Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11

 I.MỤC TIÊU:

 - Ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10.

 - Qua bài giúp HS rèn kĩ năng thực hiện những hành vi , cách ứng sử ở các tình huống cụ thể đạo đức đúng chuẩn mực.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 -Thẻ màu . bảng phụ học nhóm.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :11 	Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
 Tiết :2	MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
 I.MỤC TIÊU:
 - Ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
 - Qua bài giúp HS rèn kĩ năng thực hiện những hành vi , cách ứng sử ở các tình huống cụ thể đạo đức đúng chuẩn mực.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 -Thẻ màu . bảng phụ học nhóm. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1.GTB
HĐ2.
Nhóm 2.
HĐ 3.
Nhóm bàn
 HĐ 4:
Nhóm 4.
3.củng cố-Dặn dò
4’
27’
4’
 -Nêu tên các bài đạo đức đã học từ tuần 1 – 10?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Ôn lại những kiến thức đã học các bài 
-Tổ chức thảo luận nhóm.
- Trong học tập chúng ta có cần trung thực không?
-Vì sao trong học tập chúng ta cần phải trung thực?
-Em hãy nêu những việc em đã trung thực trong học tập?
 -Thế nào là vượt khó trong học tập?
-Vượt khó trong học tập giúp em điều gì?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
 * Em đã bao giờ bày tỏ ý kiến chưa bày tỏ ý kiến giúp em điều gì?
 * Tiền của do đâu mà có?
-Những việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm? Và chưa tiết kiệm?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
 -Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
-Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm thời giờ và không tiết kiệm thời giờ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
 -Thế nào là tiết kiệm tiền của.
 -Giáo dục học sinh tiết kiệm tiền của.
-Nhận xét tiết học.
 - 2HS nêu,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-Nhóm 2 HS.
-Trung thực đạt kết quả tốt,
 được mọi người 
-2HS trả lời.
-Không nói dối, không quay cóp bài 
-Khắc phục khó khăn 
-Giúp ta tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập được mọi 
 -Nhóm bàn.
-Do sức lao động 
-Ăn uống đầy đủ, không thừa thãi
-Đại diện 5 nhóm trình bày.
-Nhóm 4 học sinh.
-Tiết kiệm thời giờ làm làm việc đúng thời gian 
-Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích.
- Học sinh nêu.
-Đại diện các nhóm trình bày 
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần:11 	Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
 Tiết :3 MÔN: TẬP ĐỌC.
 BÀI:ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ và câu trong bài
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
 -Ca ngợi chú bé nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó đã đõâ trạng nguyên khi mới 13 tuổi 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi đoạn(Lên sáu .chơi diều)
Nội dung 
Hình thức.
Thời gian
	 Hoạt động của giáo viên	 
Hoạt động của học sinh	 
1 KTBC.
2 Bài mới
HĐ1 .GTB.
HĐ2.Luyện đọc
 Nhóm 2.
 HĐ 3. Tìm hiểu bài
Cá nhân
HĐ4. Đọc diễn cảm
Nhóm 2
3. Củng cố
 dặn dò
6’
35’
4’
 -Đọc và trả lời câu hỏi bài“Thưa chuyện với mẹ”
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp.
-TK:Thả diều ,nghe giảng,vỏ trứng, lưng trâu, chữ tốt.
-TN:Trạng , kinh ngạc , thông minh ,
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-GV hỏi số lần đọc của học sinh .
-Yêu cầu HS thi đọc đúng,
-GV +HS nhận xét tuyên dương.
 -GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
 * Gọi HS đọc đoạn 1 +2.
-Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
-Gọi HS đoạn 3+4 .
-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
Vì sao Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
-Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghiã chuyện trên.
* Nội dung bài này nói lên điều gì?
-Treo bảng phụ hướng dẫn và đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Gọi các nhóm thi đọc diễn cảm.
-Giáo viên + HS nhận xét tuyên dương những nhóm đọc hay.
-Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Giáo dục học sinh ham thích học như như Nguyễn Hiền.
-Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.
 -Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh quan sát tranh.
-Đọc cá nhân 3 lượt. 
-Học sinh đọc lại.
-Học sinh giải nghĩa.
-Nhóm 2 HS .
- HS trả lời bằng thẻ màu.
-Đại diện 5 nhóm đọc.
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.............
-1 HS đọc,lớp đọc thầm.
-Đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng....
-Vì ông đỗ trạng nguyên ..năm 13 tuổi lúc thả diều 
-Có chí thì nên
* Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền có chí,thông minh nên đỗ trạng nguyên.
-Học sinh lắng nghe.
-Nhóm 2 HS.
Đại diện 6 nhóm đọc.
