TẬP ĐỌC
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
- GD học sinh luôn có uớc mơ trong sáng, tươi đẹp.
- Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học.
- Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.
- KNS:Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 8: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2022 Sáng GIÁO DỤC TẬP THỂ Sinh hoạt dưới cờ TẬP ĐỌC Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các em nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. - GD học sinh luôn có uớc mơ trong sáng, tươi đẹp. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. - KNS:Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Hoạt động Mở đầu. - GV cho HS đọc phân vai màn 2 vở kịch: Ở vương quốc Tương Lai - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. *Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS và giải nghĩa từ. - Treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt nhịp: - Chớp mắt/thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọt lành Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom /thành trái ngon - GV đọc mẫu: giọng đọc vui tươi hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ thể hiện ước mơ.. *Tìm hiểu bài: ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? ? Em hiểu câu thơ: Mãi mãi không còn mùa đông - ý nói gì? ? Câu: Hóa trái bom thành trái ngon có ý nghĩa là gì? ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. - HD HS tìm đúng giọng đọc. - HD HS đọc diến cảm khổ thơ 1,4 - Cho HS ĐTL bài thơ. - HS đọc - Đọc nối tiếp ( 4 HS một lượt ) - 1 HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - HS nêu cách ngắt nhịp - HS đọc bài theo nhóm đôi - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc thầm cả bài thơ. - Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, khi kết bài. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt. - Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. - Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. - Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn chiến tranh. - Ước mơ của các bạn thiếu nhi ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết dễ chịu, không có thiên tai lũ lụt.. - Các bạn mong ước không có chiến tranh.. - ND: Bài thơ nói lên ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn - HS nêu - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Thi đọc diễn cảm. - HTL bài thơ. - Thi HTL bài thơ 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét giờ. - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 36: Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS củng cố về: - Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tư duy tính toán - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng con III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: 1. Hoạt động Mở đầu. - GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất: 1245 + 7897 + 8755 + 2103 - Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Bài 1( T46): ? Nêu Y/ c ? - GV cho HS làm bảng con+ bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 (T46): - Nêu yêu cầu? - Cho HS làm nháp+ bảng lớp. - Gọi HS lần lượt chữa bài - Chữa bài, nhận xét. Bài 3 (T46): ? Nêu y/ c? - Cho HS làm bài. - GV kiểm tra một số bài, nhận xét Bài 4 (T46) ? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi chữa bài. Nhận xét. Bài 5* -YC đọc đề. - Cho HS làm bảng con. - Chữa bài nhận xét - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nêu lại nội dung bài - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - HS thi tính nhanh - Đặt tính rồi tính tổng - Làm vào bảng con, 4 HS làm bảng lớp. + + a*) 2814 3925 1429 618 3046 535 7289 5 078 + + b. 26 387 54 293 14 075 61 934 9 210 7 652 49 672 123 879 - Tính bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài. - Chữa bài. a) 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 = 100 + 67 = 167 *408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 = 500 + 85 = 585 b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789 = 300 + 789 = 1089 448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594 = 500 + 594 = 1094 *677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969 = 800 + 969 = 1769 - Tìm x? - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. a, x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 b, x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 - HS đọc yêu cầu. - Học sinh nêu - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp Bài giải. a , Sau 2 năm dân của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) b*, Sau 2 năm dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5 406 ( người) Đáp số: a, 150 người b, 5 406 người -1 học sinh đọc - HS làm bảng con a) a = 16cm, b = 12cm P = (16 + 12) x 2=56(cm) b) a = 45m b = 15m P = (45 +15) x 2 = 120(m) - HS nêu TIẾNG ANH: (GV Tiếng Anh dạy) Chiều CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 8: Trung thu độc lập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập. - Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, yêu nước, trung thực, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 3 phiếu to viết BT2 - Bảng lớp viết ND bài tập 3a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hoạt động Mở đầu. - GV cho HS hát - Gọi 2 em lên bảng tìm và viết các từ ngữ bắt đầu bằng ch/ tr - Nhận xét và - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. - GV đọc bài viết ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? - HS trả lời * Luyện viết từ khó: ? Nêu từ khó viết? - HS nêu - GV đọc cho HS viết bảng chữ khó viết: Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn - GV đọc bài chính tả cho HS viết - GV đọc bài cho HS soát - GV kiểm tra bài của HS, chữa bài: 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Bài 2a (T77): ? Nêu y/c? - Cho HS làm bài. Bài 3a (78) : ? Nêu y/c? - T/c cho HS chơi trò chơi: Một em đọc các nghĩa còn một em nêu câu trả lời Chữa bài, nhận xét 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét giờ học. Về nhà viết lại từ viết sai - 2 em viết bảng, lớp viết nháp - Viết bài - Soát bài - 1 em nêu yêu cầu - Đọc thầm ND bài tập - Làm BT vào vở bài tập, 3 HS làm phiếu - Trình bày kết quả - NX, sửa sai Thứ tự các từ cần điền: a) Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu. - Tìm từ có tiếng mở đầu bằng: r, d, gi theo nghĩa cho sẵn - Nêu miệng nối tiếp: a) rẻ, danh nhân, giường KHOA HỌC: Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, học sinh có thể: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. - Có ý thức tự theo dõi sức khoẻ. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Tích hợp GDKNS cho HS : KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : Sách, thước kẻ, hình vẽ T 32- 33 SGK. - HS : Sách, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Hoạt động Mở đầu. - GV cho HS chơi: truyền điện - Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. * Quan sát hình trong SGK và kể chuyện: - GV chia lớp làm 5 nhóm nhỏ và yêu cầu quan sát tranh vẽ và: - Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 phần: Hùng lúc khỏe, lúc bị bệnh và lúc khám bệnh - Tranh nào thể hiện lúc Hùng khoẻ mạnh, lúc Hùng bị bệnh, lúc Hùng đang chữa bệnh? - Kể lại câu chuyện với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết lúc Hùng khoẻ mạnh, lúc Hùng bị bệnh? N1+2: Lúc Hùng đang khỏe N3+4: Lúc Hùng bị bệnh N5: Lúc Hùng đi khám bệnh - Yêu cầu HS nhìn tranh kể lại nội dung từng tranh? - Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì Hùng cảm thấy như thế nào? * Những dấu hiệu và những việc cần làm khi bị bệnh - Kể 1 vài bệnh em đã bị mắc ? - Khi bị bệnh đó em cảm thấy như thế nào? Khi khoẻ mạnh em ....như thế nào? - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - GV: Kết luận ý 1 SGK 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - HS chơi - Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo (Mỗi nhóm 1 câu chuyện) N1+2: Câu chuyện 1: Gồm các tranh 1, 4, 8 N3+4: Câu chuyện gồm các tranh: 6, 7, 9 N5: Câu chuyện gồm các tranh: 2, 3, 5 + Khó chịu.... - HS nêu + Mệt mỏi, chán ăn.... Khi khỏe mạnh...thoải mái, dễ chịu + Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị - GV cho HS chơi trò chơi đóng vai : Mẹ ơi , con...ốm Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - VD: Bạn Lan bị đau bụng đi ngoài vài lần ở trường, nếu là Lan em sẽ làm gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn - Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài 16 - Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh - Thảo luận theo 4 nhóm Đưa ra tình huống, đóng vai - HS lên đóng vai - Lớp theo dõi nhận xét MĨ THUẬT Chủ đề 3 : Ngày hội hóa trang ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết cách tạo hình mặt nạ. - Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật... theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mĩ. - Hì ... ỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương Quốc Tương Lai (theo trình thời gian). Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hoạt động Mở đầu. - GV cho HS hát + Thế nào là kể chuyện theo trình tự thời gian? - Nhận xét - Giới thiệu bài 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành. Bài 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc đoạn trích: ở Vương quốc Tương lai. - Cho HS làm việc theo nhóm 2. - HS đọc - HS làm việc theo nhóm 2.Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. - 2 ® 3 học sinh thi kể.VD: * Chuyển thành lời kể: C1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé ấy nói, mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế .. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự ntn? - Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. -Ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì? - Kể câu chuyện theo một cách khác: VD: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Mi-tin ở khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. - GV cho HS trao đổi theo cặp. - HS tập kể lại theo trình tự không gian trong nhóm 2. - Cho HS thi kể. - HS kể chuyện trước lớp: 2® 3 HS Lớp nhận xét - bổ sung. - GV đánh giá chung. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. + Cho HS quan sát bảng ghi so sánh 2 cách mở đầu. + HS quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian). - Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc. - Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại. - Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi ntn? + Cách 1: - Đoạn 1: Trước hết.... Đoạn 2: Rời công xưởng xanh.. + Cách 2: Đ1: Mi-tin đến khu vườn.... Đ2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết 1 ®2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. KHOA HỌC Tiết 16: Ăn uống khi bị bệnh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học học sinh biết: - Chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Ứng xử phù hợp khi bị bệnh - Hình thành và phát triển năng lực : Tự chủ, tự học; giao tiếp,hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tìm hiểu khoa học. - Hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. KNS:Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK. - Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 cái bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Hoạt động Mở đầu. - GV cho HS chơi: Hộp quà bí mật Câu hỏi: Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. * Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Cho HS thảo luận nhóm ? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường? ? Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao? ? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? ? Đối với những người ăn kiêng ta nên cho ăn ntn? ? Làm thể nào để chống mất nước cho bệnh nhân khi bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - Gọi 2 em đọc mục Bạn cần biết - GV kết luận:(SGK-T 35) - Quan sát hình 1, 2, 3( SGK T 34- 35) - Thảo luận theo nhóm đôi - Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá... - Thức ăn loãng như cháo thịt, cháo cá, nước cam vắt, nước chanh sẽ giúp người bệnh dễ nuốt và không sợ ăn. - Cho ăn nhiều bữa trong ngày - Tuyệt đối phải ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. - Cần phải ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra còn cho uống dung dịch ô- rê - dôn, nước cháo muối. - HS đọc. * Thực hành pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối - Gọi 2 em đọc lời thoại H4,5 SGK ? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? - Cho quan sát hình 6, 7 Trang 35 ? Hình 6 vẽ gì? ? Hình 7 vẽ gì? - GV chia lớp làm 5 nhóm N1 + 2: Nêu cách nấu cháo muối N3 + 4: Nêu cách pha dung dịch ô- rê- dôn N5: Cho biết chế độ ăn khi bị tiêu chảy? - Yêu cầu các nhóm thực hiện - GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm. - Gv cho HS chơi : Em tập làm bác sĩ. GV đưa ra các tình huống yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết bằng cách đóng vai. N1 + 2: Tình huống 1 : Lan về quê cả nhà đi vắng, có em bé mới 2 tuổi có triệu chứng tiêu chảy, em sẽ làm gì? N3 + 4: Tình huống 2 : Minh ở nhà một mình em thấy đau bụng dữ dội và đi ngoài liên tục. Em sẽ làm gì? - Nhận xét, bổ sung. - Cho HS đọc mục : Bạn cần biết. - Nhận xét giờ học - Học thuộc bài vận dụng vào cuộc sống. Chuẩn bị bài sau. - Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại - Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất. - Người bệnh đang uống dung dịch ô- rê- dôn. - Cách nấu cháo muối - Nghe - HS quan sát và ghi trình tự vào nháp( Không cần nấu cháo). - Đọc kĩ hướng dẫn trên gói dung dịch và làm theo hướng dẫn. - 1 học sinh thực hiện -VD: + Lan nấu nước cháo muối cho em uống. + Minh ra hiệu thuốc gần nhà mua một gói ô- rê- dôn về pha uống ngay và em còn nấu thêm một nồi cháo muối... - 4 học sinh đọc mục bạn cần biết TIẾNG ANH (GV Tiếng Anh dạy) GIÁO DỤC TẬP THỂ Sơ kết tuần 8 An toàn giao thông:An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy (tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần 9 - HS được củng cố và ghi nhớ các việc làm để đảm bảo an toàn khi đứng chờ tại bến phà, sau khi rời thuyền, phà xuống bến. - HS nắm vững các hành vi nguy hiểm khi đi thuyền, đò, phà.. - HS hình thành năng lực : Tự học, tự phục vụ, tự giải quyết vấn đề; phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - HS hình thành phẩm chất : Biết yêu quý và giúp đỡ mọi người xung quanh. Có ý thức thực hiện tốt luật ATGT. Biết tuyên truyền, chia sẻ, nhắc nhở mọi người tham gia giao thông an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Nội dung sinh hoạt - Tài liệu điện tử ATGT NỘI DUNG: A. Phần I: Sơ kết tuần 8 1.Cán sự lớp nhận xét. ( Theo sổ theo dõi của lớp) 2. GV nhận xét: *Ưu điểm: - Ngoan đoàn kết với bạn bè. - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi tới lớp.... - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. * Nhược điểm: - 1 số bạn còn nói chuyện trong giờ học - Quên sách vở và đồ dùng học tập - Về nhà một số em chưa hoàn thành bài tập đầy đủ 3. Phương hướng tuần sau: - Củng cố, duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp. - Tiếp tục học và thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra. - Học bài và làm bài đầy đr trước khi đến lớp - Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. B. Phần 2 : An toàn giao thông : An toàn khi đi trên phương tiện giao thông đường thủy (tiết 4) 1. Hoạt động Mở đầu : - GV cho HS chơi Hộp quà bí mật. Câu hỏi: Kể các việc nên làm và không nên làm khi đi thuyền, phà? - GV giới thiệu bài - HS chơi 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành : - GV mở tài liệu điện tử phần ôn tập nội dung: An toàn khi đi trên thuyền, đò, phà. - GV tổ chức cho HS ôn tập qua việc tổ chức trò chơi: Chọn An toàn hoặc Không an toàn. cho mỗi việc làm trong từng tình huống - HS tham gia chơi Tình huống: * Phong và ba mẹ đi thuyền, Mọi người đứng đợi ở bến thuyền, em hãy xem đâu là hành vi an toàn và không an toàn. - Lên thuyền theo hướng dẫn của người lái thuyền. - Chơi, đùa nghịch, gây mất trật tự tại bến thuyền - Chen lấn, xô đẩy khi lên thuyền - Cố gắng lên thuyền khi thuyền đã hết chỗ *Khi thuyền cập bến, mọi người xuống thuyền - Sờ nghịch các thiết bị trên thuyền. - Xếp hàng lên thuyền theo trật tự tại bến thuyền. - Khi ở trên thuyền phải mặc áo phao, ngồi ngay ngắn *Phong và ba mẹ còn được trải nghiệm đi phà trên sông. Mọi người đứng đợi ở bến phà. Em hãy xem đâu là hành vi an toàn và không an toàn. - Khi xuống phà, ô tô, xe máy xuống trước, xe đạp và người đi bộ xuống sau. - Chạy nhảy, nô đùa trên phà - Đứng lên hoặc nhoài tay , người ra ngoài - Tự ý sờ nghịch các thiết bị trên phà 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : - Yêu câu HS về nhà nói cho người thân nghe những hành vi vi an toàn và không an toàn khi đi thuyền, phà. - An toàn - Không an toàn - Không an toàn - Không an toàn - Không an toàn - An toàn - An toàn - An toàn - Không an toàn - Không an toàn - Không an toàn ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: