Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 26

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 26

TUẦN 26

Tập đọc: THẮNG BIỂN.

I/ Mục tiêu:

- HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với gipọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. Hiểu nội dung bài, trả lòi được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS lòng dũng cảm.

II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.

III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.

 

doc 41 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
TUẦN 26
Tập đọc: THẮNG BIỂN.
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với gipọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. Hiểu nội dung bài, trả lòi được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS lòng dũng cảm.
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời trong SGK.
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. 
HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi 1. 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 2 SGK
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1.
- HS đoc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS nêu ý chính đoạn 2.
- HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận nhóm 4 câu hỏi 4 SGK.: 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Gọi HS nêu ý chính đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung bài.
- HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-HS phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn đoạn thích đọc.
- Gọi 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- 3HS nêu ý kiến.
- 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2.
- 3 - 5HS thi đọc trước lớp.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài văn. 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ . 
- 2HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
Khoa học: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ. 
 (TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nhận biết được vật ở vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vậ ở vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II/ Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị chung: Phích nước sôi .Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thuỷ tinh.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thực hành...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng câu hỏi. HS khác nhận xét. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: 
* Làm việc theo nhóm 4:
- GV cho các nhóm làm thí nghiệm trang 102 SGK. 
- Y/c các nhóm dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thích nghiệm thử so sánh với kết quả dự đoán.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV nhận xét, kết luận.
?Cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không ?
? Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gọi HS phát biểu.GV nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm dự đoán kết quả, sau đó tiến hành làm thí nghiệm. 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thí nghiệm. 
- Mỗi HS đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Tìm hiểu sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên: 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 6.
- Cho HS làm thí nghiệm trang 103 SGK. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cho HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm) và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- Hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Gọi HS phát biểu. GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thí nghiệm. 
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học thộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép chia hai phân số, biết tìm thành phần chưa biết trong pép nhân, phép chia phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 SGK, riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3, 4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS chữa bài 2:
+ GV giúp HS nhận thấy các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên:
 x x = 
 x = : 
 x = 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền đúng, điền nhanh.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Chính tả: THẮNG BIỂN.
I/ Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích, làm đúng bài tập 2a.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập...
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết CT trước. 
- Nhận xét. 
- HS viết vào bảng con theo y/c của GV. 
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: 
- Y/c HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển. 
- Hỏi: Qua hình ảnh em thấy cơn bão biển hiện ra ntn?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS gấp SGK.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lần cuối cho HS dò bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS tự tìm từ dễ lẫn.
- HS gấp SGK.
- HS viết chính tả.
- HS dò bài.
- HS lắng nghe.
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2a:
- GV tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức. 
- Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2b vào VBT. 
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Nghe GV hướng dẫn 
- Các tổ thi làm nhanh 
- Đại diện các tổ đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
- HS làm BT 2b vào vở.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài . 
- HS lắng nghe.
Chính tả: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN. 
I/ Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trìh bày đúng đoạn văn trích, làm đúng bài tập phương ngữ 2a.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- 3 – 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a .
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thực hành, trò chơi học tập...
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước vào bảng con.
- Nhận xét. 
- HS viết vào bảng con. 
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển. 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS gấp SGK.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- GV chấm, chữa một số bài.
- Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung. 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
- HS tự tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- HS gấp SGK.
- HS viết bài.
- HS dò lại bài.
- HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. 
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng. 
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ. 
- Hướng dẫn: các em lần lượt lên bảng tìm từ. Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền vào 1 chỗ trống. Khi làm xong chạy thật nhanh về chỗ đưa bút cho bạn khác
- Theo dõi HS thi làm bài. 
- Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm.
- HS thi tiếp sức theo nhóm 4.
-HS lắng nghe.
- HS thi tiếp sức.
- Đại diện các nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các nhóm khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài. 
