Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Phạm Viết Phú Sang

Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Phạm Viết Phú Sang

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 1 )

 Theo Trần Đúc Tiến

I Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. TLCH SGK

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài .

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện .

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước

- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.

3 – Bài mới

 

doc 24 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 933Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - GV: Phạm Viết Phú Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32( ngày 26/4 đến 30/4/2010)
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ hai
Chào cờ
Tập đọc 
Toán 
Khoa học
Đạo đức 
 Tuần 32
Vương quốc vắng nụ cười (P1)
Ơn tập về phép tính với số tự nhiên.(TT)
Động vật ăn gì để sống.
Dành cho địa phương
Thư ba
LT&C
Toán 
Chính tả 
L ịch s ử
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Ơn tập về phép tính với số tự nhiên.(TT)
Nghe viết : Vương quốc vắng nụ cười
Kinh thành Huế.
Thứ tư
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Đ ịa l í 
Ngắm Trăng- Khơng đề.
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Ơn tập về biểu đồ.
Biển đảo và quần đảo.
Thứ năm
LT&C
Toán
Khoa học 
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Ơn tập về phân số
Trao đổi chất ở Động vật 
Thứ sáu
Toán
Làm văn
K ể chuy ện
Sinh hoạt 
Ơn tập về phép tính với phân số .
Xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Khát vọng sống
Tuần 32
 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 1 )
 Theo Trần Đúc Tiến
I Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. TLCH SGK
2 – Kĩ năng 
- Đọc lưu loát toàn bài . 
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện . 
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Bên cạnh cơm ăn , nước uống thì tiếng cười , tình yêu cuộc sống , những câu chuyện vui , hài hước là thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người . Truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều ấy .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười .
* Đoạn 2 : Tiếp theo  học không vào 
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- Kết quả ra sao ?
=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
* Đoạn 3 : Còn lại 
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? 
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? 
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
=> Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của baiø: Vị đại thầnphấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác Hồ.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- mặt trời không muốn dậy 
- chim không muốn hót
- hoa trong vườn chưa nở đã tàn
- gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hơn 
- gió thở dài trên những mái nhà 
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt. 
- Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . 
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . 
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào .
+ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán .
+ Tiếng cười rất cần cho cuộc sống .
+ Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Tốn: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
 - Giúp HS ôn tập về phép nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá 3 chữ số( tích khơng quá 6 chữ số)
Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số khơng quá 2 chữ số
Biết so sánh số tự nhiên. 
II Chuẩn bị: VBT
III Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:dịng 1,2
Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
Bài tập 3: HS giỏi
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ
- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)
Bài tập 4: cột 1
Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11;  so sánh hai số tự nhiên.
Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh & điền dấu thích hợp vào ô trống.
Bài tập 5: HS giỏi
Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Lịch sử:	 KINH THÀNH HUẾ
I.Mục tiêu :
 -HS biết mơ tả sơ lược đơi nét về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và Lăng tẩm ở Huế ở thời đĩ.
 - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế.
 - Năm 1993, Huế được cơng nhận là di sản văn hố thế giớí.
II.Chuẩn bị :
 -Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ) .
 -Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 Cho HS bắt bài hát.
2.KTBC :
 GV gọi HS đọc bài :Nhà Nguyễn thành lập .
 GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
 -GV tổng kết ý kiến của HS.
 *Hoạt động nhóm:
 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
 +Nhóm 1 : Aûnh Lăng Tẩm .
 +Nhóm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Môn .
 +Nhóm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ .
 +Nhóm 4 : Aûnh Điện Thái Hòa .
 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK)
 -GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
 -GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế.
 -GV kết luận :Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới .
 4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài học .
 -Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ?
 -Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-2 HS đọc .
-Vài HS mô tả .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận .
-Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
-Nhóm khác nhận xét.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp
Tốn : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU 
 -Giúp HS tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ.
 - Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên.
 -Biết giải các bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II Chuẩn bị: VBT
III Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:a Yêu cầu HS tự làm
Bài này củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. 
Bài tập 2:
Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức
Bài tập 3: HS giỏi
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài.
Bài tập 5: HSgiỏi vtự làm rồi chữa bài. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ.
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 63 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?).ND ghi nhớ
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong  ... G CỦA HỌC SINH
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về biểu đồ 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Yêu cầu HS nối được phân số với hình biểu diễn phân số đó.
Bài tập 2:Dành cho HS giỏi
Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số 
Bài tập 3: chọn 3 trong 5 ý
- Yêu cầu kết quả rút gọn là phân số tối giản
Bài tập 4 a,b
Bài tập 5 :
Yêu cầu HS tự làm
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số.
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
KHOA HỌC
BÀI 64 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Kể ra những gì động vật lấy từ môi trường ( thức ăn và nước uống, khí ơ-xy và thải ra môi trường khí các bơ nic và chất căn bã trong quá trình sống.
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn của động vật. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 128,129 SGK.
-Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Động vật ăn gì để sống?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Trao đổi chất ở động vật”
Phát triển:
Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 128 SGK:
+Kể tên những con vật được vẽ trong hình.
+Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với động vật có trong hình.
+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung.
-Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào môi trường trong quá trình sống?
-Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận:
Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểuQuá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm.
Củng cố:
-Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường?
-Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Quan sát các hình SGK.
-Kể tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt.
-Kể ra: cỏ, không khí.
-Thức ăn của hổ và vịt.
-Lấy thức ăn, nước, không khí..và thải vào môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểuquá trình trên được gọi là quá trình trao đỗi chất.
-Hs làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ năm ngày 29/4 /2010
TIẾT 64 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?).
2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu bài tập 1 mục III ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu BT2,3. 
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
SGK.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- 2 HS đặt câu có dùng trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV nhận xét.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
a) Bài 1:
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV chốt lại.
Nhờ siêng năng, cần cù.
Vì rét.
Tại Hoa.
Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK
Bài tập 3:
- Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét.
3) Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. 
- Đọc toàn văn yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
 - HS đọc yêu cầu bài 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài
- HS tiếp nối đọc câu đã đọc.
Tốn: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
TIẾT 160 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số . Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng trừ phân số.
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động: 
Bài cũ: Ôn tập về phân số 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
Bài tập 4:
Yêu cầu HS giỏitự tìm hiểu đề bài rồi giải.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số.
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 
1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Thực hành viết mở bài gián tiếpvà kết bài mở rộng cho phần thân bài ( Học sinh đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. 
GV kết luận câu trả lời đúng. 
Ý a,b: 2 câu đầu: mở bài gián tiếp.
Câu cuối: kết bài kiểu mở rộng.
Ý c: 
Mở bài kiểu trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 
Bài tập 2: 
GV phát phiếu cho một số HS làm trên phiếu. 
GV nhận xét. 
Bài tập 3: 
GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
GV lắng nghe và nhận xét. 
4. Củng cố – dặn dò: 
HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
HS nhắc lại.
Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết bài vào vở. 
HS đọc bài làm của mình.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vào vở.
HS đọc phần bài làm của mình.
ChÝnh t¶.
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 I/Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 1,Nghe - viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng mét do¹n trong bµi V­¬ng quèc nơ c­êi
 2,Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt ©m ®Çu s/x(hoỈc ©m chÝnh o/ «/ ¬)
 II/§å dïng d¹y-häc:
 - Ba tê phiÕu khỉ to hoỈc b¶ng phơ viÕt s½n néi dung bµi tËp 2.
 - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4 tËp hai ( nÕu cã ) 
 III/C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
 Ho¹t ®éng cđa thÇy 
 Ho¹t ®éng cđa trß 
I.KiĨm tra bµi cị
§äc mÈu tin B¨ng tr«i
GV nhËn xÐt 
II.Bµi míi:
 1,Giíi thiƯu bµi:
Trong tiÕt chÝnh t¶ h«m nay, c¸c em sÏ nghe c« ®äc vµ viÕt ®ĩng chÝnh t¶ bµi V­¬ng quèc kh«ng cã nơ c­êi
 2, H­íng dÉn HS nghe -viÕt:
+ GV §äc bµi viÕt.
-Nªu néi dung bµi viÕt?
+ Nªu nh÷ng tõ cÇn viÕt hoa vµ nh÷ng tõ em cho lµ dƠ viÕt sai ? (ViÕt hoa ®Çu dßng).
( Tõ dƠ viÕt sai kinh khđng, rÇu rÜ, hÐo hon, nhén nhÞp, l¹o x¹o,...)
GV ®äc tõ khã 
*ViÕt bµi 
-Nªu c¸ch tr×nh bµy bµi vµ t­ thÕ ngåi viÕt 
+ GV nh¾c HS tr×nh bµy bµi. Khi chÊm xuèng dßng, ch÷ ®Çu nhí viÕt hoa, viÕt lïi vµo mét « li
Chĩ ý ngåi viÕt ®ĩng t­ thÕ.
GV ®äc ®ĩng tèc ®é. 
+ GV ®äc toµn bµi chÝnh t¶.
+ ChÊm ch÷a.
GV chÊm 7 - 10 bµi .
GV nªu nhËn xÐt chung
3, H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶:
* Bµi tËp (2) T×m nh÷ng ch÷ bÞ bá trèng ®Ĩ hoµn chØnh mÈu chuyƯn d­íi ®©y.BiÕt r»ng: Nh÷ng ch÷ bÞ bá trèng trong mÈu chuyƯn sau chøa o hoỈc «
 Ng­êi kh«ng biÕt c­êi
Nhµ v¨n MÜ nỉi tiÕng M¸c TuªnrÊt cã khiÕu kh«i hµi. Ai ®· dù nh÷ng buỉi nãi chuyƯn cđa «ng th× kh«ng thĨ nµo kh«ng bËt c­êi v× nh÷ng c©u nãi dݨ , nh÷ng mÈu chuyƯn ¨ hØnh, nh­ng trong mét lÇn gỈp gì ¨ chĩng, M¸c Tuªn rÊt ng¹c nhiªn thÊy mét «ng giµ suèt buỉi kh«ng hỊ nhÕch mÐp, mỈc dï ai nÊy c­êi ng¶ c­êi nghiªng. M·i ®Õn lĩc ra vỊ, M¸c Tuªn míi biÕt «ng giµ ®ã bÞ ®iÕc tõ mÊy n¨m nay råi. ¤ng ®Õn dù buỉi ¨ chuyƯn chØ v× muèn biÕt mỈt nhµ v¨n¨ tiÕng
III.Cđng cè,dỈn dß:
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
 -VỊ nhµ c¸c em ghi nhí nh÷ng tõ ng÷ ®· luyƯn tËp ®Ĩ kh«ng viÕt sai chÝnh t¶
Xem tr­íc bµi sau.
2HS
1 HS ®äc l¹i. C¶ líp theo dâi SGK.
HS ®äc thÇm bµi th¬ vµ tr¶ lêi c©u hái cđa GV.
HS viÕt tõ khã ra nh¸p.1HS viÕt lªn b¶ng
nhËn xÐt ®ĩng/sai
-1 HS ®äc l¹i c¸c tõ khã 
-1 HS nªu
HS gÊp SGK. HS viÕt bµi vµo vë
HS so¸t l¹i bµi.
HS ®ỉi vë so¸t lçi cho nhau. 
1 HS ®äc yªu cÇu .
- c¸c nhãm thi lµm bµi trong thêi gian 7’. C¸c nhãm lµm xong tr­íc lªn b¶ng ®äc kÕt qu¶
C¶ líp b×nh chän nhãm t×m ®­ỵc ®ĩng nhiỊu tõ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 32.doc