TẬP ĐỌC:
Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Tuần 34 Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2023 Sáng : GIÁO DỤC TẬP THỂ Sinh hoạt dưới cờ TẬP ĐỌC: Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu ? ĐTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung? - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chung - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: *Luyện đọc - Đọc toàn bài: - 1 HS đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần. + Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 3 Hs đọc /1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 3 Hs khác đọc. - Luyện đọc cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 hs đọc. - Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu bài. - Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch *Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm, trao đổi bài: - Cả lớp. ? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn? ? Người ta đã thống kê số lần cười của ngườinhư thế nào? - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác. - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu. - 6 lần trên một ngày và mỗi lần dài 6 giây. ? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái. ? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - Có nguy cơ bị hẹp mạch máu. ? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước. ? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận? - Bệnh trầm cảm ? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Cần biết sống một cách vui vẻ. ? Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. ? Nội dung chính của bài: - Ý chính: Tiếng cười làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: *Đọc diễn cảm. - Đọc tiếp nối toàn bài: - 3 hs đọc. ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu... - Luyện đọc đoạn 3: - Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp đọc. - GV cùng hs nx 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét tiết học, về đọc bài, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá". TIẾNG ANH (GV Tiếng Anh dạy) TOÁN: Tiết 166: Ôn tập về đại lượng (Tiết 3). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lựctư duy toán học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ- bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu ? Đọc và viết bảng đơn vị đo thời gian? - 2 HS lên bảng viết, lớp nhận xét. - Gv nhận xét 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu miệng bài: - Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét chốt bài đúng: - 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2 =10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Lớp làm bảng con, 3 em chữa bài - Gv nhận xét chữa bài: a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2 (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3* Lớp làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nx, chữa bài: ? Bài củng cố gì? 2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2 3dm25cm2= 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 - So sánh đơn vị đo diện tích Bài 4. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. Gv nhận xét chung. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Nhận xét tiết học, về ôn bài Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. Chiều CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết 34: Nói ngược I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài vè dân gian Nói ngược. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu - Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr. - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Bài vè có gì đáng cười? ? Nội dung bài vè? - ếch căn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào. - Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. ? Tìm và viết từ khó? - 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số em lên bảng viết. - VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,... - GV đọc bài: - Hs viết bài vào vở. - GV đọc bài: - Hs soát lỗi. - Hs đổi chéo soát lỗi. - GV nhận xét chung. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - hs làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Nêu miệng, dán phiếu, lớp nhận xét chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. - Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. kết quả; bộ não; không thể. KHOA HỌC Tiết 67: Ôn tập: Thực vật và động vật (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS hiểu biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giấy khổ rộng và bút vẽ. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu ? Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn? - 2 HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: *Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn + Bước 1: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát hình trang 134, 135 SGK - Cả lớp quan sát hình vẽ ? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và vật nuôi trong hình? - HS nêu: + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ... + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ... + Đại bàng: ăn gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác. (Tương tự với các con vật khác). ? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào? + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bắt đầu từ cây lúa - Cho hoạt động theo nhóm 4 - Các nhóm dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật có trong hình. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm + Bước 1: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày: - GV nhận xét và khen nhóm trình bày tốt. - Các nhóm dán sơ đồ lên bảng và cử đại diện lên trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận dựa trên sơ đồ: Gà Đại bàng Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn tập tiếp MĨ THUẬT Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu biết về nguồn gốc, nội dung và vẽ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. - Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo tồn nghệ thuật dân tộc. - Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản ( nếu có ) vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mĩ. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy vẽ, màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1. Hoạt động Mở đầu - GV cho HS xem một số tranh dân gian - Giới thiệu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: *Tìm hiểu -Yêu cầu HS quan sát H12.1,thảo luận tìm hiểu câu gợi ý sgk tr 67 + Hình ảnh gì, đường nét, màu sắc của từng bức tranh? + Em thích bức tranh nào, em hiểu nội dung và ý nghĩa của từng bức tranh đó như thế nào? - GV cho học sinh nhận biết về tranh dân gian Việt Nam qua gợi ý ở phần ghi nhớ. - Cho HS quan sát giấy dó. - Nhấn mạnh lại cách in tranh bằng bảng khắc gỗ của 2 dòng tranh lớn : Đông Hồ và Hàng Trống. * Tiểu nhận xét *Xem tranh “ Cá chép trông trăng” tranh Hàng Trống và “ Cá chép” tranh Đông Hồ. - Giới thiệu tranh - Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bức tranh - Cho học sinh nhận biết về đường nét, màu sắc trên từng loại tranh (ghi nhớ SGK) * Tiểu nhận xét - Quan sát - Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau đối với mỗi bức tranh: - HS chia sẻ ý kiến của mình - Y ... t số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu tự nhiên - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. I II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập, các bảng hệ thống. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu: - Kể tên các khoáng sản, hải sản ở biển nước ta? - Giới thiệu bài 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Bài 1: Làm việc cả lớp - Cho HS chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam các địa danh theo yêu cầu của dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ...Các thành phố lớn: Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Biển đông, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa... Bài 2: Làm việc nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Huế Đà Nẵng Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ ................................. ................................. ................................. ............................... .............................. ............................... - Gọi đại diện nhóm lên trình bày bài trước lớp - GV kết luận - Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ các thành phố đó? Bài 3:- Cho HS đọc bài - Cho HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày ý kiến - Yêu cầu lớp nhận xét Bài 4:- Cho HS đọc bài - Cho HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày ý kiến - Yêu cầu lớp nhận xét Bài 5 :- Cho HS đọc bài - Cho HS trao đổi theo cặp - Gọi HS lên bảng ghép các ý phù hợp - Yêu cầu lớp nhận xét Bài 6:- Cho HS đọc bài - Cho HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày ý kiến - Yêu cầu lớp nhận xét - 1 HS lên bảng - Từng HS lên chỉ bản đồ những địa danh trên - Lớp nhận xét - HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lên nhận xét - Lần lượt từng HS lên chỉ bản đồ - Lớp nhận xét - HS đọc bài - HS thảo luận - HS trình bày trước lớp - HS đọc bài - HS thảo luận - HS trình bày trước lớp - HS đọc bài - HS thảo luận - HS trình bày trước lớp - HS đọc bài - HS thảo luận - HS trình bày trước lớp 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: - Nhắc nội dung bài? - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn tập ở nhà và chuẩn bị bài sau ÂM NHẠC: (GV Âm nhạc dạy) ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 19 tháng 5 năm 2023 TOÁN Tiết 170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó" - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tư duy toán học - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu: - Chữa bài 3 trang 175? - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo bài kiểm tra. - GV nhận xét chung - Giới thiệu bài 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự tính vào nháp: - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng: - Nêu miệng và điền kết quả vào nháp. Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào nháp: - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt bài đúng: Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375+285):2= 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là: 830 - 285 = 545 (cây) Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây. Bài 3. - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở - Cho HS chữa bài, nhận xét - HS đọc - HS làm bài Bài 4*. - HS đọc yêu cầu đề toán - Yêu cầu HS làm bài vào nháp Bài 5*: - HS đọc yêu cầu đề toán - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét sửa chữa - HS tự làm bài 1 HS lên bảng chữa bài. Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999. Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99. Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số: Số lớn : 549; Số bé :450. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN: Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu - Kiểm tra VBt của HS - Giới thiệu bài 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: Bài 1. - HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu. - GV hướng dẫn HS trên phiếu to cả lớp: - N3 VNPT; ĐCT: HS không cần biết. + HS viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: - HS theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Họ tên người gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gia đình em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . * HS đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn hs ghi các thông tin: - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Trình bày: - HS tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - GV nhận xét chung, khen HS làm bài đầy đủ, đúng Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau KHOA HỌC: Tiết 68: Ôn tập: Thực vật và động vật (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động Mở đầu ? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã? - 2 HS lên giải thích. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét - Giới thiệu bài 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành: HĐ1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137. - Cả lớp quan sát. ? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9? - Hình 7: người đang ăn cơm , bữa cơm có rau, cơm và thức ăn khác. - Hình 8: Bò ăn cỏ. - Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người). - Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò. ? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn? - Hs trao đổi theo N2. - Trình bày: Hãy lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có người? - Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt ý đúng: ? Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao? Các loài tảo - Cá - người Cỏ - bò - người. - Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn.Vì con người sử dụng động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho sinh vật khác. ? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì? - Cạn kiệt các loài ĐV, TV, môi trường sống sống của ĐV,TV bị phá. ? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? -...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn.... ? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất? - ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV. ? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? HĐ2: Vẽ chuỗi thức ăn. - Cho HS ngồi theo nhóm 4 vẽ chuỗi thức ăn trong đó có người * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét giờ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV. -Vẽ theo nhóm GIÁO DỤC TẬP THỂ Sơ kết tuần 34 Mục tiêu của tôi I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần 35 - KNS: Mục tiêu của tôi - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. NỘI DUNG: *Hoạt động 1: Sơ kết tuần 1.Cán sự lớp nhận xét 2.GV nhận xét: *Ưu điểm: - HS ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi tới lớp - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. * Nhược điểm: - Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ - Kết quả học tập chưa cao 3. Phương hướng tuần 35: - Duy trì nề nếp đã đạt được - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Ôn tập, kiểm tra cuối năm *Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống chủ đề 7: Mục tiêu của tôi Bài tập 1,2,3 trang 39 – SGK ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: