theo mô hình cấu tạo.
- Hs trưng phiếu. Lớp nhận xét.
- Hs trao đổi theo cặp và làm bài.
- Dán kết quả lên bảng và trình bày. Lớp nhận xét
- 2 HS nối tiếp nêu, cho ví dụ.
- Hs trao đổi cặp đôi. HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
Tiết 4: Kĩ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 1)
I.MỤC TIấU:- Hs biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
 - Gấp được mộp vải và khõu mộp vải.
 - Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mộp vải được khõu viền bằng mũi khõu đột thưa.
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
- 1 mảnh vải hoa kớch thước 10 x 15 cm.- Kim khõu, chỉ khõu.- Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1:(10 phút) Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu đường khâu viền đường gấp mép vải băng mũi khâu đột.
- Y/c quan sát, nêu đặc điểm của mũi khâu ...
 * GV chốt: Túm tắt đặc điểm đường khõu viền gấp mộp vải.
Hoạt động 2:(20 phút) Tìm hiểu thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 và đặt cõu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện.
- hd hs đọc mục 1 và quan sỏt hỡnh 1, 2a, 2b sgk.
- Hs thực hiện thao tỏc vẽ 2 đường dấu .
- Hướng dẫn hs thao tỏc theo nội dung sgk 
- Hướng dẫn hs đọc mục 2, 3 và quan sỏt hỡnh 3, 4 sgk để trả lời cỏc cõu hỏi về thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 * Kết luận: Chốt cách thực hiện cỏc thao tỏc .
Rút ra mục ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nếu còn thời gian cho HS tập thực hành.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- HS quan sát
- HS quan sát và tìm đặc điểm.
-2, 3 HS nêu ghi nhớ (ý 1)
- HS quan sát.
- HS: nêu 2 bước: Vạch dấu đường khâu và khâu viền đường gấp mép vải.
- HS nêu các bước: bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai, ... và kết thúc đường khâu.
- 3, 4 HS nêu ghi nhớ.
- 2, 3 HS nêu ghi nhớ.
- HS tập thực hành.
--------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6, ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn 
Kiểm tra định kì (viết)
Tiết 2: Khoa học 
Nước có những tính chất gì?
I.Mục tiêu: Giúp HS: có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía ,thấm qua một số vật xốp và có thể hòa tan một số chấ .
II.Chuẩn bị:Một số dụng cụ TN: cốc ,chai
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
 - Y/c HS nêu 10 lời khuyên...
- GV ghi điểm, nhận xét.
Hoạt động 2: (10)Phát hiện màu, mùi,vị của nước
-Cho hs quan sát sgk và trao đổi theo yêu cầu sgk(trang 42)
- Đại diện nhóm trình bày . Lớp nhận xét 
*Gv kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. 
Hoạt động 3: (8)Tìm hiểu về hình dạng của nước
- Cho các nhóm làm thí nghiệm như sgk.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung 
*Kl: Nước không có hình dạng nhất định. 
Hoạt động 4: (8 ) Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
- Cho các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả.
- Các nhóm làm thí nghiệm và đại diện trình bày 
- Lớp nhận xét.
*Gv nhận xét và kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp ... 
Hoạt động 5: (8) Phát hiện tính thấm hoặc không thấm một số chất; có thể hoặc không thể hòa tan một số chất 
- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm.
* Gv nhận xét và kết luận: Nước thấm qua một số chất, có thể hoà tan một số chất như muối, đường ... 
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)Hệ thống kiến thức toàn bài.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
 - Hs quan sát sgk, trao đổi nhóm tìm màu, mùi, vị của nước.
- Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS thí nghiệm theo nhóm 4.
- 2, 3 nhóm lên biểu diễn thí nghiệm, lớp nhận xét.
- Các nhóm thực hành thí nghiệm.
- Một số nhóm thể hiện thí nghiệm.
- Hs làm thí nghiệm. Hs nhận xét.
2,3 HS nêu nội dung bài.
Tiết 3 Toán 
Tính chất giao hoán của phép nhân
I.Mục tiêu: Giúp hs:-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính.
II. đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn bảng trong sgk (bỏ trống)
III. hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 4 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2:(12) Hình thành tính chất giao hoán.
- Cho hs tính và so sánh giá trị hai biểu thức :
 3 x 4 và 4 x 3; 5 x 7 và 7 x 5.
 Kl: 3 x 4 = 4 x 3; 5 x 7 = 7 x 5.
- Gv đưa bảng phụ. Cho hs tính kết quả của: a x b và b x a với giá trị a, b.
Kl: a x b = b x a
- Y/c Hs phát biểu thành lời tính chất .
* Gv chốt:Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . 
 Hoạt động 3: (17 phút) Luyện tập - thực hành.
- Y/c HS làm lần lượt các bài tập.GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài.
 Bài 1: - Hs nêu yêu cầu bài . 
- Hs nêu kết quả làm bài . Lớp nhận xét .
- Gv nhận xét .
* Chốt : Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để viết số vào ô trống cho đúng
Bài 2: - Nêu yêu cầu bài .
- Cho 3 hs lên bảng tính. Lớp nhận xét, chữa bài 
- Gv nhận xét.
* Củng cố cho hs về kĩ năng tính nhân.
Bài 3: 1 hs đọc yêu cầu bài .
- Cho hs vận dụng tính chất để tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
* Củng cố cho hs về cách vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau 
Bài 4: Cho 2 hs lên bảng làm . Lớp nhận xét , chữa bài .
 * Củng cố cho hs : 
 a x 1 = 1 x a = a ; a x 0 = 0 x a = 0
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 1 HS làm bài, lớp nhận xét.
- Hs tính kết quả của từng trường hợp. So sánh kết quả và rút nhận xét .
 - 2, 3 HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- HS làm bài tập.
- 4 HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích cách làm. 
- 3 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- Hs nêu kết quả làm bài và giải thích cách làm .
- 2 HS điền kết quả. lớp nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
 Bài 4: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS :
- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm . Biết cách tiết kiệm thời giờ .
- B iết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
_KNS: Kn quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập.
 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY–HOẽCHs:Tranh vẽ , bài viết về các tấm gương tiết kiệm thời giờ.. .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố ghi nhớ.
- Y/c HS nêu ghi nhớ.
- Y/c HS kể chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ.
- GV nhận xét, ghi diểm.
- Giới thiệu bài: bằng lời.
Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm thời giờ 
Bài tập 1 - Cho hs nêu yêu cầu bài.
- Y/c thảo luận nhóm và nêu kết quả. 
* Chốt : Các việc làm a) , c) , d) là thể hiện tiết kiệm thời giờ. 
Các việc làmb) đ), e) không phải là tiết kiệm thời giờ. 
Hoạt động 3: (10 phút) Liên hệ thực tế
Bài tập 2- Y/c thảo luận nhóm và trình bày.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.
- Gv nhận xét, khen ngợi những hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở hs còn sử dụng lãng phí thời giờ.
* Lưu ý hs sử dụng thời giờ cho hợp lí , tiết kiệm , không lãng phí thời giờ . 
Hoạt động 4: (8 phút) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
- Em hãy kể một câu chuyện về tính tiết kiệm thời gian của Hồ Chí Minh.
* Chốt : Chúng ta cần học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương tiết kiệm tất cả mọi lĩnh vực. 
Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Dặn hs thực hành tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày.
- 1,2 hs nêu, lớp nhận xét
- 1 HS kể chuyện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2, 3 HS nêu y/c bài tập.
- Hs thảo luận nhóm và nêu kết quả, kết hợp giải thích lí do.
- Hs nhận xét bổ sung. 
- Hs thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. 
- Hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
- Hs kể chuyện. Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
Tiết 3: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần:nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 10.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 11.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_10_nam_hoc_2011_2012.doc