Giáo án giảng dạy các môn khối 4 -Tuần 18

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 -Tuần 18

MỤC TIÊU:

 - Củng cố các hành vi đạo đức đã học về: Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo ;Yêu lao động.

 - Học sinh có ý thức thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.

II . CHUẨN BỊ: SGK. Phiếu học tập .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 -Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 Tiết :2 MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I 
I .MỤC TIÊU:
 - Củng cố các hành vi đạo đức đã học về: Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo ;Yêu lao động.
 - Học sinh có ý thức thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
II . CHUẨN BỊ: SGK. Phiếu học tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung hình thức.
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC .
2. Bài mới.
HĐ1. GTB.
HĐ2.Hướng dẫn ôn tập.
Nhóm 4.
Nhóm 5.
3.Củng cố dặn dò.
4’
28’
3’
 -Mọi người có thái độ như thế nào với người lưòi lao động ?
- Em mơ ước lớn lên sẽ làm nghề gì 
* Giới thiệu bài trực tiếp .
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm .
 + Tại sao phải tiết kiệm thời giờ?
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy nêu một việc làm cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.
 + Tại sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Hãy kể những việc làm cụ thể chứng tỏ em đã hiếu thảo với ông bà , cha mẹ.
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-Yêu cầu các nhóm nhận xét .
-GV nhận xét tuyên dương .
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm .
 + Đối với các thầy cô giáo các em phải đối xử như thế nào ? Vì sao?
 + Tìm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ viết về công lao và lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo?
+ Vì sao phải yêu lao động? Nêu những biểu hiện của yêu lao động?
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - Nhận xét kết luận.
-GV phát phiếu học tập cho học sinh .
- GV thu phiếu sủa bài nhận xét .
 - Nhận xét tiết học .
- 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe .
- Vì thời giờ là thứ quý giá nhất.
- Học sinh trả lời .
- Ông bà, cha mẹ là những người sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người.
- Phải biết kính trọng và bếit ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng..
- Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét .
- Học sinh nhận phiếu lam bài.
Học sinh lắng nghe .
Tuần :18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tiết :3	MÔN: TẬP ĐỌC.
 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
*Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học 
* Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc .
* Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. -Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Chuẩn bị các bài tập đọc. 
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
Cá nhân.
2. Bài mới.
HĐ1.GTB.
HĐ2. Oân các bài tập đọc.
Cá nhân.
Cá nhân.
Cá nhân.
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
 -Đọc, TLCH bài “ Rất nhiều mặt trăng”
Giới thiệu bài trực tiếp.
-Gọi 2 HS đọc bài “Vua tàu thuỷ” và trảlời câu hỏi.
-Gọi 3 HS đọc và TLCH “bài Ông trạng thả diều”
-Gọi HS đọc và TLCH bài “BaÏch Thái Bưởi ”
-Yêu cầu HS đọc và trả lời bài “Vẽ trứng”
-GọiHS đọc và TLCH “Người tìm đường lên các vì sao”
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Tre Việt Nam.
-GoÏi HS đọc TLCHbai “Văn hay chữ tốt ”
-Gọi HS đọc TLCH “Chú Đất Nung”
-Gọi HS đọc và TLCH “Trong quán ăn”
-Gọi HS đọc và TLCH “Ba cá bống
-Gọi HS đọc và “Rất nhiều mặt trăng. ”TLCH 
-Gọi HS đọc và TLCH “ Rất nhiều mặt trăng”
-Kể tên những bài tập đọc đã học.
 -Dặn học sinh về ôn lại bài.
-Nhận xét tiết học. 
-3HS đọc bàivà TLCH,lớp chú ý theo dõi,nhậïn xét
-Học sinh lắng nghe.
-2 HS đọc và trả lời.
-3 Học sinh đọc và trả lời.
- 2 HS đọc và trả lời.
-3 HS đọc và trả lời.
-2 HS đọc và trả lời.
-4 HS đọc và trả lời
-2 HS đọc.
2 HS đọc
-2 HS đọc và trả lời
- 3 HS đọc và trả lời.
-2 HS đọc và trả lời.
-3 HS đọc và trả lời.
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe
 Tuần : 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 Tiết :4 MÔN: TOÁN 
BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I . MỤC TIÊU:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
 - Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9 để giải các bài toán . 
II . CHUẨN Bị: Phiếu học tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung hình thức
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2.Bài mới
HĐ1. GTB.
HĐ2. Tìm hiểu nội dung.
Cả lớp .
HĐ3.Luyện tập. Bài 1:
Bảng con .
Bài 2:
Làm phiếu .