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :11 	 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
 Tiết :4 . MÔN: TOÁN
 BÀI: NHÂN VỚI 10,100,1000 - CHIA CHO 10,100,1000
 I:MỤC TIÊU: 
 -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000
 -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000....
 -Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số tròn chục tròn trăm, tròn nghìn. ........cho 10,100,1000...để tính nhanh
 II:CHUẨN BỊ: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa 
 Nội dung hình thức.
Thời gian.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1 KTBC.
2. Bài mới
HĐ1. GTB.
HĐ2. Tìm hiểu nội dung.
Cá nhân
HĐ3. luyện tập. Bài 1
Bảng con.
Bài 2
Cá nhân.
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
-Làm bài 3:/SGK/ 58
-Nhận xét ghi điểm 
 -Giới thiệu bài trực tiếp .
 a)Nhân một số với 10.
-GV viết lên bảng phép tính 35x10
-Dựa váo tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì?
-10 còn gọi là mấy chục
-1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu?
-35 chục là bao nhiêu?
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn?
b)Chia số tròn chục cho 10.
- Yêu cầu HS làm bảng con 350:10
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia thế nào?
-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn.... cho 100,1000
 * Tính nhẩm:
Yêu cầu HS làm bảng con.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-GV viết lên bảng 300 kg=..tạ
-Yêu cầu HS thực hiện phép đổi
- Yêu cầu HS làm tiếp vào vở.
- Yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình
-Nhận xét ghi điểm .
-Giáo dục HS áp dụng vào trong đọc số, viết số và nhân chia.
-Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở VBT.
-Nhận xét tiết học.
 -2HS lên bảng thực hiện,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc phép tính
-Nêu 35x10=10x35
-Còn gọi 1chục
- Bằng 35 chục
- Bằng 350.
- Thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó
-Học sinh thực hiện.
-Suy nghĩ và trả lời.
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải chữ số đó
-1 HS đọc đề.
-1 HS làm bảng, lớp làm bảng con
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS thực hiện.
-1 HS làm bảng, lớp làm vở.
-Học sinh giải thích.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :11 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Tiết :3	 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
-Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghiã thời gian cho động từ
-Bước đầu biết sử dụng những từ nói trên.
II. CHUẨN BỊ.
-Bảng lớp viết nội dung BT1+Bút dạ+1 số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
 Nội dung 
Thờigian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1 KTBC.
2 Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2. Bài tập. Bài 1.
Nhóm 2.
Bài 2.
Làm phiếu
Bài 3.
Cá nhân,
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
 5’
-Đặt 2 câu có từ “Ước mơ”
 -Nhận xét ghi điểm HS
 -Giới thiệu bài trực tiếp.
* Yêu cầu HS đọc BT1
 -Các em phải chỉ rõ các từ in đậm ấy bổ sung ý ngiã cho động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-Yêu cầu các nhóm trình bày
-GV + HS nhận xét tuyên dương .
* Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
+đọc câu a, b các em chọn:đã, đang hoặc sắp để điền vào chỗ trống đó cho đúng
-Yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập.
 -GV phát phiếu đã chuẩn bị cho HS 
-Gọi 2 HS làm bảng.
-Giáo viên thu phiếu nhận xét .
-Cho HS trình bày kết quả.
 * Gọi HS đọc yêu cầu BT 
+Đọc truyện vui đãng trí
- Yêu cầu các em chữa lại cho đúng hoặc bỏ bớt từ đi cho đúng
- Yêu cầu học sinh làm bài .
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.Thay đã làm việc bằng đang làm việc
.Người phục vụ đang bước vào => bỏ đang sẽ đọc gì => bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang
 -Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
-Thế nào là động từ?
-Giáo dục HS biết dùng từ giao tiếp
-Yêu cầu HS về nhà xem bài tập 2+3
--Nhận xét tiết học.
 -2HS đặt câu,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc .
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-Nhóm 2 HS .
-Đại diện 4 nhóm trình bày.
 -1 HS đọc đề bài.
-Học sinh nhận phiếu và làm 
-2 HS làm bảng, lớp làm phiếu
1 HS đọc đề.lớp nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại làm vào nháp
-3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả bài làm
 -Học sinh lắng nghe.
-Hs chép lời giải đúng vào vở
-Học sinh trả lời 
-Nhận xét tiết học
 Tuần :11	 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Tiết :2	MÔN: TOÁN
 BÀI:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
 I. MỤC TIÊU: 
 -Nha ... àu 
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cách a: mở bài trực tiếp
Cách b,c,d mở bài gián tiếp.
- GọiHS đọc yêu cầu .
 -Yêu cầu làm bài theo nhóm .
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng truyện mở theo cách trực tiếp.
* Yêu HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
 -Giáo viên thu phiếu nhận xét.
 GDHS về áp dụng vào viết bài TLV.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài viết 
-Nhận xét tiết học.
 - 2HS lên bảng thực hiện,lớp cùng chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Nhóm 2 HS.
-Đại diện 5 nhóm trình bày.
 -1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Nhóm 4 HS.
-Các nhóm trình bày.
-3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK
-1 HS đọc to lớp đọc thầm
-Nhóm 2 HS.
-Một số nhóm trình bày.
 -Học sinh lắng nghe.
-1 Học sinh đọc .
-Nhóm 4 học sinh.
- 5 Nhóm trình bày kết quả.
-1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp
-1 Học sinh đọc.
 -Học sinh nhận phiếu làm bài.
 -Học sinh lắng nghe.
Tuần :11 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết :1	MÔN: TOÁN
BÀI:MÉT VUÔNG
I,MỤC TIÊU. 
-Biết 1m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m
-Biết đọc viết số đo diện tích theo mét vuông
-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét –vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông
-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông ,đề-xi-mét vuông ,mét vuông để giải ccs bài toán có liên quan
II. CHUẨN BỊ.
GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1 m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ mỗi ô có diện tích là 1 dm2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ,
 Nội dung hình thức.
Thời gian.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh.
1. KTBC.
2.Bài mới 
HĐ1.GTB.
HĐ2. Tìm hiểu nội dung.
HĐ3.Luyện tập. Bài 1
Làm phiếu.
Bài 2.
Làm vở
Bài 3
Nhóm 4.
Bài 4.
Nhóm 2 .
3.Củng cố dặn dò:
5’
35’
5’
 Làm bài 3/SGK/ 62
-Chữa bài nhận xét ghi điểm 
* Giới thiệu bài trực tiếp.
-GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1dm2Và được chia thành 100 HV nhỏ mỗi hình có diện tích 1dm2 ..
-Mét vuông viết tắt là m2 
1 m2 =100dm2 ; 1m2=10000cm2
* Viết theo mẫu :
-Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập.
-Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết
 -GV + HS nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu HS tự làm bài 
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp làm vào vở.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
 * Giải toán có lời văn.
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm,làm bài vào bảng phụ.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
* Giải toán có lời văn.
 -Yêu cầu HS làm theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
 -Một mét vuông bằng bao nhiêu đề xi mét vuông?
-Giáo dục HS áp dụng vào tính hàng ngày.
 -Nhận xét tiết học.
 -3HS lên bảng thực hiện,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-HS quan sát lắng nghe.
-Học sinh đọc lại.
-1 HS đọc đề.
-Học sinh nhận phiếu làm bài.
-5 HS làm bảng.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS làmbảng,lớp làm vở.
-1 HS đọc đề .
-Nhóm 4 HS .
-5 Nhóm trình bày.
-1 HS đọc đề.
- Nhóm 2 học sinh.
-Các nhóm trình bày.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :11 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
 Tiết :3	 MÔN: KHOA HỌC
 BÀI:MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU?
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
 -Trình bày mây được hình thành như thế nào?
 -Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
 -Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ
 -Các hình trong SGK. Phiếu học tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Nội dung hình thức.
Thời gian.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh.
1.KTBC
2.Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.Tìm hiểu sự chuyển thể của nước
Nhóm 4.
HĐ3.
Tìm hiểu hiện tượng mưa
Cá nhân
HĐ4.
Trò chơi.
Nhóm 5.
3.Củng cố dặn dò
4’
28’
3’
 + Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng nước có tính chất nào?
+Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
+Hãy trình bày sự chuyển thể của nước?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi.
-Khi trời nổi dông em thấy có những hiện tượng gì?
-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát hình vẽ ở mục 1, 2, 3 sau đó vẽ lại .
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Nhận xét – bổ sung.
KL: Mây được hình thành Hiện tượng nước biến đổi thành hơi.
-Yêu cầu trả lời vào phiếu.
-Khi nào thì có tuyết rơi?
-Nước ở thể nào?.....
-Giáo viên thu phiếu nhận xét.
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
 * Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước. 
 -Chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa, Tuyết.
 * GV đưa các gợi ý sau:
Tên mình là gì? Mình ở thể nào?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV + HS nhận xét tuyên dương.
 -Điều kiện nào mình biến thành người khác?
 -Giáo dục học sinh nghiên cứu khoa học.
-Nhận xét tiết học.
 -3HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh quan sát.
-Nhóm 3 học sinh.
-Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
 -Nhóm 4 HS Quan sát, đọc, vẽ và trình bày 
-5 Nhóm trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nhận phiếu làm bài.
 -Nối tiếp nhau đọc 5-6 HS đọc
- Nhóm 5 HS thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm trình bày.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :11 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010.
 Tiết: 5 SINH HOẠT TẬP THỂ.
 CHỦ ĐIỂM : PHÁT ĐỘNG THI ĐUA
 I. MỤC TIÊU.
 -Đánh giá lại công tác trong tuần .
 - Phương hướng chủ điểm tuần 12 và các tuần kế tiếp: Kính yêu thầy cô. Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
 -Giáo dục học sinh áp dụng thực hiện chủ điểm tốt .
 II. CHUẨN BỊ : Nội dung sinh hoạt .
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ1
Đánh giá công tác trong tuần
2 .HĐ2.
Hướng phấn đấu tuần11.
3.HĐ4.
Giáo dục chủ điểm
10’
11’
 14’
 -Lớp trưởng báo cáo nhanh công việt trong tuần.
+Học tập .
+Hạnh kiểm.
+Lao động vệ sinh .
* Giáo viên nhận xét .
+ Học tập: Đa số các em đã có cố gắng trong học tập đạt được nhiều điềm 10 (nêu tên cụ thể)
 + Tuy nhiên vẫn còn một số các em chưa cố gắng trong học tập (nêu tên)
*) Hạnh kiểm: Đa số các em có ý thức ngoan ngoãn ,biết vân lời thầy cô giáo, hoà nhã với bạn bè, .
Trong tuần qua các em đã dọn vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài lớp, 
* )Vệ Sinh : Các em đã dọn vệ sinh làm cho môi trường sạch sẽ đặc biệt trong các tổ đã trực nhật tốt.
* )Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ,
-Vệ sinh sạch sẽ, đi học chuyên cần,nghỉ học có giấy xin phép của PH.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt .
-Thực hiện rèn chữ giữ vở .
*)Yêu cầu học sinh thực hiện chủ điểm“ Kính Yêu Thầy Cô Giáo” Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11. và duyệt văn nghệ. 
-Thi đua nhau trong học tập để đạt điểm 10 dâng thầy cô trong dịp 20 /11.
-Tập cho HS hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em” 
-Giáo dục học sinh vận động bạn bè cùng học tốt.
-Nhận xét tiết học.
- Học sinh dưới lớp lắng nghe.
-Lớp biểu dương các bạn đạt kết quả tốt
- HS cần lưu ý,cố gắng
 -Lớp chú ý theo dõi
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tập hát
-Học sinh lắng nghe .
 Tuần:14	 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
 Tiết: 5 SINH HOẠT HOẠT TẬP THỂ
 TRƯNG BÀY SẢN PHẨM HỌC TỐT CHÀO MỪNG
NGÀY 20-11
I MỤC TIÊU:
-Học sinh biết trang trí và trình bày sản phẩm của mình đã sưu tầm.
 - Chọn các sản phẩm đẹp trưng bày thi đua giữa các tổ.
 -Giáo dục các em ý thức tự giác , óc thẩm mĩ, lòng biết ơn thầy cô giáo
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số bài của học sinh đạt điểm cao .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.HĐ1
Đánh giá công tác trong tuần .
2 .HĐ3.
Hướng phấn đấu tuần 14b
3 .HĐ4. Chủ điểm“Kính YêuThầy Cô Giáo”
 10’
5’
20’
 -Lớp trưởng báo cáo nhanh công việt trong tuần.
+Học tập .
+Hạnh kiểm.
+Lao động vệ sinh .
* Giáo viên nhận xét .
+ Học tập: Đa số các em đã có cố gắng trong học tập đạt được nhiều điềm 10 như:
 + Tuy nhiên vẫn còn một số các em chưa cố gắng trong học tập như :
*) Hạnh kiểm: Đa số các em có ý thức ngoan ngoãn ,biết vân lời thầy cô giáo, hoà nhã với bạn bè, .
Trong tuần qua các em đã dọn vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài lớp, 
* )Vệ Sinh : Các em đã dọn vệ sinh làm cho môi trường sạch sẽ đặc biệt trong các tổ đã trực nhật tốt.
* Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ,
-Vệ sinh sạch sẽ, đi học chuyên .cần, nghỉ học có giấy xin phép của PH.
* Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/ 11. 
-Trưng bày sản phẩm đã sưu tầm và những bài đạt điểm cao trong tuần .
-Tập cho HS hát bài “ cô giáo em”
-Bài hát “Con đường đến trường”
-Giáo dục học sinh vận động bạn bè cùng học tốt để chúc mừng thầy cô.
-Dặn HS về nhà hát tìm hiểu các bài hát về thầy cô. 
-Nhận xét tiết học.
- Học sinh dưới lớp lắng nghe.
- Lớp biểu dương những bạn đạt kết quả tốt trong tuần qua- 
-Những bạn chưa đạt kết quả tốt cần cố gắng hơn trong tuần tới
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh tập hát
-Học sinh lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc