Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022

TIẾT 13: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .

- Biết kể một cách tự nhiên, chân thực.

- Phát triển:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có tinh thần trách nhiệm.

*Giáo dục QP-AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường.

* GDBVMT: GDHS ý thức BVMT qua các câu chuyện được kể có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV : Một số truyện có nội dung bảo vệ môi tr¬ường(GVvà Học sinh s¬ưu tầm đ¬ược)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động Mở đầu:( 3 p) Khởi động, kết nối

- 1 HS nêu ý nghĩa của truyện" Ng¬ười đi săn và con nai"

- Giới thiệu bài.

Hoạt động Luyện tập( 17 phút)

1.Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân dư¬ới các từ trọng tâm.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.

- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà em sẽ kể.

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .
- Biết kể một cách tự nhiên, chân thực.
- Phát triển:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có tinh thần trách nhiệm.
*Giáo dục QP-AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường.
* GDBVMT: GDHS ý thức BVMT qua các câu chuyện được kể có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV : Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường(GVvà Học sinh sưu tầm được) 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu:( 3 p) Khởi động, kết nối
- 1 HS nêu ý nghĩa của truyện" Người đi săn và con nai"
- Giới thiệu bài.
Hoạt động Luyện tập( 17 phút)
1.Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới các từ trọng tâm.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà em sẽ kể.
2 Kể chuyện trong nhóm.
Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.(HS có thể chỉ kể 1, 2 đoạn chuyện có nội dung theo yêu cầu)
Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện:
 - HS kể hỏi: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
 + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
HS nghe kể hỏi: + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
 + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
 + Bạn thích nhất tình tiết nào của truyện?
Hoạt động Thực hành kể chuyện trước lớp( 13p)
- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện trước lớp , mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.(HS thi kể)
- HS và GV nhận xét.
Hoạt động Vận dụng (2P)
 - GV nhận xét, tổng kết tiết học.
- Dặn Hs về nhà sưu tầm thêm các câu chuyện có nội dung kể về các hành động dũng cảm bảo vệ MT.
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
..
 TẬP ĐỌC
TIẾT 25: Ng­êi g¸c rõng tÝ hon.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 b).
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.Nghe- ghi lại nội dung quan trọng của bài.
- Phát triển:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục : HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước.
* GDBVMT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó HS nâng cao ý thức BVMT.
- Giáo dục QP-AN: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: ảnh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn 1 hướng dẫn HS đọc diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu(5P)Khởi động, kết nối
- Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài Hành trình của bầy ong 
- Giáo viên nhận xét. 
- Giới thiệu bài : Người gác rừng tí hon.
Hoạt động Khám phá, luyện tập.
 1.Hướng dẫn luyện đọc ( 10 phút) 
- GV đọc bài, lớp đọc thầm.
 - Hướng dẫn giọng đọc: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu.......ra bìa rừng chưa ?
+ Đoạn 2: Tiếp......thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: Còn lại
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt).
 - Hướng dẫn đọc từ tiếng khó HS đọc sai: Rô bốt, gã trộm, gỗ, ...,sửa lỗi giọng đọc.
 - Hướng dẫn HS đọc các lời thoại 
 - 1 HS đọc phần chú giải - Một HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu bài văn.
 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài (8 phút) :
 - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời các câu hỏi 1 SGK
Ý 1: Bạn nhỏ đã phát hiện được bọn trộm gỗ (HS rút ý chính, HS nhắc lại)
 - HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 2 SGK 
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: Bạn là người thông minh
 Bạn là người dũng cảm
- HS chia sẻ ý kiến của mình, các bạn nhận xét.
Ý 2 : Sự thông minh dũng cảm của bạn nhỏ (HS rút ý chính, HS nhắc lại)
 ? Em hãy nêu nội dung chính của truyện.
 Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân trẻ tuổi. 
GDQP : Nêu tấm gương HS dũng cảm có tinh thần cảnh giác, dũng cảm cùng các chú công an bắt tội phạm. ...
Hoạt động Thực hành, vận dụng (12P) 
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay từng đoạn.
 - HS tìm cách đọc hay, đọc đoạn tùy thích và nêu lí do thích.
- Luyện đọc trong nhóm 4.
- Thi đọc trước lớp. 
 - HS nhận xét, GV kết luận.
Vận dụng 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Viết bài tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ rừng?
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
.. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 25: Më réng vèn tõ: B¶o vÖ m«I truêng
i. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 - Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 .
 - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 .
- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3 .
- Rèn kĩ năng sử dụng các từ ngữ về môi trường để viết đoạn văn theo yêu cầu. 
- Hình thành
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo sục HS tích cực, chăm chỉ trong học tập
* GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu (3p) Khởi động, kết nối
 - 2-3 HS nối tiếp đặt câu có quan hệ từ.
- HS nhận xét, GV KL.
Hoạt động Hình thành kiến thức (12p)
Bài tập 1: 
 - Một HS đọc nội dung BT1 đọc cả chú thích.
 - GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
 - HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi. Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật, thực vật .
 - HS phát biểu ý kiến, HS bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
- HS quan sát hình ảnh trên màn hình. ( Rừng nguyên sinh Nam cát Tiên)
Hoạt động Luyện tập( 8p) 
Rèn kỹ năng sử dụng từ theo chủ đề.
 Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2, làm bài cá nhân. 
 - 2 HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng:
-Hành động bảovệ môi
 trường
-Hành động phá hoại môi trường 
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
Hoạt động Vận dụng ( 12p)
 Rèn kỹ năng viết đoạn văn theo chủ đề. 
 Bài tập 3 : - HS đọc yêu cầu của BT3.
 - GV giải thích yêu cầu của bài tập.
 VD: Viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng: viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó.
 - HS nói tên đề tài mình chọn viết. 
 - HS viết bài. GV giúp đỡ những HS 
 - HS đọc bài viết. 
 - Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi, chấm cho những bài viết hay. 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn ở BT3 hoàn chỉnh lại đoạn văn.
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
.. 
 TẬP ĐỌC
TIẾT 26: Trång rõng ngËp mÆn.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Phát triển
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên
* GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: qua nội dung bài giúp HS hiểu những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 Ảnh rừng ngập mặn trong SGK. Đoạn văn cần luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu (5p) Khởi động, kết nối
- 1HS đọc bài “Người gác rừng tí hon” trả lời câu hỏi về nội dung bài.
* Giới thiệu bài : Quan sát tranh
Hoạt động Khám phá, luyện tập
 1.Hướng dẫn HS luyện đọc( 10 P)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HD giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng thông báo.
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp nhau 2 lượt
- HD đọc tiếng khó: xói lở, tuyên truyền, phong phú,...
- HD HS thực hiện ngắt câu dài: “ Nhân dân các địa phương...đê điều”
- 1 HS đọc chú giải (HS đặt câu với từ phục hồi)
 - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài. ( 12p)
 - HS đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK
ý 1: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
(HS rút ý, HS nhắc lại)
 - HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK
ý 2: Thành tích khôi phục rừng ngập mặn mấy năm qua
(HS rút ý, HS nhắc lại)
 - HS đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK
ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
 (HS rút ý, HS nhắc lại)
 Em hãy nêu nội dung chính của bài (HS rút nội dung, HS nhắc lại)
 ND: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
Hoạt động vận dụng( 11 P)
Luyện đọc diễn cảm 
 - HS tìm cách đọc hay, đọc đoạn tùy thích và nêu lí do thích.
 - GV hướng dẫn HS cả lớp đọc đoạn 3 để đọc tốt hơn.
 + GV đọc mẫu, HS nhận xét cách đọc.
 + HS đọc theo cặp, thi đọc.
 Vận dụng 
 - HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ. 
 - Tìm hiểu về những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ở nước ta và cách khắc phục các hậu quả
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
.. 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 25: LuyÖn tËp t¶ ng­êi (t¶ ngo¹i h×nh) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn( BT1) 
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp .( BT2) 
- Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn tả người.
- Hình thành và phát triển:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Giấy khổ to, bút dạ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu (3p) Khởi động
 - 1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người. 
Hoạt động Luyện tập, thực hành(30 p)
 Bài tập 1 : 
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung BT1.
 - GV giao một nửa lớp làm BT1a, nửa còn lại làm BT1b.( GV phát bảng nhóm)
 - HS trao đổi theo cặp. 
 - HS thi trình bày miệng ý kiến của mình trước lớp. Bắt đầu là BT1a, sau là BT1b. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm nhân vật, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật.
Bài 2. Lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp
 - GV nêu yêu cầu của BT2.
 - HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp – theo lời dặn của thầy (cô) sau tiết TLV trước.
 - GV mời 1 HS đọc kết quả ghi chép. Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 
 - HS nêu dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
 - GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra. Sao cho các chi tiết vừa tả được về ngọai hình nhân vật, vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát đã có. 
- HS trình bày dàn ý đã lập trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 
- HS nhắc lại dàn bài hoàn chỉnh.
 Hoạt động Vận dụng (3P) 
 - GV nhận xét tiết học. Những HS làm bài chưa đạt yêu cầu hoàn chỉnh dàn ý.
 - Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập.
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 26: LuyÖn tËp vÒ quan hÖ tõ.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT .
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) .
- Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).
- HS nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
- Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng cặp quan hệ từ.
- Phát triển:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục HS chăm chỉ, say mê trong học tập, lòng yêu quí thiên nhiên.
* GDBVMT: Các BT đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao về nhận thức bảo vệ môi trường cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Chuẩn bị bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Mở đầu: Khởi động ( 5P)
 - 1-2 HS đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét, GV KL.
Hoạt động Luyện tập, thực hành( 28p)
1.Nhận biết được các cặp quan hệ từ, sử dụng một số cặp quan hệ từ
Bài tập 1 : 
 - HS đọc nội dung BT1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn; phát biểu ý kiến.
 - Cả lớp và GV nhận xét. 
 - 1 HS lên bảng làm bài. 
 - GV chốt lại lời giải đúng:
 + Câu a: nhờmà + Câu b: không những mà còn. 
 - HS đọc lại các cặp từ vừa tìm được
KL: Rèn kỹ năng nhận biết quan hệ từ 
Bài tập 2: - HS đọc nội dung của bài tập (đọc cả 2 đoạn văn a, b)
 - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cho cặp quan hệ từ thích hợp (Vìnên hay chẳng nhữngmà..) để nối chúng.
 - HS làm việc theo cặp.
 - 1 HS làm bài trên bảng lớp và nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
 - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - HS đọc câu văn
KL: sử dụng cặp từ chỉ quan hệ sao cho phù hợp.
2.Nhận biết được tác dụng của quan hệ từ
Bài tập 3 :
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT3
 - GV nhắc các em trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
 - HS trao đổi cùng bạn.
 - HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét bổ sung
GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại như đoạn b 
 Hoạt động Vận dụng (3p)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
.. 
CHÍNH TẢ 
TIẾT 13: (nhí – viÕt) : Hµnh tr×nh cña bÇy ong.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT2a , 3a .
-Rèn kĩ năng phân biệt s/x.
- Phát triển: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
-Giáo dục HS sự cẩn thận, chăm chỉ, yêu thích sự trong sáng, đa dạng của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu ( 3p) Khởi động, kết nối
- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan
- GV giới thiệu bài viết.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới (7p)
Tìm hiểu nội dung bài viết
 a/ Một học sinh đọc hai khổ thơ cuối của bài thơ : Hành trình của bầy ong.
 - Hai học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
 - Cả lớp đọc thầm, Tìm hiểu nội dung hai khổ thơ.
 + Gọi 1-2 HS đọc lại.
 + GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi về nội dung hai khổ thơ
b/ Hướng dẫn viết từ khó.
 + Yêu cầu HS nêu các từ khó viết.
 + Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.
Hoạt động Luyện tập, thực hành( 25p)
1. Viết chính tả: HS tự viết bài.
2. Thu, chấm bài : 10 bài.
 Gv nhận xét bài viết, chữa lỗi chung.
3.Hướng dẫn HS làm BT chính tả. 
Bài tập 2: 
 - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
 - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc thành tiếng các tiếng tìm được trên bảng.
Bài tập 3: 
 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài tập, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng ( bảng phụ)
- Gọi HS đọc thành tiếng câu văn đã điền hoàn chỉnh trên bảng.
 Hoạt động Củng cố (1P) 
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn Hs chuẩn bị bài tiết sau.
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
..
\
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020
 TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 26: LuyÖn tËp t¶ ng­êi
(T¶ ngo¹i h×nh)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Hình thành
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 HS: Dàn bài văn tả 1 người mà em thường gặp	
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động mở đầu: ( 3p)Khởi động
 - HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 30p)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
 - Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - 1- 2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
 - GV nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu. 
(VD: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người)
 - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn; tự kiểm tra đoạn văn đã viết (theo gợi ý 4).GV đi giúp đỡ những HS. 
 - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. GV nhận xét những đoạn viết đạt yêu cầu.
 Ví dụ:
 Cô Hương còn rất trẻ. Cô năm nay khoảng hơn ba mươi tuổi. Dáng cô thon thả, làn tóc mượt mà xoã ngang lưng tô thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có. Trên gương mặt trái xoan trắng hồng của cô nổi bật lên đôi mắt to, đen, trong sáng, với ánh mắt nhìn ấm áp, tin cậy. Chiếc mũi cao, thanh tú trông cô rất có duyên. Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà, đều tăm tắp.
 Hoạt động Vận dụng (3P) 
- Khi viết một văn tả người, em cần lưu ý điều gì ?
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt viết lại. 
IV. BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2021_2022.doc