Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

3. Thực hành:

 Bài 1:

 - GV treo bảng

 - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.

- GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.

- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số.

 Bài 3:

- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.

- GV nhận xét HS.

Bài 4: ( Đạt, Vĩnh, My)

a.Viết số tự nhiên lớn nhất có các chữ số khác nhau

b. Viết số tự nhiên bé nhất có các chữ số khác nhau.

- Nhận xét, chữa bài

C. KÕt luËn

 

docx 34 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 19/9/2020
Ngày giảng:. Thø hai ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2021
Tiết 1: Chµo cê: 
TËp trung toµn tr­êng
Tiết 2: To¸n: 
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức, kĩ năng
- §äc viÕt ®­ỵc mét sè ®Õn líp triƯu.
- Häc sinh ®­ỵc cđng cè vỊ hµng vµ líp.
- HSNK: Làm thêm bài tập 4
2. Năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
3. Phẩm chất
- HS biết chia sẻ yêu thương giúp đỡ người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ các hàng, lớp (đến lớp triệu)
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI. 
TG
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
5’
2’
15’
7’
6’
7’
3’
A. Më ®Çu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập. 
- Kiểm tra vở ở nhà của một số HS.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: HD đọc và viết số đến lớp triệu. 
- GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng.
- GV vừa viết vào bảng vừa giới thiệu
 -Yªu cÇu HS lên bảng viết số trên
- Bạn nào có thể đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
 +Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp. Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. ... số 342 157 413
 + Số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị).
 - GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
 - GV có viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
 3. Thực hành:
 Bài 1:
 - GV treo bảng phơ lªn b¶ng.
 - GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số.
 Bài 3: 
- GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV nhận xét HS.
Bài 4: ( Đạt, Vĩnh, My)
a.Viết số tự nhiên lớn nhất cĩ các chữ số khác nhau
b. Viết số tự nhiên bé nhất cĩ các chữ số khác nhau.
- Nhận xét, chữa bài
C. KÕt luËn
-Nhận xét giờ học.
-HĐTQ kiểm tra bài
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
- Một số HS đọc cá nhân, HS cả lớp đọc đồng thanh.
HS đđọc
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở. 
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
- Làm việc theo cặp, 1HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số
- Đọc số.
- Đọc số theo yêu cầu của GV.
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
+ Lắng nghe về nhà thực hiện.
9 876 543 210
1 023 456 789
Tiết 3: Tập đọc 
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th­ thĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ víi nçi ®au cđa b¹n.
- HiĨu t×nh c¶m cđa ng­êi viÕt th­: th­¬ng b¹n,muèn chia sỴ ®au buån cïng b¹n (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk; n¾m ®­ỵc t¸c dơng cđa phÇn më ®Çu, phÇn kÕt thĩc bøc th­)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động cđa GV 
Hoạt động cđa HS 
5’
2’
10’
12’
8’
4’
A. Më ®Çu.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ 2HS đọc thuộc lịng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời 1 câu hỏi trong SGK. 
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Khám phá:Treo tranh minh họa bài tập đọc. Ghi tên lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Hướng dẫn luyện đọc. 
- 1 HS đọc tồn bài
- Gọi HS chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn.
Lần 1: Luyện đọc từ khĩ
LÇn 2: LuyƯn ®äc c©u v¨n dµi
- §äc ®o¹n trong nhãm
- Nhận xét
- GV đọc mẫu tồn bài. 
 2.2. Tìm hiểu bài: 
- YC HS đọc thầm đoạn 1 
+ Bạn Lương cĩ biết bạn Hồng từ trước khơng?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2. 
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thơng cảm với bạn Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ ..vùng lũ lụt ? 
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì? 
+ Nội dung bức thư thể hiện điều gì?
3. Thực hành: Thi đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư.
- Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Đưa bảng phụ, luyện đọc đoạn văn.
- Nhận xét, chữa bài
C. Kết luận:
+ Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HĐTQ thực hiện
-HĐTQ kiểm tra bài cũ
+3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- 1 HS năng khiếu đọc
 Đoạn 1: Từ đầu đến với bạn.
 Đoạn 2: Từ Hồng ơi đến như mình. 
 Đoạn 3: mấy ngày nay đến Quách Tuấn Lương.
- Tìm từ khĩ luyện đọc
- Luyện đọc trong nhĩm
Đại diện nhĩm đọc bài.
- Lắng nghe.
+ Bạn Lương khơng biết bạn Hồng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc  
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng.
+ Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng.
- Đọc thầm, trao đổi, TLCH:
- Hơm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh. 
- Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng.
- Đọc thầm, trao đổi, TLCH:
+ Mọi người đang quyên gĩp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt,
+ . đã gửi giúp Hồng tồn bộ số tiền Lương bỏ ống...
+ Tấm lịng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
+ Tình cảm của Lương thương bạn 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Tìm ra giọng đọc. 
- 2 HS đọc tồn bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc.
- HS Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
- HS cả lớp.
 CHIỀU
Tiết 1: ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt) 
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2 a.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a/b.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
5’
2’
5’
5’
10’
8’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết từ: vầng trăng, lăng xăng, măng ớt. 
- Nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Kết nối : HD nghe - viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ : 
-YC HS đọc bài thơ.
+ Bạn nhỏ thấy bà cĩ điều gì khác mọi ngày?
+ Bài thơ nĩi lên điều gì?
- Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
b. Hướng dẫn viết từ khĩ 
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 c.Viết chính tả : Đọc cho HS viết bài vào vở, sau đĩ yêu cầu các em đổi vở sốt bài.
d. Nhận xét và chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài 
 Bài 2 a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh.
C. Kết luận
- Nhận xét tiết học, 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở
- HĐTQ kiểm tra bài các bạn
- HS viết.
- Theo dõi.
+ Bạn nhỏ thay bà vừa đi vừa chống gậy.
+ Bài thơ nĩi lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức khơng biết cả đường về nhà mình.
+ mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, 
- HS viết bài vào vở.
- Tự sốt lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp.
 Lời giải: tre - chịu - trúc - cháy - tre - tre- chí - chiến - tre.
- 2 HS đọc 
- Lời giải: triển lãm - bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh - vẽ cảnh - khẳng - bởi - sĩ vẽ - ở - chẳng.
Tiết 2: Kĩ thuật 
Bài 2: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 	- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
 	- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Quan sát, thực hành.
- Phương tiện: Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng. Kéo cắt vải. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
18’
10’
3’
A. Mở đầu
1. Khởi động : Hát . 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nêu tác dụng đường vạch dấu.
- GV: Vạch dấu là cơng việc được thực hiện khi cắt, khâu, may 1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, cĩ thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xác, khơng bị xiên lệch .
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải.
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu.
- GV lưu ý :
+ Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.
+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước cĩ cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.
+ Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đĩ vẽ vị trí đã định.
Cắt vải theo đường vạch dấu:
- GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý:
 + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
 + Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải khơng bị cộm lên.
 + Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo.
 + Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu.
 + Chú ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch khi sử dụng kéo. 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
3. Thực hành: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra vật liệ ... + Hai nghìn khơng trăm linh năm.
Nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
2. Thực hành:
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đĩ tự làm bài.
 - GV HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo. 
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 2: GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nĩ .
 - GV nêu cách viết đúng, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét 
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại cĩ giá trị như vậy ?
- GV yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
Bài 4: HSNK
a.Viết số tự nhiên cĩ bảy chữ số mà cĩ chữ số hàng đơn vị là 8.
b.Cho số tự nhiên a cĩ 6 chữ số, viết vào bên trái số a một chữ số 6. Số vừa viết được hơn số a bao nhiêu đơn vị?
-Nhận xét
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- HĐTQ kiểm tra bài các bạn
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
-Nghe
- 1 HS lên bảng điền.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ.
- Cĩ10 chữ số. Đĩ là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HS nghe GV đọc số và viết lại số
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
(999, 2005, 685402793)
- 9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Kiểm tra bài.
Nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài
387 = 300 + 80 + 7
Nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầu
Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở.
- Làm bài cá nhân
a.1 000 008
b.Số vừa viết hơn số a là: 
6 000 000
-Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Khoa học
VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
- Kể tên được các thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
- Biết được vai trị của thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
- Xác định được nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
- Phương tiện: Các hình minh họa ở trang 14, 15; Cĩ thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải, 4 tờ giấy khổ A0. Phiếu học tập theo nhĩm.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động cđa GV 
Hoạt động cđa HS 
5’
2’
15’
10’
7’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết những loại thức ăn nào cĩ chứa nhiều chất đạm và vai trị của chúng ?
- Chất béo cĩ vai trị gì ? Kể tên một số loại thức ăn cĩ chứa nhiều chất béo ?
- Thức ăn chứa chất đạm và chất béo cĩ nguồn gốc từ đâu ?
- GV nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Đây là các thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng thuộc nhĩm thức ăn nào và cĩ vai trị gì ? Các em cung học bài hơm nay để biết điều đĩ.
2. Kết nối :
a. Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
 - GV tiến hành hoạt động cặp đơi theo định hướng sau:
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nĩi với nhau biết tên các thức ăn cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ.
 - Gợi ý HS cĩ thể hỏi: Bạn thích ăn những mĩn ăn nào chế biến từ thức ăn đĩ ?
 - Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động.
 - Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
 - GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm nĩi tốt.
 - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ ?
- GV ghi nhanh những loại thức ăn đĩ lên bảng.
Nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây,  cũng chứa nhiều chất xơ.
b. Hoạt động 2: Vai trị của vi-ta-min, chất khống, chất xơ.
 - GV chia lớp thành 4 nhĩm. Đặt tên cho các nhĩm là nhĩm vi-ta-min, nhĩm chất khống, nhĩm chất xơ và nước, sau đĩ phát giấy cho HS.
 -Yêu cầu các nhĩm đọc sgk
 + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
 + Nêu vai trị của các loại vi-ta-min đĩ.
+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min cĩ vai trị gì đối với cơ thể ?
 + Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
 Ví dụ về nhĩm chất khống.
+ Kể tên một số chất khống mà em biết ?
+ Nêu vai trị của các loại chất khống đĩ ?
 +Nếu thiếu chất khống cơ thể sẽ ra sao ?
 Ví dụ về nhĩm chất xơ và nước.
 + Những thức ăn nào cĩ chứa chất xơ ?
 + Chất xơ cĩ vai trị gì đối với cơ thể ?
 - Sau 7 phút gọi 3 nhĩm dán bài của mình lên bảng và 3 nhĩm cùng tên bổ sung để cĩ phiếu chính xác.
 GV kết luận:
c. Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhĩm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
 - GV hướng dẫn HS thảo luận nhĩm theo các bước: Từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhĩm. 
 - Yêu cầu các em hãy thảo luận để hồn thành phiếu học tập.
 - Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
 - Các thứ căn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ cĩ nguồn gốc từ đâu ?
 -Tuyên dương nhĩm làm nhanh và đúng.
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào cĩ chứa nhiều vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
- Nhận xét tiết học
- HĐTQ kiểm tra bài các bạn
- 3 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát các loại rau, quả mà GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đĩ.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cặp đơi.
-2 HS thảo luận và trả lời.
- 2 đến 3 cặp HS thực hiện.
- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
- Câu trả lời đúng là:
+ Sữa, pho-mát, giăm bơng, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngơ, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tơm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, 
+ Các thức ăn cĩ nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngĩt, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, 
- HS chia nhĩm nhận tên và thảo luận trong nhĩm và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-ta-min C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min B kích thích tiêu hố, +Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Bị bệnh.
-Trả lời:
+ Chất khống can-xi, sắt, phốt pho, 
+ Can xi chống bệnh cịi xương ở trẻ em và lỗng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
+ Chất khống tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hố, thức đẩy hoạt động sống.
+ Bị bệnh.
+ Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai.
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố.
- HS đọc phiếu và bổ sung cho nhĩm bạn.
-HS lắng nghe.
-HS chia nhĩm và nhận phiếu học tập.
- HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
- Đại diện của 2 nhĩm lên bảng trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống, chất xơ đều cĩ nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Tiết 5: TIẾT HỌC THƯ VIỆN + SINH HOẠT
HOẠT ĐỘNG ĐỌC TO- NGHE CHUNG
Truyện : Hoa của bản làng
I. Mục tiêu.
	- Giúp cho HS bước đầu làm quen với truyện và yêu thích đọc truyện	- HS hiểu được nội dung và rút ra được bài học cho bản thân
	- Rèn luyện kỹ năng nghe, đọc cho HS.
II. Phương tiện-phương pháp
Giáo viên: Chuẩn bị nội dung, bảng nhĩm.
 Nhân viên thư viện: Chuẩn bị tài liệu.
Đàm thoại, trình bày cá nhân
III. Tiến trình dạy học.
	Giới thiệu với HS về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hơm nay cơ sẽ cùng cả lớp thực hiện chủ đề đọc to nghe chung tại lớp học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
2’
10’
A. Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức: HĐTQ thực hiện
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Các hoạt động dạy- học
1. Khám phá: GTB
2. Kết nối.
Hoạt động 1:Trước khi đọc
- GV giơ quyển truyện đã chuẩn bị: HS quan sát trang bìa: em nhìn thấy gì trên trang bìa cuốn sách?
- Giáo viên dẫn dắt về cuốn sách sau đĩ tìm hiểu một câu chuyện cụ thể trong cuốn sách.
Hoạt động 2: Trong khi đọc: 
- Chọn học sinh cĩ khả năng đọc to rõ ràng cho cả lớp cùng nghe.
Hoạt động 3: Sau khi đọc : 
 Câu hỏi liên hệ thực tế. 
- Sau khi nghe xong câu chuyện” chỉ nghĩ đến được đi học đã thấy thích rồi” Em cĩ nghĩ nghĩ bạn Lường Thị Son cĩ phải là tấm gương tốt để chúng ta học tập khơng? Vì sao?
 Câu hỏi phỏng đốn.
- Theo em bạn Lường Thị Son đã làm như thế nào để thực hiện được ước mơ của mình?
Câu hỏi mở rộng: 
? Theo em ở trường hoặc địa phương em cĩ tấm gương nào giống bạn Lường Thị Son khơng?
- Liên hệ bản thân: Bản thân em đang ngồi trên ghế nhà trường em cĩ muốn học tập theo những tấm gương đĩ khơng? Em sẽ làm như thế nào để thực hiện ước mơ của mình.
Giáo viên liên hệ giáo dục:
- Bài học: Các em ạ! Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng cĩ những lúc khĩ khăn.Nhưng chúng ta hãy cố gắng khắc phục những khĩ khăn để thực hiện mục tiêu, biết cách sống lạc quan, biết khích lệ bản thân và những người xung quanh tiến về phía trước .
3. Kết luận.
- Đây là một câu chuyện nhỏ trong cuốn sách Hoa của bản làng cịn cĩ rất nhiều những tấm gương vượt khĩ khác được kể đển trong cuốn sách này, các em hãy đến thư viện để tìm đọc các câu truyện khác trong cuốn sách này.
 - Nhắc học sinh chủ đề tiếp theo.
II. SINH HOẠT
A. Hội đồng tự quản nhận xét chung trong tuần học vừa qua.
B. Giáo viên tổng hợp nhËn xÐt chung:
1.Ưu Điểm:
a) Đ¹o ®øc:
 Đ¹i ®a sè c¸c em ngoan ngo·n v©ng lêi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
 Đi häc chuyªn cÇn, ®ĩng giê. Nghỉ học cĩ lí do.
 b) Häc tËp:
 Trong tuÇn võa qua c¸c em ®· tÝch cùc häc tËp. 
 Trong líp c¸c em tÝch cùc h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi. 
 Khen các em: 
c) Lao động vệ sinh:
 C¸c em ®· thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp thĨ dơc gi÷a giê. 
 VƯ sinh s¹ch sÏ trong vµ ngoµi líp häc.
 Cĩ ý thức tự giác thµnh viƯc ph©n c«ng quÐt dọn sân, lớp học, khu vệ sinh được phân cơng. 
 Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch lao ®éng do nhµ tr­êng ph©n c«ng.
2.Tồn tại: 
Một số em chưa thật ngoan, chưa nghe lời thầy cơ giáo
Chưa cĩ ý thức tự giác vệ sinh cịn để thầy cơ nhắc nhở 
Một số em chưa cĩ ý thức trong học tập trong giờ học chưa tích cực phát biểu xây dựng bài.
C/ Kế hoạch tuần 4
- Duy trì mọi nề nếp, mọi hoạt động do trường, đội phát động.
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những điểm chưa đạt được.
- HS thực hiện.
- HS nghe.
- Học sinh tự bộc lộ
- HS nghe
-HS lắng nghe
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- HS trả lời
- Hs trả lời.
- HS trả lời
- HS nghe n.ghe
- HS nghe.
- HS nghe
- HĐ tự quản nhận xét ưu khuyết điểm
-Lớp bổ sung
Nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2021_2022.docx