Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Khuyên

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Khuyên

Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức,kĩ năng: Như chuẩn kiến thức kĩ năng

2. Phẩm chất- năng lực:

- Tích cực, tự giác học bài.

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* BT cần làm: BT 1 (a, b, c); bài 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.

 -HS: VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 65 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 41Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Khuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021
TOÁN
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức,kĩ năng: Như chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Phẩm chất- năng lực:
- Tích cực, tự giác học bài.
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: BT 1 (a, b, c); bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 -HS: VBT, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Tổ chức trò chơi củng cố cách chuyển đổi các số đo thời gian
- TK trò chơi- Dẫn vào bài
- Chơi trò chơi Chuyền điện 
2. Hình thành kiến thức mới:(15p)
a.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: 
 a. Bài toán 1: Giới thiệu số TBC
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
+ Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
 - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV Giới thiệu số trung bình cộng.
+ Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ?
+ Số TBC của 6 và 4 là mấy?
+ Dựa vào cách giải thích của bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 ?
TLN4 nêu cách tìm số TBC
Quy tắc(sgk)
 b. Bài toán 2: Vận dụng
-GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:
+ Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào ?
+ Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72.
 - GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác với những HS M3, M4
- HS đọc- Trả lời cá nhân
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nghe giảng.
- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm 2 với nhau để tìm theo yêu cầu.
- HS rút ra quy tắc
-HS đọc đề bài- Hỏi đáp nhóm đôi về bài toán
+ Bài toán cho ta biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào ?
- HS lên bảng, lớp làm bài cá nhân vào nháp- Chi sẻ nhóm 2
2. Hoạt động luyện tập,thực hành (20p)
Bài 1:(a,b,c)Tìm số TBC. 
- HSNK hoàn thành cả bài
- GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được, không bắt buộc viết câu trả lời.
 Bài 2
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
 - GV thu nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng(1p)
Dặn học sinh về nhà làm bài tập còn lại và bài vận dụng.
Cá nhân-Lớp
- HS làm bài cá nhân vào nháp và chia sẻ trước lớp
- HS nhắc lại cách tìm số TBC của nhiều số
Cá nhân- Nhóm- Lớp
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- HS lớp làm vào VBT- Chia sẻ nhóm 2
- 1 HS lên bảng
- HS làm bài vào vở Tự học. TBHT chữa bài theo từng nhóm
 Hỏi trung bình mỗi lớp 4 của Trường TH Diễn Hoàng có bao nhiêu học sinh. Biết 4A có 31 học sinh, 4B có 30 học sinh, 4C có 30 học sinh, 4D có 33 học sinh. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức,kĩ năng: Như chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Phẩm chất- năng lực:
- Có ý thức nói đúng sự thật và bảo vệ lẽ phải.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: - Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to.
 - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút dạ.
 - HS: - Truyện đọc 4, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kết nối :(5p) 
- HS đọc bài thơ Nàng tiên Ốc
- GV nhận xét chuyển ý bài mới
- 2-3 HS lên kể câu chuyện bằng thơ Nàng tiên Ốc 
2.Khám phá:(15p Cá nhân - Lớp
a.Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể 2 lần:
+Lần 1: Kể nội dung chuyện.
Sau khi kể lần 1, GV yêu cầu HS giải thích một số từ ngữ khó hiểu trong truyện.
+Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ
- HS theo dõi
- Hs lắng nghe Gv kể chuyện.
- Giải thích các từ ngữ: tấu, giàn hoả thiêu, hống hách, bạo tàn,...
-HS lắng nghe và quan sát tranh
b.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:(10p) 
- GV phát phiếu học tập có in sẵn các câu hỏi
- TBHT điều khiển các nhóm báo cáo dưới sự hướng dẫn của GV:
+Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+Trước sự đe doạ của nhà vua mọi người có Phẩm chất ntn?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi Phẩm chất?
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, liên hệ giáo dục tính trung thực và bảo vệ lẽ phải
- HS thảo luận trong nhóm 4 các câu hỏi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng – Chia sẻ nội dung trước lớp
- Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
3. Thực hành 15p) Cá nhân - Nhóm- Lớp 
- Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập.
 - Nhắc nhở học sinh trước khi kể
 -HD hs làm việc theo nhóm.
 + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
- GV đánh giá phần chia sẻ của lớp.
* Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
4. Hoạt động vận dụng(1p)
- Lớp trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo nhóm 4
- HS làm việc nhóm
+ HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ phần kể chuyện của mình trong lớp
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Tìm đọc các câu chuyện về tính trung thực trong sách báo, sách kể chuyện và vận dụng thực hiện tính trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. YẾU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức,kĩ năng: Như chuẩn kiến thức kĩ năng
* HS năng khiếu trả lời được CH4 (SGK ) .
2. Phẩm chất- năng lực:
- Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm trong học tập và cuộc sống
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
 * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 - HS: SGK, vở,..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kết nối :(5p) 
 - Yêu cầu HS đọc bài thơ Tre Việt Nam
- GV dẫn vào bài
- 2 HS đọc
- HS nêu những hình ảnh mình thích trong bài.
- HS lắng nghe
2.Khám phá:(16p- 20p)
2.1. Luyện đọc: (8-10p) 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể chậm rãi, chú ý phân biệt lời của nhà vua và lời của chú bé Chôm
- GV chốt vị trí các đoạn
Các từ ngữ khó (gieo trồng, nảy mầm, luộc kĩ , dõng dạc, sững sờ)
 - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó 
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc phần chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
2.2.Tìm hiểu bài: (8-10p) Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp: 
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi
+ Nhà vua làm cách nào để tìm dược người trung thực?
+ Đến kỳ nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em vì sao người trung thực lại đáng quý?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
GDKNS: Lớp ta ai đã trung thực trong học tập và trong cuộc sống? Kể một số việc em đã làm thể hiện tính trung thực.
- 1 HS 4 câu hỏi cuối bài:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời câu hỏi (5p)
* Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- HS nhắc lại ý nghĩa
3. Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- GV nhận xét chung
4. Hoạt động vận dụng (1 pt)
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai từ "Chôm lo lắng....đến hết"
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS nêu suy nghĩ của mình
- Nêu 1 tấm gương về tính trung thực và sự dũng cảm mà em biết vận dụng thực hiện tính trung thực trong học tập, trong cuộc sống.. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
GDKNS: Chốt cho HS: Chúng ta phải có đức tính trung thực và dũng cảm trong học tập và trong cuộc sống. Đó là đức tính tốt, giúp chúng ta tiến bộ
TẬP LÀM VĂN
CỐT TRUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức,kĩ năng: Như chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Phẩm chất- năng lực:
 - Tích cực, tự giác học bài
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:- Giấy khổ to+ bút dạ.
 - Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1.
 - HS: Vở BT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kết nối :(5p) 
Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
Dẫn vào bài
- 1 HS kể 
2. khám phá:(10p)
Bài 1: 
Ghi lại những sự việc chính trong truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
+ Theo em thế nào là sự việc chính?
- Yêu cầu HD làm việc theo nhóm 4 theo kĩ thuật khăn trả bàn: ghi lại những sự việc chính trong truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu.
- Các nhóm xong trước báo cáo kết quả, dưới sự điều hành của TBHT
- GV tóm tắt lại các sự việc
Bài 2: 
+ Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Vậy cốt truyện là gì?
 Bài 3: 
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì?
+ Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì? 
- Kết luận
+ Nêu cấu tạo của môt cốt truyện?
* Ghi nhớ:
Cá nhân- Nhóm-Lớp
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến câu chuyện mà khi thiếu nó câu  ... p)
 - Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS?
- Trang phục, lễ hội, chợ phiên của họ có đặc điểm gì?
- GV chốt ý và giới thiệu bài
- HS trả lời.
- HS đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi
* Cách tiến hành
Hoạt động 1.Trồng trọt trên đất dốc: 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 vào phiếu học tập
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
+ Tìm hiểu vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
* HS quan sát hình 1 
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống: 
* GV cho HS dựa vào tranh,ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau: 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. 
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt dộng 3: .Khai thác khoáng sản: 
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn.
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn , hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
+ Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
 * KL và tổng kết HĐ
3. Hoạt động ứng dụng (2p)
*Tích hợp Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Miền núi phía bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ đời sống.
- Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm.
-Đây cũng là khu vực có một diện tích rưng khá lớn. Cuộc sống của ngươi dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi..)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- HS làm việc nhóm 2 và chia sẻ trước lớp:
+ Trồng ngô, khoai, sắn, ...ở trên nương.
+ HS lên chỉ trên bản đồ.
+ Ở các sườn núi.
+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
+ Ruộng bậc thang thường được trồng lúa, ngô, chè và được trồng ở sườn núi.
- HS dựa vào tranh , ảnh để thảo luận nhóm 4
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hàng dệt, may, thêu, đan lát,rèn, đúc..
+ Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp, có hoa văn độc đáo. 
- Cá nhân tìm hiểu và chia sẻ trước lớp
- HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời: 
+ A- pa- tít , đồng , chì , kẽm 
+A- pa- tít.
+ Quặng a- pa- tít được khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất).Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp.
+ Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Gỗ, mây, nứavà các lâm sản quý khác.
-HS theo dõi, nêu tầm quan trọng của các loại tài nguyên, từ đó có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó. 
- Sưu tầm tranh, ảnh về ruộng bậc thang và các HĐSX của người dân HLS
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT 
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể: 
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.
THỂ DỤC
Tiết 7	: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐÚNG LẠI - TRÒ CHƠI	
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Biết trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" .
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động
1-2p
3-5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Do GV và cán sự điều khiển.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN
Do GV điều khiển.
-Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi.
III.PHẦN KẾT THÚC
- Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
10-15p
 3- 5p
5p 
5p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 X X
 r
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức	
 - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
 - Trò chơi"Bỏ khăn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật
3. Phẩm chất
- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.
4. Góp phần phát triền các năng lực
- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 	- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
* Trò chơi"Diệt các con vật có hại"
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.PHẦN CƠ BẢN
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Do GV và cán sự điều khiển.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN
Do GV điều khiển.
- Trò chơi"Bỏ khăn"
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một nhóm HS ra làm mẫu cách chơi, cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
 5-7p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
III.PHẦN KẾT THÚC
- Cho HS chạy thường quanh sân tập 1-2 vòng xong về tập hợp 4 hàng ngang, để làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
 X X
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_phan_thi_khuy.doc