Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Phong

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Phong

I-MỤC TIÊU : Giúp HS

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.

- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo S theo đơn vị km2, biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.

- Biết giải đúng một số BT có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2 và km2.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 ) HS làm bảng con

- Viết các đơn vị đo diện tích đã học

- Đổi 9m2 = . cm2

 

doc 49 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Liên Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ ngoài sân
Toán
Ki-lô-mét vuông
I-Mục tiêu : Giúp HS 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo S theo đơn vị km2, biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số BT có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2 và km2.
II-Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’ ) HS làm bảng con 
- Viết các đơn vị đo diện tích đã học
- Đổi 9m2 = .... cm2
*Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 13 - 15’)
?Ki-lô-mét vuông là gì? Viết kí hiệu ki - lô - mét vuông. 
- Ghi: km2
- Đưa bài toán 1: Một cánh đồng hình vuông có cạnh dài 1 km. Tính diện tích cánh đồng đó.
- Nhận xét.
Bài toán 2: Tính diện tích cánh đồng hình vuông có cạnh dài 1000m
=>Vậy 1 km2 = ? m2 vì sao?
- Ghi bảng: 1 km2 = 1 000 000m2
? 1000000m2 = ? km2
?Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
 Km2, m2, dm2, cm2
- Đọc cho HS viết: 3 km2, 8 km2
*Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành 17 – 19’
Bài 1 ( 3 – 4’) HS làm sgk
HS trình bày miệng 
=>Chốt cách đọc, viết số đo diện tích
- Kiểm tra, nx bài làm của HS
Bài 4: ( 3 – 4’) Yêu cầu HS gạch chân số thích hợp
Bài 2: ( 4 – 5’)
HS làm vào sgk
=>Chốt KT: Nắm vững mối quan hệ đơn vị đo diện tích đã học 
Ghi bảng: 5km2 = .... m2
 32 m2 49dm2 = ... dm2
 2 000 000m2 = .... km2
Bài 3: ( 6 – 7’)
HS làm vào vở 
=>Chốt KT: Nêu cách tính S hình chữ nhật?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò : 3’ 
? 1 km2 = .....m2
 1 m2 = ..... km2
-Nhận xét, tổng kết tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................. úúúúúúúú................................
Đạo đức
Kính trọng - Biết ơn người lao động (Tiết 1)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ kính trọng và biết ơn đối với người lao động.
- Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
- Yêu quý những người biết kính trọng, lễ phép, biết ơn các thầy cô giáo.
II- Tài liệu, phương tiện:
GV + HS: Sách đạo đước lớp 4
- Đồ dùng hóa trang để chơi trò chơi đóng vai.
III- Các hoạt động dạy học:
 1/ Khởi động ( 2-3’ ) - Hát tập thể bài “Năm ngón tay ngoan”
2/ Bài mới: ( 29 - 31’)
Hoạt động 1: Đóng vai truyện “Buổi học đầu tiên” 8 – 10’
* Mục tiêu: Qua câu chuyện HS hiểu không có nghề nào là xấu, phải biết ơn người lao động.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu
- Chia nhóm 8 – 10 em
?Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề của bố mẹ mình?
?Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì? Vì sao?
=>Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (5-7’)
*Mục tiêu: HS phân biệt những người lao động và những kẻ không phải lao động.
- Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu BT
=> Chốt: Những nghề nghiệp, những người lao động trí óc hoặc chân tay đều là những người đáng trân trọng.
 Người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm đó không mang lại lợi ích cho xã hội.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 8 – 10’)
- Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số người lao đông.
- Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.
=>Kết luận: Mọi người lao động đều đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
HĐ 4: Làm việc cá nhân ( 4 – 6’)
- Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ hành vi đúng đắn với người lao động.
- Cách tiến hành:HS làm bài tập
- HS trình bày 
=> Gv kết luận: Việc làm a, c, d, đ, e, g thể hiện sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.
3/ Hoạt động tiếp nối (2-3’)
- Nêu kết luận chung
- Tổng kết, nx giờ học- Dặn dò VN
................................. úúúúúúúú................................
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki –lô - mét vuông.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
 II- đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
 iii- các hoạt động dạy học: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’’) HS làm bảng con 
- Đưa bảng phụ: Điền số? 8000 000 m2 = ... km2  ; 3 km2 = .... m2
2. Hoạt động 2: Luyện tập (32 – 34’)
Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu 
-HS làm bảng con 
- Chốt KT: Chú ý mối quan hệ giữa đơn vị đo diện tích đã cho và đơn vị đo diện tích cần đổi.
Bài 2: HS đọc thầm yêu cầu 
- HS làm bảng con
 =>Chốt KT: Khi tính diện tích khu đất em cần chú ý gì?
Bài 5 HS nêu Y/C 
-HS thảo luận nhóm
=>Chốt: Mật độ dân số là gì?
- Liên hệ
Bài 3: HS làm vở 
=>Kiến thức: So sánh các số đo diện tích?
Bài 4:HS làm vở 
-KT: Tính diện tích hình chữ nhật
*Dự kiến sai lầm:
Bài 2(b) HS quên không đổi về cùng một đơn vị đo.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 3’ 
- Điền Đ, S
a) 15 000 000 m2 = 15 km2 
b) 2300 cm2 = 23 dm2 300 cm2 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................. úúúúúúúú................................
Thể dục
BÀI 37: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 TRề CHƠI “CHẠY THEO HèNH TAM GIÁC”
 I. Mục tiờu
- ễn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc. 
- Chơi trũ chơi “ Chạy theo hỡnh tam giỏc”.Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tỡnh sụi nổi.
- Giỏo dục H yờu rốn luyện thõn thể, tớch cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, dõy nhảy, kẻ sõn chơi trũ chơi. 
 III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp
1. Phần mở đầu(6 phỳt)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động cỏc khớp 
- Vỗ tay hỏt.
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản (24 phỳt)
- ễn: Đi nhanh chuyển sang chạy. 
- Trũ chơi “Chạy theo hỡnh tam giỏc ”.
3. Phần kết thỳc (4 phỳt )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xột 
- Dặn dũ
G phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vũng sõn. 
G hụ nhịp khởi động cựng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.
2 HS lờn tập đi kiễng gút hai tay chống hụng.
HS +G nhận xột đỏnh giỏ.
G nờu tờn động tỏc hụ nhịp điều khiển HS tập đi theo đội hỡnh hàng dọc.
 G cho từng em chạy G chỉ dẫn sửa sai cho từng em 
Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. 
G đi từng tổ sửa sai
G nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhúm lờn làm mẫu, G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi chớnh thức theo từng nhúm.
Cho 2 đội thi đấu đội nào thắng được tuyờn dương, đội thua phải hỏt 1 bài.
Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS
HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
G nhận xột giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ụn rốn luyện tư thế cơ bản. 
................................. úúúúúúúú................................
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán
Hình bình hành.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, một số hình: Hình vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình tứ giác.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra;
 - GV chấm một số VBT.
2- HĐ2: Dạy bài mới: 
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em hình bình hành...
b- HĐ2.2: Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bình hành.
 - Gọi một HS đọc tên hình?
 - GV giới thiệu: Hình trên được gọi là hình bình hành.
 - HS nhắc lại.
c- HĐ2.3: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
 - Đọc cho cô các cặp cạnh đối diện nhau trong hình bình hành trên?
 - Một em lên đo độ dài của các cặp cạnh đối diện? Em có nhận xét gì về độ dài hai cặp cạnh đó?
 - > Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
 - Cho cô biết hai cặp cạnh đối diện còn có đặc điểm gì nữa?
 -> Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.
 - Hình bình hành có đặc điểm gì?
 -> KL SGK.
- HS đọc.
- HS lên bảng đo.
... bằng nhau.
- HS nhắc lại.
...hai cặp cạnh song song với nhau.
- HS nhắc lại.
- HS nêu như SGK
- HS đọc SGK.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/102: HS làm miệng.
 - Củng cố cách nhận dạng hình bình hành.
 - Chốt: Tại sao em chọn hình đó là hình bình hành?
Bài 2/102: HS làm vở.
 - Củng cố về các đặc điểm của hình bình hành.
 - Chốt: Đó chính là các đặc điểm của hình bình hành.
Bài 3/103: HS làm SGK.
 - Củng cố cách vẽ hình bình hành.
 - Nêu cách vẽ?
* Dự kiến sai lầm của HS:
 - HS vẽ hình chưa đẹp.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - Hình bình hành có đặc điểm gì?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................. úúúúúúúú................................
BÀI 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRề CHƠI “THĂNG BẰNG”
 I. Mục tiờu
- ễn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc. 
Chơi trũ chơi “ thăng bằng”.Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tỡnh sụi nổi.
- Giỏo dục H yờu rốn luyện thõn thể, tớch cực tập thể dục thể thao.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, dõy nhảy, kẻ sõn chơi trũ chơi. 
 III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp
1. Phần mở đầu(6 phỳt)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động cỏc khớp 
- Vỗ ...  trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. 
G đi từng tổ sửa sai
G nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhúm lờn làm mẫu, G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi chớnh thức 
G chia nhúm. Nhúm 8 H.
Cho cỏc nhúm thi đấu nhúm nào thắng được tuyờn dương, nhúm thua phải hỏt 1 bài.
Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS
HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
G nhận xột giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ụn nhảy dõy.
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập 
 ---Tiết 108---
I-Mục tiêu: Giúp HS 
	 - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số,so sánh phân số với 1.
	 - Thực hành sắp xếp ba phân số cùng mẫu số theo thư tự từ bé đến lớn. 
 iI-Các hoạt động dạy học	
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3- 5’ 
So sánh hai phân số :1/2 và 5/2 ; 2/3 và 1/3 
 Hoạt động 2: Luyện tập 32 -34’
Bài 1 8-10’ 
- Chốt KT: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
Bài 2:8-10’
- Chốt:Nêu cách so sánh phân số với 1 
Bài 3: 12-14’
Chốt KT: Để viết được các phân số cùng mẫu số theo thứ từ bé đến lớn em làm thế nào? 
*Dự kiến sai lầm: 
-HS còn nhầm lẫn khi so sánh PS với 1
 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: 3’ 
Chọn PT đúng : a* 9/8=1	b* 9/8 >1
- Dặn dò VN.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : .................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009
toán
So sánh hai phân số khác mẫu số.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số( bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó)
 - Củng có về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra: 
 - Viết bảng con một phân số lớn hơn 1, một phân số nhỏ hơn 1, một phân số bằng 1?
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
b- HĐ2.2: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số.
* GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số và
 - Nhận xét hai mẫu số của hai phân số trên?
-> So sánh hai phân số và là so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Gv hướng dẫn HS so sánh hai phân số dựa vào hai băng giấy( như SGK). Nhìn vào hai băng giấy HS có thể nhận ravà
- GV hướng dẫn: Các em hãy dựa vào tính chất cơ bản của phân số quy đồng mẫu số hai phân số trên để được hai phân số có cùng mẫu số.
 - Hãy so sánh phân số và
 - Qua đó em hãy so sánh và
 - Khi so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm theo mấy bước?
-> Nhận xét SGK.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/122: HS làm bảng con.
 - Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
Bài 2/122: HS làm vở.
 - Củng cố cách rút gọn các phân số.
 - Chốt: Nêu cách rút gọn?
Bài 3/122: HS làm nháp.
 - Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
* Dự kiến sai lầm của HS:
 - Viết phân số quên dấu gạch ngang.
 - Lúng túng khi viết câu lời giải ở bài 3.
3- HĐ3: Củng cố dặn dò:
 - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
thể dục
BÀI 44: NHẢY DÂY– TRề CHƠI “ĐI QUA CẦU”
 I. Mục tiờu
- ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn. Yờu cầu thực hiện cỏc động tỏc cơ bản đỳng. 
- Chơi trũ chơi “Đi qua cầu”.Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tỡnh sụi nổi.
- Giỏo dục H yờu rốn luyện thõn thể, tớch cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, dõy nhảy, búng nộm, kẻ sõn chơi trũ chơi. 
III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp
1. Phần mở đầu(6 phỳt)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động cỏc khớp 
- Vỗ tay hỏt.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phỳt)
- ễn:Nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn. 
- Thi nhảy dõy
- Trũ chơi “Đi qua cầu ”.
3. Phần kết thỳc (4 phỳt )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xột 
- Dặn dũ
G phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vũng sõn. 
G hụ nhịp khởi động cựng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.
2 HS lờn bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xột đỏnh giỏ.
G nờu tờn động tỏc, nhắc lại và làm mẫu động tỏc so dõy, chao dõy, quay dõy. 
HS tập tại chỗ chụm hai chõn bật nhảy khụng dõy.
G nhận xột sửa sai 
Lớp trưởng hụ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. 
G đi từng tổ sửa sai
G cho cỏc tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi tổ 2 H lờn thi trước lớp. G làm trọng tài nhận xột bổ sung
G nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhúm lờn làm mẫu, G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi chớnh thức 
G chia nhúm. Nhúm 5 H.
Cho cỏc nhúm thi đấu nhúm nào thắng được tuyờn dương, nhúm thua phải hỏt 1 bài.
Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS
HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
G nhận xột giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ụn nhảy dõy.
Chính tả (Nghe - viết)
 Sầu riêng 
I- Mục đích, yêu cầu
 - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ “Hoa sầu riêng trổ vào ... tháng năm ta ”
- Làm đúng BT chính tả phân biệt l/n.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ 2-3’ 
Đọc :cặp da,gia đình ,da thịt 
2/ Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài: 1-2’: 
b) Hướng dẫn chính tả 10-12’
- GV đọc mẫu 
- GV nêu từ khó, viết bảng :
 T/ỏa khắp khu vườn 
?Vần oa được viết bằng những con chữ gì?
Thực hiện tương tự với: từng ch/ùm 
 L/ác đác 
 L/ủng l/ẳng
- Đọc cho HS viết tiếng khó
c) HS viết chính tả 12-14’
- Nhắc nhở cách trình bày, đặt vở, cầm bút....
-Đọc cho HS viết
d) Hướng dẫn chấm – chữa 3-5’
- Đọc soát lỗi
- Chấm bài, chữa lỗi
đ) Hướng dẫn bài tập chính tả 8-10’
Bài 2 a): 
- Nhận xét chữa bài: nên ,nào ,lên ,nức nở
Bài 3 
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
3/ Củng cố 1-2’ 
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò VN
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Toán
Luyện tập
 ---Tiết 110---
I-Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố và rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số.
	 -Bước đầu làm quen với cách so sánh hai phân số cùng tử số.
iII-Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 –5 ‘) So sánh hai phân số: và
Hoạt động 2: Luyện tập 32 - 34’
Bài 1: 7-9’
=>Chốt KT: Khi SS hai phân số khác mẫu số.,không nhất thiết phải QĐ MS mà có thể rút gọn =>Khi làm bài cần chọn cách làm cho phù hợp.
Bài 2: 6-8’ 
=>Chốt KT:Em đã so sánh 2 PS trên bằng cách nào?Ngoài cách QĐ ,ta có thể so sánh bằng cách nào khác không? 
Vì 8/7>1 ;7/8 7/8
Bài 3:	6-8’
-Ghi bảng :SS 4/5 và 4/7
?Em có nhận xét gì về 2 PS trên? 
PS nào bé hơn?
SS mẫu số của PS 4/7 và 4/5 ?
?Vậy 2 PS có tử số bằng nhau ,ta SS như thế nào ?
=>Chốt KT: nêu cách SS hai phân số có TS bằng nhau ?
Bài 4: 7-9’
=>Chốt KT: a- Muốn viết được các PS cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào?
b- Muốn viết được các PS khác MS theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào 
- Nhận xét, chữa bài.
*Dự kiến sai lầm: HS làm chưa đúng ở phần b 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 3’
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng (khác ) tử số ,cùng mẫu số ? 
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp)
I- Mục tiêu: Sau bài học H biết:
 - Nhận biết một số loại tiếng ồn .
 - Nêu một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống .
 - Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt đọng đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
II- Đồ dùng dạy học 
 - Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống .
III- Hoạt động dạy học.
1- HĐ1: Khởi động.
 - Kiểm tra: Kể tên một số âm thanh trong cuộc sống ? Trong các âm thanh đó em thích và không thích âm thanh nào ?
 -> Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về âm thanh trong cuộc sống.
2- HĐ2:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn .
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại gây tiếng ồn .
* Cách tiến hành:
 + Bước1 :Thảo luận nhóm đôi .
 - Nội dung : Quan sát các hình trang 88 /sgk, kể các tiếng ồn ? Tìmthêm các loại tiếng ồn ở trường và ở nơi các em đang sống ?
 + Bước 2: Các nhóm trình bày .
 Cả lớp nhận xét bổ sung .
 -> KL: Xung quanh chúng ta có rất nhiều tiếng ồn hầu hết các tiếng ồn là đều do con người gây ra .
3- HĐ3: Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống .
* Mục tiêu : Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và các biện pháp phòng chống .
* Cách tiến hành :
 +Bước1: 
 - Chia lớp 4 nhóm .
 - Giao việc: Quan sát hình sgk 88, tranh ảnh sưu tầm được để nêu tác hại của tiếng ồn? Cách phòng chống tiếng ồn? Trả lời câu hỏi trong sgk .
 + Bước 2: Các nhóm thảo luận . 
 + Bước3: Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung .
 -> Chốt: Tác hại của tiếng ồn và các biện pháp tránh tiếng ồn .
 - H đọc mục Bạn cần biết sgk /89 .
4- HĐ4 : Nói về các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
* Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
* Cách tiến hành :
 - H thảo luận nhóm đôi .
 - Câu hỏi: Kể tên các việc em nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng ?
 - Các nhóm lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung 
 - G nhận xét chung: Chúng ta cần có ý thức không gây quá nhiều tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác.
5- HĐ5 : Củng cố dặn dò .
 - H đọc mục Bạn cần biết/ 89.

Tài liệu đính kèm:

  • docMon Toan 4.doc