BaØi 3:
Làm miệng
Bài 4:
Làm vở .
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
 5’
 - Một số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không? Vì sao? Cho ví dụ?
 - Một số chia hết cho 10 thì có chia hết cho 5 không? Vì sao? Cho ví dụ? 
 Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp .
 * Tìm các số chia hết cho 9.
 - Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 9.
 - Dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Tổng các chữ số của các số trên có chia hết cho 9 không?
 - Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 không ta làm như thế nào?
*Trong các số sau , số nào chia hết cho 9
 - Yêu cầu học sinh làm bảng con .
 -Yêu cầu HS giải thích vì sao?
 - Nhận xét tuyên dương .
* Số nào không chia hết cho 9 .
 - Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập.
-Gọi học sinh làm bảng .
 - GV thu phiếu sửa bài nhận xét .
 * Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9.
 -Yêu cầu học sinh làm miệng .
-GV nhận xét tuyên dương .
* Gọi học sinh đọc đề .
-Yêu cầu HS thảo luận làm vào vở.
- GV chấm bài sửa bài nhận xét .
- GDHS áp dụng vào giải toán .
- Nhận xét tiết học .
 - 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tìm . 
- Tổng của các số trên có chia hết chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết 
- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng của các chữ 
- 1 học sinh đọc.
-Học sinh giải thích .
- 1 Học sinh đọc.
-Học sinh nhận phiếu làm bài 
-1 Học sinh làm bảng .
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài .
-1 Học sinh đọc .
-1HS làm bảng, lớp bài vở .
Học sinh lắng nghe .
 Tuần :18 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
 Tiết :3 MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T2) 
I .MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra đọc -hiểu
 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật.
 - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể.
II .CHUẨN BỊ: Phiều ghi sẵn bài tập đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1. KTBC .
 2. Bài mới 
HĐ1 . GTB.
 HĐ2. Kiểm tra đọc.
Cá nhân.
Nhóm 4 .
3.Củng cố dặn dò .
5’
35’
5’
 -Đặt câu kể Ai làm gì ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp . 
 - Gọi từng học sinh lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét ghi điểm.
 * Ôn luyện về kĩ năng đặt câu.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
 - Yêu cầu học sinh đặt câu vào nháp.
 - Gọi học sinh trình bày. 
- GV nhận xét tuyên dương.
 * Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
 - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
 - Gọi học sinh trình bày:
 + Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
+ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
 + Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
+ Yêu cầu HS nhận xét .
+ GV nhận xét tuyên dương .
 + Phát phiếu học tập cho học sinh . 
-Yêu cầu học sinh làm bảng .
- GV nhận xét tuyên dương .
 - Nhận xét tiết học .
-2HS đặt câu,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe .
 - HoÏc sinh thực hiện .
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài .
- Học sinh trình bày.
- 1 học sinh đọc.
- Trao đổi , viết bài .
- Trình bày trước lớp
 + Có chí thì nên
Có công mài sắt có ngày nên kim.
 + Người có chí thì nên
+ Thua keo này, bày keo khác
+ Chớ thấy sóng cả mà rã .
+ Hãy lo bền chí câu cua
+ Dù ai câu chạch,câu rùa mặc ai.
-Học sinh nhận xét .
HS nhận phiếu làm bài.
1 Học sinh làm bảng .
-Học sinh lắng nghe .
Tuần :18 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiết : 1 MÔN: TOÁN 
BÀI : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 
I .MỤC TIÊU:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 - Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 3, không chia hết cho 3 để giải các bài toán có liên quan.
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9.
II .CHUẨN BỊ: Bảng phụ học nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1.KTBC.
2 Bài mới .
HĐ1 .GTB .
HĐ2 .Tìm hiểu nội dung .
HĐ3.Luyện tập. Bài 1:
Bảng con .
Bài 2:
Làm phiếu 
BaØi 3:
Làm miệng .
Bài 4:
Làm vở .
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
 5’
 - Tính tổng các số chia hết cho 9, lớn hơn 99 và nhỏ hơn 180.
 - Một số chia hết cho thì có chia hết cho 3 không? Vì sao? Cho ví dụ? 
Nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp .
-Các số chia hết cho 3.
 - Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3.
 - Tổng các chữ số của các số trên có chia hết cho 3không?
 - Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 không ta làm như thế nào?
 *Trong các số sau ,số nào chia hết cho 3
 - Yêu cầu học sinh làm bảng con .
 - Nhận xét tuyên dương .
* Số nào không chia hết cho 3.
 - Yêu cầu học sinh là ... 
A
B
Vùng Tây Nguyên
Người Kinh
Dãy Hoàng Liên Sơn
Người Cơ – ho
Vùng đồng bằng
Người Thái, người Dao, người Mông
Tỉnh Lẩm Đồng
Người Eâđê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng
Phần II : 
Câu 5 : Em hãy nói về đặc điểm tự nhiên, khí hậu và những thuận lợi về du lịch của thành phố Đà Lạt ?
Câu 6 : Em hãy nói về hoạt động nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng 
Bắc Bộ. Nêu ví dụ :
 Tuần :18 Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2009
 Tiết : 5 MÔN: KĨ THUẬT.
 BÀI. KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN.
 I. MỤC TIÊU. 
 -Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm
 -Hocï sinh tự chọn sản phẩm của mình .
 II. CHUẨN BỊ.
 -Tranh quy trình khâu , thêu.
 -Một số sản phẩm của HS.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2 Bài mới .
HĐ1. GTB.
HĐ2. Tìm hiểu sản phẩm của mình.
Cả lớp.
HĐ3. Thực hành.
Cá nhân.
Trưng bày sản phẩm
Nhóm bàn
3 . HĐ4.
Củng cố dặn dò .
4p
28p
1p
5p
22p
3p
 -Chấm một số sản phẩm tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài trực tiếp .
- Ôn tập lại quy trình thực hiện làm các sản phẩm về thực hiện cắt, khâu, thêu.
-Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học.
 -Yêu cầu học sinh thực hành.
-Yêu cầu mỗi HS chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
 -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
 -GV đưa tiêu chí đánh giá .
-Học sinh đánh giá bình xét .
-Yêu cầu học sinh tham quan sản phẩm đẹp
 -Nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp.
 - GDHS áp dụng thêu mặt gối khăn tay .
-Nhận xét tiết học .
-Để sản phẩm trên bàn.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Học sinh lắng nghe .
-Quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện:
+Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích.
 -Thực hành theo yêu cầu.
-Trưng bày theo bàn .
-Học sinh đọc tiêu chí .
-Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.
-HS tham quan .
-Học sinh lắng nghe.
.
 Tuần :18 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Tiết :4 MÔN: LỊCH SỬ.
 BÀI : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố và vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài.
- Học sinh có ý thức trong lúc làm bài – không quay cóp bài bạn.
- Biết trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đề bài :
Phần I : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
 Câu 1 : Nước ta được đổi tên là Đại Việt vào đời vua :
Lý Thái Tổ
Lý Thánh Tông
Lý Thái Tông
 Câu 2 : Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì? Ai đã cho vẽ bản đồ?
Bản đồ Hồng Đức do vua Lê Thái Tổ cho vẽ.
Bản đồ Đại Việt do vua Lê Thái Tổ cho vẽ.
Bản đồ Hồng Đức do vua Lê Thánh Tông cho vẽ.
 Câu 3 : Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
Ngô Quyền.
Đinh Bộ Lĩnh.
Lý Thuờng Kiệt.
 Câu 4 : Nối sự kiện ở cột B với thời gian diễn ra ở cột A cho thích hợp :
A
B
Năm 938
Hai Bà Trưng khởi nghĩa
Năm 40
Nhà Trần được thành lập
Năm 981
Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
Năm 1226
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thắng lợi.
Phần II :
 Câu 5 : Em hãy cho biết tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
 Câu 6 : Em hãy cho biết tình hình nước ta thời Trần như thế nào?
 Tuần :18 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Tiết :2 MÔN: TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
 I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố và vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài.
- Học sinh có ý thức trong lúc làm bài – không quay cóp bài bạn.
- Biết trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đề bài :
I. Chính tả : (Nghe – viết) “Ông Trạng thả diều”
Gồm đầu bài và đoạn “ Vào đời vua Trần Nhân Tông có thì giờ chơi diều”
(Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 104)
II. Tập làm văn :
Tả một đồ chơi mà em thích hoặc một đồ vật mà em hay dùng.
(Bài làm từ 12 dòng trở lên).
 Tuần :18 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Tiết : 1 MÔN: TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố và vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài.
- Học sinh có ý thức trong lúc làm bài – không quay cóp bài bạn.
- Biết trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đề bài :
Phần I : Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :
1/ Số thích hợp để điền vào chỗ chấm : 25 dm2 =  cm2 là :
a. 257	b. 2507	c. 2570
2/ Thương của phép chia 6900 : 30 là :
	a. 23	b. 2300	c. 230
3/ Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là :
	a. 645	b. 720	c. 852
4/ Trong hình vẽ bên có :
1 góc vuông, 4 góc nhọn, 1 góc tù
1 góc vuông, 5 góc nhọn, 1 góc tù
1 góc vuông, 3 góc nhọn, 1 góc tù
Phần II :
1/ Đặt tính rồi tính :
384375 + 357807
65207 – 32758
836 x 45
9243 : 39
2/ a- Tìm x biết : x x 24 = 2472
b- Tính giá trị biểu thức 485 + 2275 : 65
3/ Cho hình vuông ABDC (như hình vẽ) có chu vi 16 cm, đoạn DE dài 1cm và AE bằng 5cm.	 	 a- Tính diện tích hình vuông ABDC.
	A	B	b- Tính chu vi hình tam giác ACE.
	E	c- Tính chu vi hình tứ giác ABDE
 C D
 Tuần :18 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009.
 Tiết :3 MÔN: KHOA HỌC 
BÀI : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. 
I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Hiểu được : người, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
 - Hiểu được vai trò của khí ôxi với quá trình hô hấp.
 - Nêu được những ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
 - Nêu được nhựng ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống.
II . CHUẨN BỊ: Phiếu học tập, cây trồng, tranh ảnh người bệnh đang thở khí ôxi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1. GTB.
HĐ2. Vai trò của không khí
Nhóm 5.
HĐ3. Vai trò của không khí
Nhóm 4.
3.Củng cố dặn dò
4’
28’
3’
 - Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
 - Khí ni tơ có vai trò gì đồi với sự cháy?
 - Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài qua tranh
- Yêu cầu học sinh thảo luận .
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
 - Để tay trước mũi , thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên ,em thấy không khí có vai trò gì đồi vời con người?
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV nhận xét bổ sung .
 - Yêu cầu học sinh quan sát thảo luận hình 5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
- Yêu cầu các nhóm nhận xét.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
- GV phát phiếu học tập cho học sinh .
-GV thu phiếu sửa bài nhận xét .
-GDHS bảo vệ bầu không khí trong lành.
 - Nhận xét tiết học .
- 2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
- Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không kkhí mát tràn 
- Thực hiện.
- Em cảm thấy tức ngực 
- Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không 
- Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người..
- Các nhóm thực hiện .
 -Các nhóm thực hiện.
-Các nhóm trình bày.
-Học sinh nhận phiếu làm bài.
- Học sinh lắng nghe .
 TUẦN :18 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
 Tiết : 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SƠ KẾT CÁC CHỦ ĐIỂM TRONG HỌC KỲ I.	 
 I.MỤC TIÊU:
 -Học sinh hiểu được chủ điểm,biết đánh giá được công việc đã làm trong tuần
 -Học sinh có những hành vi tốt ,thi đua trong học tập.
 -HS biết vận dụng việc học tập vào chủ điểm .
 II. NỘI DUNG SINH HOẠT, 
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.HĐ1
 Đánh giá công việc trong tuần 
2 .HĐ2
Phương hướng tuần 
19
3.HĐ3
 Giáo dục chủ điểm.
HĐ4.Củng cố
 10’
5’
17’
3’
*)Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Học tập :+Hạnh kiểm.+Vệ sinh.
*) Giáo viên nhận xét:
+ Học tập: Một số em đã có cố gắng trong học tập đạt được nhiều điềm 10 (nêu tên)
 + Tuy nhiên vẫn còn một số các em chưa cố gắng trong học tập như :
*) Hạnh kiểm: Đa số các em có ý thức ngoan ngoãn ,biết vâng lời thầy cô giáo, hoà nhã với bạn bè, .
Trong tuần qua các em đã dọn vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài lớp, 
 * Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ,
 đi học chuyên .cần , nghỉ học có giấy xin phép của PH.
* Lao động vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ .
* Đến lớp có đày đủ dụng cụ học tập .
*)Yêu cầu học sinh thực hiện chủ điểm“ Yêu đất nước Việt Nam”
-Yêu cầu học sinh kể về quê hương mình.
-Quê hương mình có cảnh đẹp nào ? 
-Nằm ở thôn nào ?
 -Yêu cầu HS liên hệ bản thân.
-Tập cho HS những bài hát về quê hương đất nước”
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ ong tìm tổ”
-GV phổ biến luật chơi.
-GDHS yêu quê hương đất nước .
-Nhận xét tiết học.
 -Lớp trưởng trình bày
- Cả lớp lắng nghe
-Lớp biểu dương các bạn đạt kết quả tốt trong tuần qua
-Lớp chú ý đẻ thực hiện tốt hơn
+HS lắng nghe
HS lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh kể theo thứ tự
-Học sinh trả lời .
-Học sinh lắng nghe
-HS nghe tham gia chơi.
-Học sinh lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc