Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

I.Yu cầu:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri, biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Viết đoạn văn trong bài chú đất nung đúng chính tả, trình by đẹp.

- Hiểu nội dung câu chuyện, giáo dục tính vượt khó vươn lên trong hoàn cảnh.

 II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ cu chuyện.

 III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ ngày
Lớp
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
Hai(chiều)
4c
2
3
Luyện TV
HĐNG
Luyện đọc viết: Chú đất nung
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn
Ba(chiều)
1c
1
2
 3
Luyện tốn
HĐNG
LuyệnTNXH
Bài tập: trừ trong phạm vi 8
Bom mìn: Baì 4 tiết 1.
Luyện bài: Cơng việc ở nhà.
Tư(sáng)
 4b
1
3
4
5
Tốn
Chính tả
LTVC
Lịch sử
Luyện tập
Chiếc áo búp bê.
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
Nhà trần thành lập.
Năm(sáng)
4a
1
2
3
4
Tốn
TLV
Kể chuyện
Khoa học
Chia mội số cho một tích.
Thế nào là miêu tả.
Búp bê của ai?
Một số cách làm sạch nước
Năm(chiều)
4b
1
3
Luyện TV
Kỹ thuật
Luyện kể chuyện: Búp bê của ai?
Thêu mĩc xích
Sáu(sáng)
4c
1
2
3
4
Tốn
TLV
Khoa học
Địa lý
Chia một tích cho một sốCấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Bảo vệ nguồn nước.
HĐSX của người dân ở ĐBBB
 ................................o0o..............................
 Ngày soạn: 25/11/2010
 Ngày giảng: Thứ hai, 29/11/2010 
 LUYỆN ĐỌC, VIẾT
CHÚ ĐẤT NUNG
I.Yêu cầu: 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Viết đoạn văn trong bài chú đất nung đúng chính tả, trình bày đẹp.
- Hiểu nội dung câu chuyện, giáo dục tính vượt khĩ vươn lên trong hồn cảnh.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ câu chuyện.
 III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ:
Gọi HS đọc bài. 
GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn đọc bài.
* Đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
- Đọc bài cá nhân, kết hợp trả lời câu hỏi.
Ưu tiên học sinh đọc chậm.
Đọc giọng kể chậm rãi, diễn cảm bài đọc.
* Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
HS chọn đoạn mình thích thi đọc.
Cách thi: - HS trong cùng trình độ 
- Đọc đúng. Hiếu Giang, Hương Giang, Hiếu...
- Đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc nhanh. Khang, Huyền, Duyên...
3.Viết chính tả đoạn: 
Từ Ơng Hịn Rấm cười bảo đến hết.
- Rèn viết các dấu câu, viết đúng, viết đẹp.
Chú ý: Các bạn nam nhắc nhở cách viết đẹp, cẩn thận khi trình bày bài viết.
 Thu chấm, nhận xét. 
Tuyên dương các bạn viết tốt.
 3. Củng cố, dặn dị:
?Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài "Mưa"
HS đọc .
Lớp lắng nghe.
HS đọc bài.
HS trao đổi nội dung, ý nghĩa của đoạn chuyện mình đọc.
HS đọc thi
HS viết vào vở. 
Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, dám xơng pha làm việc cĩ ích. Vươn lên trong cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I.Yêu cầu:
 Biết được thêm nhiều bài thơ, bài hát ca ngợi về anh bộ đội 
Giáo dục HS lịng biết ơn, kính trọng các chú bộ đội.
II.Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm một số tranh ảnh về bộ đội.
Chuẩn bị một số bài thơ, bài hát về chủ đề bộ đội
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Ổn định:
2 Lên lớp: 
*Hoạt động 1: Ơn truyền thống quê hương
+Tiến hành:
Cơ kể chuyện một số trận đánh trong thời kháng chiến chống Mỹ, kể một số chuyện thời hồ bình.
HS nêu câu hỏi: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
Tuổi nhỏ như các em các em phải làm gì để xứng đáng với cơng lao của cha ơng?
*Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh.
+Mục tiêu:HS phân loại được các tranh ảnh sinh hoạt của bộ đội tăng gia sản xuất, học tập, văn nghệ, thể thao, cùng dân....