- HS lắng nghe.
 GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ II
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. Nhận biết được câu kể Ai là gì? và xác định được chủ ngữ của câu vừa tìm được ( BT1)...
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thẻ từ, phiếu học tập, bảng trò chơi ô chữ kì diệu.. 
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình...
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc thuộc ghi nhớ tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS phát biểu, lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Tìm hiểu bài 1, 2:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ ở SGK, yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT 1, 2, cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi vào VBT.
- GV phát riêng phiếu cho 2 nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trao đổi trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, chốt lại.
 ... của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV gọi 2HS trả lời câu hỏi nội dung bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang: 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung điền sẵn ở phiếu học tập. 
- GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
- GV kết luân về ý kiến đúng, sau đó y/c HS dựa vào nội dung phiếu và bản đồ VN mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong.
- GV nhận xét, chốt lại. 
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm tư 4 đến 6 HS, nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu. 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 
- 1 đến 2 HS trình bày trước lớp, sau mỗi lần HS trình bày, cả lớp cùng nhận xét và bổ sung ý kiến. 
HĐ2: Kết quả của cuộc khai hoang:
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau là cuộc khẩn hoang.
- GV y/c HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- GV nhận xét, kết luận.
* GV hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- 2HS đọc bảng so sánh.Lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- HS phát biểu ý kiến. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc kết luận SGK.
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc kết luận, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Đạo đức:	 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo, thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở trường, lớp và cộng đồng.Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với khả năng của mình.
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức 4, thẻ xanh, đỏ, phiếu bài tập.
III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
- Cho lớp hát.
- HS hát
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1:Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK):
- Gv y/c các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS 
- Y/c các nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét, kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của đề giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo 
- Lắng nghe
- Nhóm 2 thảo luận 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
- Lắng nghe 
HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK):
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập. 
- Y/c các nhóm lên trình bày .
- Nhận xét, kết luận: 
- Thảo luận nhóm 4.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung 
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK):
- GV nêu các yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình, giải thích tại sao lại chọn như vậy.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS bày tỏ thái độ của mình, giải thích tại sao lại chọn như vậy.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Luyện LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? 	
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể, bíêt xác định CN, VN trong câu kể Ai là gì? đã tìm được...
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Em đóng vai tổ trưởng một tổ trong lớp. Em lần lượtt giới thiệu các bạn trong tổ với một bạn mới chuyển từ trường khác đến. Trong lời giới thiệu có dùng câu kể Ai là gì?
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép chia hai phân số, biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
 Một HCN có chiều dài là 36 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích HCN đó.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính với phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Tính nhanh:
++++++++
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. 
- Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói.
- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Sinh hoạt lớp:
 HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Cán sự lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- GV đánh giá hoạt động của lớp tuần qua về các mặt học tập, nề nếp, vệ sinh.
- GV tuyên dương những HS có thành tích cao trong tuần qua.
- GV phê bình những HS vi phạm về nề nếp, học tập trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói:
- GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
HĐ2: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:
- GV nêu nhiệm vụ tuần tới:
+ Ổn định tốt nề nếp lớp học.
+ HS có ý thức cao trong học tập.
+ Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học.
+ Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp.
+ Học sinh vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa kì II.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trường .
+ HS đi học hai buổi đầy đủ , có chất lượng.
+ HS chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh.
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: VẼ NGOÀI TRỜI: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG.	
I/ Mục tiêu:
 - HS biết vẽ được một bức tranh đẹp về đề tài quê hương..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút màu, giấy vẽ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS chọn đề tài để vẽ:
- GV yêu cầu HS vẽ đề tài về quê hương .
- Cho HS phát biểu về đề tài quê hương.
- GV hướng dẫn cách vẽ.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi.
HĐ2: HS thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ ngoài trời đề tài về mùa hè.
- GV dạy cá nhân.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- HS tự vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: VẼ NGOÀI TRỜI: ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG.	
I/ Mục tiêu:
 - HS biết vẽ được một bức tranh đẹp về đề tài quê hương..
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút màu, giấy vẽ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS chọn đề tài để vẽ:
- GV yêu cầu HS vẽ đề tài về quê hương .
- Cho HS phát biểu về đề tài quê hương.
- GV hướng dẫn cách vẽ.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi.
HĐ2: HS thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ ngoài trời đề tài về mùa hè.
- GV dạy cá nhân.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- HS tự vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc