Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (tr.149)

I. Mục tiêu

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

 * HS thực hiện Bài tập 1

II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc

 - Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.

 - Phương tiện: Bảng nhóm

 

docx 34 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 10/4/2021
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12HHHHHHHHHHHHHHhhhhhhhhHH tháng 4 năm 2021
	Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
	Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.149)
I. Mục tiêu 
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 * HS thực hiện Bài tập 1
II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 	- Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm
 III. TiÕn tr×nh dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 8’
 6’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 - Nêu các bước khi giải bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó"?
- 1 HS ch÷a bµi 2.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi. 
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay chúng ta củng cố những b/tập liên quan đến tỉ số.
2. Thùc hµnh
Bài 1 (a, b):
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Chú ý: Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 3: Toán lời văn
- Đọc đề, tìm tổng của 2 số, tỉ số của 2 số đó.
- Vẽ sơ đồ minh họa.
- Giải toán.
- GV cho tổ sửa bài, mỗi HS sửa bài bằng cách 1 HS đọc lời giải, phép tính.
Nhận xét, chữa bài
Bài 4: 
- GV cho HS nêu các bước giải:
 + B1: Vẽ sơ đồ
 + B2: Tìm tổng số phần bằng nhau 
 + B3: Tìm chiều rộng, chiều dài.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- GV cho HS sửa bài.
Bµi 5 (Diệu, Mai, Ly):
- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài tập.
- Giải thích cách làm bài và cho biết đây là dạng toán gì? Nêu cách giải bài toán đó.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Hát tập thể.
- HS nêu.
- HS lµm bµi theo yªu cÇu.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- L¾ng nghe, ghi vµo vë.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- HS nhËn xÐt, chữa bài.
a. ab = b. ab = 
- 2HS ®äc bµi to¸n.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- HS nhËn xÐt, chữa bài.
 Bµi giải
 Tổng số phần bằng nhau:
	 1 + 7 = 8 (phần).
 Số thứ nhất là:
 1080 : 8 = 135 
 Số thứ hai là:
 - 135 = 945
	Đáp số: Số thứ 1 :135
 Số thứ hai : 945	 
- 2HS ®äc bµi to¸n.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV. HS nhËn xÐt, chữa bài.
 Bµi giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài hình chữ nhật là
 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng 50m
 Chiều dài 75 m
- HS làm bài	
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
64 : 2 = 32(m)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
(32 + 8) : 2 = 20 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
32 – 20 = 12(cm)
 Đáp số : Chiều dài : 20 cm
 Chiều rộng : 12 cm
- Đây là dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
-Nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
* Học sinh đọc được một đoạn.
II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trao đổi thông tin.
 	- Phương tiện: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 III.TiÕn tr×nh dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
- GV đọc nhận xét bài thi giữa kì môn Tiếng việt, nhận xét, cho HS rút kinh nghiệm những nhược điểm của mình.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Đất nước ta có nhiều phong cảnh đẹp. Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát. Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. 
2. KÕt nèi
a. Luyện đọc: Gọi hs khá đọc bài.
- Bài chia ra làm mấy đoạn?
Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 1.
 + Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2.
 + Kết hợp giải nghĩa từ khó.
 + Tìm câu văn dài, khó đọc, luyện đọc.
 GV h/dẫn đọc câu: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
Đọc bài theo cặp đôi.
- HS đọc bài theo cặp.
Đọc diễn cảm toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
 + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?
 + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
 + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
3. Thực hành: H/d HS ®äc diÔn c¶m.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại bài.
H­íng dÉn hs ®äc diÔn c¶m.T×m chç nhÊn giäng.T×m chç ng¾t nghØ.
 + 1 HS đọc mẫu
 + HS đọc theo cặp.
 + Thi đọc giữa các cặp.
 + HS - GV nhËn xÐt.
- Học thuộc lòng đoạn 2, 3. HS thi đọc thuộc lòng.
C. Kết luận
 - Nªu ý nghÜa cña bµi.
 - Liên hệ: Bài tập đọc thuộc thể loại văn gì? Em học tập cách viết văn miêu tả như thế nào?
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, học thuộc đoạn 1.
- Cả lớp h¸t.
- Lắng nghe, ghi nhí, rót kinh ngiÖm.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- L¾ng nghe.
- Bài chia làm 3 đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu lướt thướt liễu rủ.
 Đoạn 2: Buổi chiều. núi tím nhạt.
 Đoạn 3: Còn lại.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 1: Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- 3 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2. Kết hợp giải nghĩa từ khó. Tìm và đọc câu văn dài, khó đọc. 
3, 4 hs luyện đọc.
- 2 HS ngồi gần nhau tạo thành một cặp đọc bài.
- Cả lớp theo dõi.
- L¾ng nghe, theo dâi SGK.
+ Đoạn 1: Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây, giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc: “Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ".
+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: “nắng vàng hoe  núi tím nhạt".
+ Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng"
- HS trả lời theo ý của mình.
- Các từ ngữ, những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài: “Sa Pa quả là  đất nước ta.“càng thể hiện rõ tình cảm đó.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi.
+ Lắng nghe.
+ 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài.
+ Thi ®äc diÔn c¶m.
+ HS nhận xét.
- Học thuộc lòng đoạn 2, 3. HS thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài.
- HS tiếp nối nhau liên hệ bản thân, nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1: Chính tả (nghe- viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,...?
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi trong bài.
	- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). 
	* Học sinh nhìn chép được bài.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học
 - Phương pháp: Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 - Phương tiện: B¶ng phô viết sẵn bài 3
III. TiÕn tr×nh dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 4’
 1’
20’
 8’
 3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
 2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 gọi 2 HS lên bảng viết những từ viết sai chính tả tiết trước, cả lớp viết nháp. - Nhận xét, bổ sung.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: 
Giờ hôm nay chúng ta nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 2. KÕt nèi
a. Hướng dẫn viết chÝnh tả
Trao ®æi vÒ néi dung ®o¹n v¨n:
- Gọi 2 HS đọc đoạn viết.
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung gì?
 Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Yêu cầu HS nêu số câu trong đoạn viết, cách viết chữ đầu câu thế nào? 
 - Nghe, viết chÝnh tả.
- Nh¾c hs c¸ch tr×nh bµy bµi:
- GV ®äc cho hs viÕt bµi.
- Soát bài.
- GV ®äc bµi cho HS so¸t bµi.
- Nhận xét và chữa lỗi.
- Nhận xét 1 sè bµi.
3. Thùc hµnh
Bài 2 a.
- Tìm tiếng viết với tr/ch.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3 a: - Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét - chốt câu lời giải đúng.
- Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. Rút kinh nghiệm cho bài viết.
- HS ổn định lại tư thế ngồi học.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp, nhận xét, sửa sai.
Các từ: suyễn, suông, sóng, sọt, sửa, sai, soăn, soay, xốp.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người 
A- rập đã nghĩ ra các chữ số.
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ân Độ.
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các số 1, 2, 3, 4, không phải do người A- rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,
- HS đọc và viết các từ : A- rập, Bát – đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS nêu cách trình bày.
- HS nêu.
- HS viết chÝnh tả.
- HS soát bài.
- Nép bµi. HS dưới lớp nhận xét bài cho nhau.
- HS đọc yêu cầu. Họat động nhóm đôi, các nhóm viết nháp.
- Các nhóm trình bày.
Tr: + Trai, trái Trại, trải,..
 + Tràm, trám, trảm, trạm,
 + Tràn, trán.
 + Trâu, trầu, trấu,
 + Trăng, trắng, 
 + Trân, trần, trẩn, trận.
Ch : + Chai, chài, chái, chải, chại,
 + Chàm, chạm,
 + Châu, chầu, chấu, chậu,
 + Chăng, chằng, chẳng, . 
 + Chân, chần, chẩn,
- HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn. Dùng bút chì xóa mờ vào SGK chữ không thích hợp.
- HS sửa bảng nhóm. Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn. Rút kinh nghiệm cho bài học sau
Tiết 3: Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu
- Nêu được những yếu tố  ... c 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thuyết) và phương án tìm tòi.
Nếu có thắc mắc các em nêu những câu hỏi của mình. 
- Ghi bảng những thắc mắc.
Đưa ra câu hỏi chung
- Thảo luận nhóm đưa ra phương án
GVchốt: Phương án thực hành, quan sát tranh ảnh
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Trước khi thực hành ghi câu hỏi và dự đoán vào vở ghi chép khoa học.
Mời nhóm trưởng của 3 nhóm lấy tranh ảnh phù hợp để tiến quan sát.
Quan sát hướng dẫn HS
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức
Từng nhóm trình bày trên bảng lớp.
Vậy các em hãy so sánh đối chiếu kết luận với dự đoán và kết quả ban đầu của em có giống nhau hay không?
Kết luận
Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Cây ưa ẩm, cây chịu được khô hạn
Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần một lượng nước khác nhau.
C. Kết luận 
Giáo dục – liên hệ: 
 - Nhận xét giờ học.
Trả lời
-Nối tiếp nêu
2 - 3 em nhắc lại tên bài. 
HS ghi phiếu cá nhân, nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Trả lời
- HS nêu
- HS nêu 
 HS đề xuất câu hỏi
Nhu cầu nước của các loài thực vật có giống nhau không?
Cùng một loại cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng có giống nhau không?
HS nêu phương án
Phương án quan sát tranh ảnh.
-HS ghi câu hỏi, dự đoán vào phiếu cá nhân
HS ghi câu hỏi, dự đoán vào bảng nhóm
- HS thực hành làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng nhóm.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm đại diện nhóm thực hành lại thí nghiệm trước lớp. Cả lớp quan sát và ghi kết luận vào phiếu cá nhân.
- HS nêu
-Nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Kĩ thuật
LẮP XE NÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi . 
	- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
Với HS khéo tay :
Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
III. TiÕn tr×nh dạy học.
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 5’
 1’
12’
12’
5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.
- GV nhận xét.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸:
- GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học
2. Kết nối
a. Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật * Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe. 
* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- GV nhận xét.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự
C. Kết luận
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi.
- Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại,.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
- HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp, cả lớp theo dõi
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
HS nêu.
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
Ngày soạn: 14/4/2021
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.152)
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- HS năng khiếu thực hiện thêm BT 3
II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện: SGK, bảng nhóm.
III. TiÕn tr×nh dạy học.
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 5’
 1’
12’
 5’
12’
5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: BHT thực hiện
 - 1 HS lchữa bài tập 2, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, sửa sai.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giờ hôm nay c/ta luyện tập củng cố về bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số cua hai số.
2. Thùc hµnh
Bài 2: §äc bµi to¸n.
- Yêu cầu HS xác định tỉ số.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm mỗi số.
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở bài tập.
- GV nhận xét bài trên bảng lớp sau đó nhận xét HS. 
Kiểm tra, nhận xét
Bài 3 (HS năng khiếu)
- GV khuyến khích HS khá, giỏi có thể làm thêm bài tập 3, sau đó chữa bài tập.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài.
C. Kết luận
- GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét giờ học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Cả lớp hát.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Cửa hàng có số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Cửa hàng có số gạo tẻ là:
180 + 540 = 720 (kg)
 Đáp số : Gạo nếp: 180 kg
 Gạo tẻ: 720 kg.
- Nhận xét bài bạn
- Lắng nghe ghi đầu bài
- 2 HS ®äc, cả lớp theo dâi SGK.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài giải
Hiệu số phần  là: 10 - 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là : 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất: 820 
 Số thứ hai : 82
- HS năng khiếu làm thêm bài 3.
- Ch÷a bài tập.
- HS đọc. Cả lớp đọc bài trong SGK.
+ Bài toán thuộc dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña gi¸o viªn.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 × 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 - 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
 Đoạn đường sau : 525m
- 2 HS tiếp nối nhau nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP CẤU TẠO 
CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
II. Ph­¬ng ph¸p vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc
	- Phương pháp: Đàm thoại, trao đổi thông tin,.
 - Phương tiện: Bảng phụ, tranh ảnh minh họa SGK.Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà. 
III. TiÕn trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
1’
10’
16’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức: BVN thực hiện
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phần bài văn tả con vật.
- HS nhận xét bạn làm bài.
B. Các hoạt động dạy học
 1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta luyện tập bài văn miêu tả con vật.
 2. Kết nối
a. Hoạt động 1: Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn tả con mèo hung.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
 + Bài văn có mấy đoạn?
 + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
- GV: Từ bài văn miêu tả con mèo hung em thấy bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
3. Thực hành
- GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu HS chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Nếu trong nhà HS hoàn toàn không có 1 vật nuôi nào, em có thể tả 1 vật nuôi em biết của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc 1 vật nuôi em đã gặp ở công viên, ở nơi nào đó - con vật đó đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Trước khi HS lập dàn bài, GV có thể hỏi các em về cách tả con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)
- gợi cho các em biết tìm ý: nào là ý phụ.
- Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo.
- GV nhận xét 3, 4 dàn ý ® rút kinh nghiệm. Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình.
C. Kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- GV nhận xét giờ học, khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị: “Quan sát con vật”.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe, ghi vào vở.
- HS đọc kĩ bài văn mẫu “Con mèo hung”.
- Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận xét.
+ Bài văn có 4 đoạn
+ Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo.
- 3, 4 HS nêu nội dung cần ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu. Quan sát tranh ảnh các con vật.
- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài.
+ Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận (lông, đầu, chân, đuôi).
+ Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ).
- 1 HS khá, giỏi đọc dàn ý của GV.
(Ví dụ:
Dàn ý của bài văn tả con Mèo.
- Mở bài: + Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian).
+ Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lông
b) Cái đầu
c) Chân
d) Đuôi
2. Hoạt động chính của mèo.
a) Hoạt động bắt chuột
+ Động tác rình
+ Động tác vồ chuột
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
- Rút kinh nghiệm, chữa dàn ý của mình.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Ghi bài tiết sau.
Tiết 4: Sinh hoạt 
KIỂM ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TUẦN
 1. Học sinh
 - Chủ tịch hội đồng tự quản mời các tổ trưởng có ý kiến báo cáo tình hình thi đua của tổ.
 - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá.
 - Tuyên dương khen ngợi, động viên tất cả các bạn.
 - Tổ chức bình chọn cá nhân xuất sắc, tổ xuất sắc.
 2. Nhiệm vụ tuần 30
- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra.
- Luyện viết chữ đẹp
- Phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn
- Kiểm tra bảng nhân - chia. 
- Giúp các bạn yếu biết được cộng, trừ, nhân, chia phân số
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
 - Thi đua lấy thành tích chào mừng ngày 30/4; 1/5; 15/5; 19/5; năm 2021.
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2020_2021.docx