+Tiến hành:
Các nhĩm thực hiện phân loại tranh, trưng bày tranh ảnh của nhĩm mình 
Cùng HS nhận xét khen nhĩm phân loại đúng và cĩ nhiều tranh ảnh đẹp
Hoạt động 3: HS đọc thơ, hát ca ngợi về anh bộ đội cụ Hồ.
HS đọc thơ về anh bộ đội cụ Hồ.
HS hát bài : Chiến sĩ tí hon
3 .Củng cố dặn dị:
Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về bộ đội
Sưu tầm các bài thơ, câu chuyện về anh bộ đội.
Chuẩn bị bài tuần sau.
HS nghe
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS kể lại chuyện khi nghe ơng bà kể cho cả lớp nghe.
HS: Phải cố gắng học tập, ra sức gĩp phần nhỏ xây dựng quê hương .
HS trưng bày tranh ảnh, giĩi thiệu về tranh của mình.
Qùa của bố:
Bố em là bộ đội 
Ở tận vùng đảo xa Bố gửi nghìn cái nhớ
Bố gửi nghìn lời chúc... 
HS nghe.
 Ngày soạn: 27/11/2010
 Ngày giảng: Thứ tư, 1/12/2010.
TỐN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu: 
 - Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ một chữ số.
 - Biết vận dụng chia một tổng và hiệu cho một số.
 - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
 - Gd HS biết vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ để HS làm BT 3
 HS: SGK, vở, bút,...
III.Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ:
- GV gọi HS làm bài tập 2. - GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 - yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV cho HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các phép chia hết, phép chia cĩ dư trong bài 
 - GV nhận xét cho điểm HS. 
 - GV cho HS nêu các bước thực hiện phép tính chia của mình để khắc sâu cách thực hiện phép chia cho số cĩ một chữ số cho HS cả lớp. 
 Bài 2 - HS đọc yêu cầu bài tốn. 
 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong bài tốn tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đĩ .
 - Cho HS làm bài.
a) Bài giải
Số bé là
( 42506 - 18472 ) :2 = 12017
Số lớn là
12017 + 18472 = 30489
Đáp số : 12017 và 30489
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi
 - Gọi HS đọc đề bài. 
 -Yêu cầu HS nêu cơng thức tính trung bình cộng của các số .
 - Bài tốn yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe ? 
 - Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ? 
 - Cho HS làm bài .
3. Củng cố, dặn dị :
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn 
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe. 
- Đặt tính rồi tính. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS trả lời. 
- HS đọc đề tốn. 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
b) Bài giải
Sồ lớn là
( 137895 + 85287 ) : 2 = 11589
Số bé là
111589 – 85287 = 26304
Đáp số : 111 589 và 26304
- HS đọc đề 
-  ta lấy tổng của chúng chia cho số các số hạng.
-  của 3 + 6 = 9 toa xe. 
-  của 9 toa xe. 
 -Tính số kg hàng của 3 toa đầu, sau đĩ tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp
- HS cả lớp.
..................................o0o......................................
CHÍNH TẢ
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I.Yêu cầu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn " Chiếc áo búp bê " .
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s/ x hoặc vần ât / âc.
 - HS luyện chữ viết đẹp, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. Giấy khổ to và bút dạ,...
 HS: - SGk, vở, bút, ... 
III. Hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Bài cũ
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
2 Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị
GV đọc đoạn cần viết.
 ? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?
 ? Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
? Tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết?
b) HS nghe - viết chính tả
GV đọc HS viết bài. 
GV đọc lần cuối HS dị bài
c) Chấm chữa bài
GV chẫm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền 1 từ.
Kết luận lời giải đúng.
Gọi HS đọc đoạn văn hồn chỉnh.
Bài 3b. Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm việc trong nhĩm.
Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
3.Củng cố , dặn dị.
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ trong số các tính từ vừa tìm được.
HS lắng nghe và viết vào bảng con:
tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, 
2 HS đọc lại
 Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê
 HS viết nháp: Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,...
HS nghe và viết bài.
HS dị lại bài.
HS đổi vở dị bài.
1 HS đọc thành tiếng.
 Thi tiếp sức làm bài.
 Nhận xét bổ sung.
Hoạt động trong nhĩm. Trình bày:
Lời giải: Chân thật, thật thà, vất vả, tất tả, bất nhã, bất nhân, khật khưỡng, lất phất, ngất ngưỡng, thất vọng, phần phật, phất phơ, lấc xấc,xấc xược, lấc láo, xấc láo,..
......................................o0o.............................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Yêu cầu: 
- Hiểu thêm một số tác dụng khác của câu hỏi .
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác : thái độ khen , chê , sự khẳng định , phủ định , yêu cầu trong những tình huống khác nhau .
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét .
HS: - Các tình huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1 Bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng , đặt câu dùng để hỏi, câu dùng từ nghi vấn nhưng khơng phải là câu hỏi .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1:
-Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung " Tìm câu hỏi trong đoạn văn .
- Gọi HS đọc câu hỏi .
Bài 2:
-Các câu hỏi của ơng Hịn Rấm cĩ dùng để hỏi về điều chưa biết khơng ? Nếu khơng thì chúng được dùng để làm gì ? 
- Gọi HS phát biểu .
- Hỏi : Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ơng Hịn Rấm hỏi với ý gì ? 
+ Câu " Chứ sao " của ơng Hịn Rấm khơng dùng để hỏi . Vậy câu hỏi này cĩ tác dụng gì?
- Cĩ những câu hỏi khơng dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà cịn dùng để thể hiện thái độ chê , khen hay khẳng định , phủ định một điều gì đĩ .
Bài 3: -Gọi HS đọc nội dung .
 - Ngồi tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi cịn dùng để làm gì 
2.3 Ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
- Yêu cầu học sinh đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi .
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài 
* Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác .
-Nhận xét, kết luận chung học sinh trả lời đúng .
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhĩm . Yêu cầu nhĩm trưởng lên bốc thăm tình huống .
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm .
- Gọi HS đại diện cho mỗi nhĩm phát biểu .
- Nhận xét kết luận câu hỏi đúng .
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. 
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét kết luận lời giải đúng .
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu cĩ từ nghi vấn ... . 
 - Yêu cầu phân tích tĩm tắt và giải bài tốn theo hai cách khác nhau
Cách 1
Số mét vải cửa hàng cĩ là
30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cửa hàng đã bán là
150 : 5 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dị HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Chia Hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. 
 ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- HS đọc các biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Giá trị của hai biểu thức trên đều bằng 35. 
- Cĩ dạng là một tích chia cho một số.
- Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ). 
-Vì 7 khơng chia hết cho 3. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn. 
- 2 HS vừa lên bảng trả lời. 
- Nêu yêu cầu bài tốn. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100
 HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) 
 = 24 x 4 = 100
- cịn ở cách làm thứ hai ta được thực hiện một phép chia trong bảng (36 : 9) đơn giản, sau đĩ lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẩm được. 
- Đọc đề tốn. 
- 1 HS tĩm tắt, trả lời cách giải của mình.
 - HS giải vào vở.
Cách 2
Số tấm vải cửa hàng bán được là
5 : 5 = 1 ( tấm )
Số mét vải cửa hàng bán được là
30 x 1 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
-HS cả lớp.
 .........................................o0o......................................................
 TẬP LÀM VĂN 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu: 
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài .
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
 - Gd HS luyện viết, nĩi tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK 
 HS: SGK, vở, bút,...
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được 
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nĩi lên điều gì ? 
- Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nĩi đến tình cảm, sự gắn bĩ thân thiết của người với đồ vật đĩ hay ích lợi của đồ vật đĩ.
- Các phần mở bài, kết bài đĩ giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? 
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? 
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? 
 GV kết luận 
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Khi tả một đồ vật ta cần chú ý điều gì ?
Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
 Luyện tập:
- Gọi học sinh đọc nội dung bài .
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhĩm và trả lời câu hỏi .
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
* Hình dáng: Trịn như cái chum, ....thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: " Tùng ! Tùng ! Tùng ! " " Cắc , tùng ! Cắc tùng ! " - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho tồn thân bài trên.
- Nhắc HS cĩ thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn cĩ ý liên kết với nhau.
- Gọi HS trình bày bài làm. 
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm các em viết hay.
 3. Củng cố – dặn dị:
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
- 2 HS lên bảng viết.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre .
- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất ... nhà trong. Mở bài giới thiệu cái cối 
- Phần kết bài: Cái cối xay cũng giống như những đồ dùng đã sống cùng tơi ... từmg bước chân anh đi ..." Kết bài nĩi tính cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà .
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái gì.
- Là sự bình luận thêm về đồ vật.
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong từ phần chính đến phần phụ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy. 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn, 1 Hs đọc câu hỏi của bài.
+ Câu: Anh chàng trống này trịn như cái chum, lúc nào cũng chễm chễ trên một cái giá gỗ kê ở trước phịng bảo vệ.
+ Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Lắng nghe 
- Tự làm vào vở.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình trước lớp.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV
...........................................O0O.............................................
KHOA HỌC
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Yêu cầu: 
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước 
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải,...
 - Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
 - Cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59. 
 HS: Chuẩn bị giấy, bút màu.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 2) Tại sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
 1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
 2) Theo em, việc làm đĩ nên hay khơng nên làm ? Vì sao ?
- GV giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.
 - Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm cĩ cùng nội dung bổ sung.
 - GV nhận xét và tuyên dương các nhĩm.
 -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 - Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, nước mưa,  là cơng việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 - GV gọi HS phát biểu.
 - GV nhận xét và khen ngợi HS cĩ ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 - GV cho HS vẽ tranh theo nhĩm.
 - Yêu câu các nhĩm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
 - GV hướng dẫn từng nhĩm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -Yêu cầu các nhĩm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhĩm cử 1 HS làm giám khảo.
 -GV nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố- dặn dị:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS luơn cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
+ Hình 1: Việc làm đĩ nên làm.
+Hình 2:Việc làm đĩ khơng nên +Hình 3: Việc làm đĩ nên làm.
+Hình 4: . Việc làm đĩ nên làm.
+Hình 5: Việc làm đĩ nên làm.
+Hình 6: Việc làm đĩ nên làm.
-2 HS đọc.
- HS phát biểu.
- Thảo luận tìm đề tài.
- Vẽ tranh.
- Thảo luận về lời giới thiệu.
- HS trình bày ý tưởng của nhĩm mình.
- HS cả lớp.
 ....................................o0o...........................................
 ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Yêu cầu: 
 - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 + Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm.
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2, 3 nhiệt độ dưới 20oc, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh.
 - HS khá, giỏi: Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ: Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
 - HS luơn tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bản đồ nơng nghiệp VN. 
III.Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ :
 - Hãy kể về nhà ở và làng xĩm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
 - Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?Để làm gì ?
 2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài - Ghi đề
 b.Phát triển bài :
 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân:
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
 + Đồng bằng Bắc bộ cĩ những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
 + Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đĩ, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nơng dân ?
 *Hoạt động cả lớp:
- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuơi khác của ĐB Bắc Bộ - GV giải thích vì sao nơi đây nuơi nhiều lợn, gà, vịt. (do cĩ sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo là ngơ, khoai) .
 2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 *Họat động theo nhĩm:
 - Cho HS dựa vào SGK, thảo luận 
 + Mùa đơng của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đĩ nhiệt độ như thế nào ?
 + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội cĩ mấy tháng nhiệt độ dưới 200c ? Đĩ là những tháng nào ?
 + Nhiệt độ thấp vào mùa đơng cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp ?
 + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ .
 3.Củng cố –Dặn dị
 -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ?
 -Về chuẩn bị bài tiếp theo .
 - Nhận xét tiết học .
- HS trả lời .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS suy nghĩ trả lời- Nhận xét.
-...cĩ nguồn nước dồi dào, người dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa...
-...Gieo mạ - cấy lúa - chăm bĩn - thu hoạch.
- HS nêu .
- HS thảo luận theo câu hỏi .
+ Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi cĩ các đợt giĩ mùa đơng bắc tràn về .
 + Cĩ 3 tháng nhiệt độ dưới 200c .Đĩ là những tháng :1,2,12 .
 + Thuận lợi :trồng thêm cây vụ đơng;khĩ khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
 + Bắp cải, su hào , cà rốt 
- HS các nhĩm trình bày kết quả .
- Trả lời câu hỏi .
- Nghe, về thực hiện.
................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 LOP 4 NAM 2010.doc