Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Tập đọc:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu nội dung chính của bài đọc, nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Đọc rành mạch lưu loát bài đọc biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ.

- Chăm chỉ, tích cực, tự giác tích cự ôn tập.

 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 1. Giáo viên: Phiếu viết tên các bài đọc.

 2. Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

docx 31 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2023
Sinh hoạt dưới cờ:
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu nội dung chính của bài đọc, nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Đọc rành mạch lưu loát bài đọc biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ.
- Chăm chỉ, tích cực, tự giác tích cự ôn tập.
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	1. Giáo viên: Phiếu viết tên các bài đọc.
 2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nhận xét dẫn vào bài.
2. Luyện tập
2.1 Hướng dẫn HS ôn tập kiểm tra.
- Tổ chức cho HS bốc thăm, chọn bài:
- Gọi HS thực hiện yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để HS trả lời:
- Đánh giá nhận xét.
2.2 Hướng dẫn bài tập.
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 2:
- Trình bày:
- Nhận xét chung chốt ý đúng:
3. Vận dụng
* Đọc theo cách phân vai bài: Bốn anh tài.
- Qua bài đọc giúp bạn hiểu được điều gì?
- Chia sẻ sau bài học.
- TBVN điều hành lớp hát và vận động tại chỗ bài hát: Reo vang bình minh.
- 6 HS lên bốc thăm bài đọc và xem lại bài 1- 2p.
- Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nêu tên các bài:
- Bốn anh tài.
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung chính và nhân vật
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nhận xét bổ sung,
+ND.Ca ngợi sức khoẻ,tài năng,nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
+ Ca ngợi Anh hung Lao động đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- 1 HS điều hành lớp đọc vai.
- Đọc theo vai.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Toán:
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được cách lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Vận dụng giải bài toán lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng Powerpoint, bảng phụ.
2. Học sinh:
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Nhận xét dẫn vào bài.
2. Khám phá
a. Giới tiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5.
- VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe 
khách 
- Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách?
* Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết gì?
- Tỉ số của xe khách và số xe tải là ?
- Đọc như thế nào?
- Tỉ số này cho biết gì?
- Giới thiệu tỉ số a : b (b # 0)
- Nêu số thứ nhất và số thứ hai:
- Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
- Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
3. Luyện tập
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: (Dành cho HS HTT)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét chốt ý đúng.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán nêu các bước giải và làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài chốt ý đúng.
4. Vận dụng
*Bài 4. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, nêu cách làm.
- Nhận xét chữa bài.
- Chia sẻ sau bài học.
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi.
- Đọc VD.
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách 5 :7 hay số xe tải bằng số xe khách.
-Số xe tải bằng số xe khách.
- 7 : 5 hay 
- Đọc.
- Số xe khách bằng số xe tải.
- Lập tỉ số:
- Tỉ số của a và b (b # 0) là a: b hoặc 
- Là a : b hoặc 
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng con.
 a.b. = c. = d. = 
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp.
a.Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 
b.Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là =4
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ.
Bài giải
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn)
a.Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
b.Tỉ số của bạn gái và số bạn của cả tổ là
- Đọc yêu cầu.
- Phân tích và nêu cách làm.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm nháp/
Bài giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 (con)
 Đáp số: 5 con trâu.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Đạo đức:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông, vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. HS biết tham gia giao thông an toàn.
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo.
* GDQP-AN: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật Giao thông, giữ gìn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1. Giáo viên: Bài giảng Powerpoint.	
	2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS khởi động hát một bài hát.
- Nhận xét dẫn vào bài.
2.Khám phá
+ Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (thông tin trang 40, SGK)
- Cho HS thảo luận nhóm và lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, kết luận.
3. Luyện tập
+ Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1, SGK).
- Cho HS thảo luận về các tranh.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm(bài 2).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Rút ra ghi nhớ ( bảng phụ)
- GDQPAN: Tôn trọng Luật giao thông là góp phần giữ gìn tính mạng, tài sản của bản thân và cộng đồng
4. Vận dụng
* Em đã thực hiện tốt Luật giao thông tại địa phương như thế nào?
- Chia sẻ sau bài học.
- TBVN điều hành lớp và vận động tại chỗ bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi (SGK)
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
+ Kết luận : Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả : tổn thất về người và của,...
- Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân : do thiên tai, nhưng chủ yếu do con người không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật Giao thông.
- Thảo luận, phát biểu ý kiến.
+ Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông.
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
* Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của con người.
- 1 – 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Liên hệ việc thực hiện ATGT ở địa phương.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chiều thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2021
Kĩ thuật:
LẮP CÁI ĐU ( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng mẫu, đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích môn học.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Mẫu cái đu lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét dẫn vào bài.
2. Luyện tập
2.1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp đu.
a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Tổ chức cho HS thực hành theo N2:
b. Lắp từng bộ phận:
c. Lắp ráp cái đu:
- Quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả:
- Tổ chức cho HS trừng bày sản phẩm.
- Tiêu chuẩn đánh giá: Lắp đu đúng mẫu theo đúng quy trình. Đu chắc chắn, không bị xộc xệch. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- Nhận xét chung và đánh giá.
3. Vận dụng
-Cho HS nhắc lại các bước lắp cái đu.
- Chia sẻ sau tiết học.
- TBHT điều hành lớp chơi trò chơi ( gió thổi)
- N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
- Thực hành lắp từng bộ phận cái đu.
- Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đu, thứ tự các bước lắp.
- Vị trí vòng hãm.
- Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thành cái đu.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá - đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Nhắc lại.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Khoa học:
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL làm việc nhóm,....
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng Powerpoint, Phiếu BT.
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động 
- Cho HS khởi động chơi trò chơi
- Nhận xét dẫn vào bài.
2. Luyện tập
2.1 Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.	
- Câu hỏi 1, 2.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 4:
- Trình bày:
- Nhận xét  ... văn ngắn có sử dụng 3 câu trên. 
- Chăm chỉ, tự giác, tích cực trong học tập.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc và HTL
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Cho HS khởi động hát một bài hát
- Nhận xét dẫn vào bài.
2. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 2: 
- Trình bày:
- Nhận xét chung, chốt ý đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS làm bài theo yêu cầu:
- Trình bày: 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở: Lưu ý đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên:
- Trình bày:
- Tổ chức học sinh trao đổi bài viết của bạn:
- Nhận xét - tuyên dương.
3. Vận dụng
- Đặt một trong 3 kiểu câu kể và xác định CN và VN của câu kể đó.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chia sẻ sau bài học.
- TBVN điều hành lớp hát và vận động tại chỗ bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đọc yêu cầu.
- N2 trao đổi, nêu định nghĩa và ví dụ về từng kiểu câu.
- Lần lượt từng kiểu câu, nhiều HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lần lượt học sinh nêu từng câu, lớp nhận xét bổ sung, trao đổi.
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
Câu 1
Ai là gì?
Giới thiệu nhân vật tôi.
Câu 2
Ai làm gì?
Kể các hoạt động nhân vật tôi.
Câu 3
Ai thế nào?
Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
- Đọc yêu cầu bài.
- Viết bài.
- Lần lượt đọc bài.
- Nêu những câu kiểu gì có trong đoạn và phân tích, lớp nhận xét bổ sung.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Mỹ thuật:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Địa lí:
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
 DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Kể một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng chọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,...	
- Ham thích tìm hiểu nét đẹp của đồng bằng Duyên Hải
 	* Tích hợp: GD HS có ý thức khai thác thuỷ hải sản hợp lý trên biển, tích cực trồng cây chắn bão góp phần bảo vệ môi trường. 
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	1. Giáo viên: Bài giảng Powerpoint, các hình minh họa.
 2. Học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Các đồng bằng này có đặc điềm gì?
- Nhận xét dẫn vào bài.
2. Khám phá
2.1 HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúc.
+Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là người dân tộc nào?
+Quan sát hình SGK nhận xét trang phục của phụ nữ Kinh?
2.2 HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân.
- Tổ chức HS quan sát các hình minh họa.
+ Cho biết người dân ở đây có ngành nghề gì?
+ Kể tên một số loại cây được trồng?
+ Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng duyên hải miền
- Kể tên một số loài thuỷ sản ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung còn nghề nào nữa?
- Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này?
* Kết luận: HS đọc ghi nhớ của bài.
3. Vận dụng
* Tích hợp: GD HS có ý thức khai thác thuỷ hải sản hợp lý trên biển, tích cực trồng cây chắn bão góp phần bảo vệ môi trường. 
- Hệ thống nội dung cần nhớ.
- Chia sẻ sau bài học.
- TBVN điều hành lớp chơi trò chơi Hái quả.
+ ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh, ĐB Bình – Trị – Thiên, ĐB Nam – Ngãi, ĐB Bính Phú – Khánh Hoà, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận.
+ Các đồng bằng nhỏ, hẹp do các dãy núi lan ra sát biển
- Chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận.
- Người Kinh mặc áo dài, cao cổ. Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài.
- Cả lớp quan sát.
-Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối.
- Lúa, mía, lạc... Ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho
- ...bò, trâu,...
- cá, tôm,...
- Nghề muối là nghề rất đặc trưng của người dân ở đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
- Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ...
- Đọc.
- Lắng nghe.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 31 tháng 4 năm 2023
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
(Theo đề và đáp án của trường ra )
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT
(Đề do nhà trường ra)
Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT
(Đề do nhà trường ra)
Âm nhạc:
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
Hoạt động tập thể:
NHẬN XÉT TUẦN
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ : CHUNG TAY TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được lợi ích của việc tiết kiệm điện, nước trong gia đình.
- Biết tiết kiệm khi sử dụng điện, nước trong gia đình.
- Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm với lớp.
- Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Giáo viên:
2. Học sinh: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Khởi động
- Mở bài hát “Rửa tay, Múa gối” để khởi động bài học. 
+ Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn dắt vào bài mới.
- Lắng nghe.
- Trả lời về nội dung bài hát.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt cuối tuần
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần. (Làm việc nhóm 2)
- Yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nề nếp.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc nhóm 4)
- Yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết hành động.
3. Sinh hoạt chủ đề:
Hoạt động 1. Làm sản phẩm tiết kiệm điện, nước (làm việc nhóm 4)
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị: tấm bìa cứng, giấy, bút màu,.. và thiết kế tấm biển, vẽ tranh,  nhắc nhở mọi người tiết kiệm điện nước
- Viết những việc đã làm để tiết kiệm điện nước.
- Yêu cầu các nhóm cùng trưng bày và cử đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
- Mời một số em chia sẻ về thông điệp em muốn gửi gắm.
 - Kết luận: Nếu thực hiện thường xuyên, tiết kiệm điện, nước sẽ là một thói quen tốt của em.
Hoạt động 2. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng thiết bị điện, nước đúng cách để tiết kiệm cho gia đình ( hoạt động nhóm 2)
 - Mời HS liệt kê các thiết bị điện, nước trong gia đình:
- Mời HS làm việc theo nhóm và mỗi nhóm lựa chọn trình bày về một hoặc một số thiết bị điện, nước, cách dùng, các mẹo giảm tốn điện, nước.
- Mời các nhóm trình bày.
- Cũng có thể chia sẻ thêm thông tin về thiết bị chưa nhóm nào nói đến. Ví dụ, không nên mở ra mở vào tủ lạnh nhiều lần; thường xuyên lau bụi các bóng đèn, đèn sẽ sáng hơn và ít tốn điện hơn; 
muốn giảm bớt lượng nước xả bồn cầu mỗi lần giặt nước, ta có thể đặt một vật nặng vào bể chứa nước; sử dụng vòi sen tốn ít nước hơn sử dụng bồn tắm,
 -Kết luận: Cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng các thiết bị để có thể tiết kiệm được điện, nước nhiều nhất.
4. Vận dụng.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà.
+ Về nhà tiết kiệm điện, nước.
+ Ở trường và ở nơi công cộng khác, em đã tiết kiệm điện, nước như thế nào?
- Chia sẻ sau bài dạy.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần.
- Thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung các nội dung trong tuần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- 1 HS nêu lại nội dung.
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới.
- Thảo luận nhóm 4: Xem xét các nội dung trong tuần tới, bổ sung nếu cần.
- Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp biểu quyết hành động bằng giơ tay.
- Đọc đề bài
- Thực hiện vẽ, cắt tấm bìa.
- Viết những việc em đã làm để tiết kiệm điện, nước lên tấm bìa được cắt thành các tấm biển tuyên truyền.
 - Cùng nhau trưng bày: dán hoặc treo lên bảng. 
- Đọc các tờ bìa, ghi lại những ý tưởng thú vị của bạn mình và đánh dấu những việc có thể áp dụng ở nhà mình để giúp tiết kiệm điện, nước.
- Các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
 - Liệt kê các thiết bị điện, nước trong gia đình: quạt, điều hoà, ti vi, tủ lạnh, bóng điện, vòi nước, bồn tắm, vòi hoa sen, bồn cầu, máy giặt, 
- Làm việc theo nhóm trình bày về một hoặc một số thiết bị điện, nước, cách dùng, các mẹo giảm tốn điện, nước.
- Các tổ cử đại diện trình bày.
 - Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận thông tin và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
- Trả lời: khóa vòi nước sau khi đi vệ sinh, lấy nước uống đủ dùng, tắt điện sau khi ra khỏi phòng học, chỉ bật điện khi trời tối, tận dụng ánh sáng tự nhiên,...
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2022_2023_ban_dep.docx