Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10 - Hoàng Văn Thụ

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10 - Hoàng Văn Thụ

I/ Mục tiêu :- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

Tranh ảnh về một số thành tựu của đất nước ta trong những năm gần đây.

 

doc 75 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10 - Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 : Từ ngày 30/9 Đến ngày 04/10/2013
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu :- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
Tranh ảnh về một số thành tựu của đất nước ta trong những năm gần đây.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài.
2. Hướng dẫn đọc và luyện đọc:
a) Luyện đọc :HDHS Chia đoạn 
Đoạn 1 : Năm dịng đầu ( Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên ) 
đoạn 2 : Từ anh nhìn trăng .... đến to lớn , vui tươi ( mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước ) 
đoạn 3 : Phần con lại ( Lời chúc của chiến sĩ với thiếu nhi )
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc phần Chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1 :( Năm dòng đầu)
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? 
- GV giảng bài.
+Trăng trung thu có gì đẹp?
Đoạn 1 nói lên điều gì ? 
- HS đọc đoạn 2: (Tiếp theo to lớn, vui tươi) thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
 - GV giảng bài.
 - Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 .
Đoạn 2 nói lên điều gì ?
 - Đoạn 3: (phần còn lại) HS đọc 
 + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiêna sĩ năm xưa?
- GV giới thiệu một số thành tựu kinh tế của đất nước ta hiện nay.
+ Đoạn 3 nói lên điều gì ?
+ Em ước mơ đất nước ta trong tương lai như thế nào?
+ GV giảng bài
- Nội dung bài này nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng nội dung và gọi HS nhắc lại 
c) Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
3 HS phân vai đọc bài.
-HS chú ý nghe .
Bài này chia làm 3 đoạn 
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, đọc 3 lượt, mỗi lượt 3 em.
- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc Chú giải 
-1-2 HS đọc toàn bài
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : 
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng đẹp và vẻ đẹp của sông núi tự do, độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý;trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng...
+ Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
HS đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Nêu ý đoạn 2 :Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước.
- HS đọc đoạn 3
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực
+ Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
+ HS trả lời.
- HS nêu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. 
- HS nhắc lại.
Tiết 3 : Tốn 
Tiết 31: Luyện tập
I/ Mục tiêu :- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS làm bài tập: 1, 2, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II/ Đồ dùng dạy học :
	- SGK Toán 4
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên làm bài tập.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng.
Bài 1 :
a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính rồi thực hiện phép tính – các em khác làm vào bảng con.
- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng .
 - GV cho HS tự nêu cách thử lại phép cộng dựa trên cách thử lại phép cộng ( như SGK) 
b) HS thực hiện tương tự như trên.
+
- GV chấm chữa bài.
Bài 2 : Làm tương tự như bài 1 
GV lưu ý HS cách thử phép trừ.
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
GV hỏi về cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
Bài 4 : GV gợi ý cho HS giải sau đó GV chấm chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và trừ và cách thử lại.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
2 HS lên bảng làm bài tập các HS khác theo dõi sửa sai 
5687 – 3214 = ? 
 9425 – 6476 = ?
HS thực hiện phép cộng 
_
 2416 Thử lại: 7580
+
 5164 2416
 7580 5164
Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ đi số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng.
HS tính rồi thử lại.
+
+
35462 69108 267345
27519 2074 31925
62981 71182 299270
_
Thử lại:
_
_
 62981 71182 299270
 27519 2074 31925
 35462 69108 267345
- HS làm bài tập.
_ 
_
_
 4025 5901 7521
 312 638 98
 3713 5263 7423
- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết: Ta lấy hiệu cộng với số trừ – Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
X + 262 = 4848 X - 707 = 3535 
X = 4848 – 262 X = 3535 + 707
X = 4586 X = 4242
Bài giải:
Ta có:3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
- 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
Tiết 4: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy )
Tiết 5: Đạo đức:
Bài 4: Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) 
I/ Mục tiêu :- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Tài liệu và phương tiện :
- SGK Đạo đức 4.Đồ dùng để chơi đống vai.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 HS đọc ghi nhớ ở bài: Bày tỏ ý kiến.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu thế nào là biết tiết kiệm tiền của.
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận và trình bày.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 ; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước.
- GV kết luận : Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm và không nên làm.
- GV kết luận về việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Hoạt động tiếp nối:
-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân 
-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân.
- Chuẩn bị tiết 2.
-1 HS đọc ghi nhớ 
-HS lắng nghe.
-Các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK trình bày.
-HS thảo luận HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu nêu ý kiến đúng.
-Các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm và không nên làm.: không bỏ giấy, không ăn quà vặt, giữ gìn bàn ghế, sách vở 
-HS lắng mghe.
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tốn 
Tiết 32: Biểu thức cĩ chứa hai chữ .
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- HS làm bài tập 1, 2 ( a, b), 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + SGK Toán 4 .Bảng phụ viết sẵn bài toán.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra một số vở bài tập của HS.
-GV nhận xét - ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay giúp chúng ta biết cách tính biểu thức có chứa hai chữ.
2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu ví dụ ( đã viết sẵn ở bảng phụ ) và giải thích cho HS biết mỗi chỗ  chỉ số cá do anh hoặc em câu được . Vấn đề yêu cầu ở đây là hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- GV cho HS tự nêu và điền vào chỗ chấm để dòng cuối của bảng có a + b con cá .
- GV hướng dẫn HS tự nêu : a + b là biểu thức có chứa hai chữ . Goiï vài HS nhắc lại 
3. Giơi thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ 
- GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a + b rồi hướng dẫn cho HS nêu : “ nếu a =2 , b=3 thì a+ b = 2 + 3 = 5 ; 5 là một giá trị số của biểu thức a + b”.
- GV hướng dẫn để học sinh tự nêu nhận xét : “ Môĩ lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b”.
-GV cho HS nhắc lại.
.4 Thực hành : 
Bài tập 1: Tính giá ... huyện Ở vương quốc tương lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự khơng gian) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện 
- Yêu cầu vài học sinh kể lại câu chuyện Vào nghề đã kể ở lớp hơm trước và trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đĩng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm 
C) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
- Trong tiết học trước, các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Tiết học này giúp các em luyện tập phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch (Ở vương quốc Tương Lai) theo hai cách khác nhau: phát triển theo trình tự thời gian & phát triển theo trình tự khơng gian. 
 2/ Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Giáo viên mời 1 HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất (2 dịng đầu trong màn kịch Trong cơng xưởng xanh) từ ngơn ngữ kịch sang lời kể 
Cách 2
Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cơng xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy cĩ đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu đang làm gì với đơi cánh xanh ấy?
Em bé nĩi:
- Mình sẽ dùng nĩ vào việc sáng chế trên trái đất. 
- Mời học sinh kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh
Bài tập 2:- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài:
 + Trong BT1, các em đã kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: hai bạn Tin-tin & Mi-tin cùng nhau đi thăm cơng xưởng xanh, sau đĩ tới thăm khu vườn kì diệu. Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. 
+BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm cơng xưởng xanh, cịn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại)
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian 
Trong cơng xưởng xanh
 Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến cơng xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cái máy cĩ đơi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nĩi: khi nào ra đời sẽ dùng đơi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Em bé nĩi máy chế sắp xong rồi, cĩ muốn xem khơng. Tin-tin háo hức muốn xem. Vừa lúc ấy, một em bé đem khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh. Em bé thứ ba từ trong đám đơng bước ra mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em thứ tư kéo tay Tin-tin muốn khoe một chiếc máy biết bay trên khơng như một con chim. Cịn em bé thứ năm khoe chiếc máy biết dị tìm những kho báu trên mặt trăng. 
- Mời học sinh kể trước lớp
- Nhận xét bổ sung, bình chọn bạn kể hay
Bài tập 3:- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian / kể theo trình tự khơng gian)
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải dung
3/ Củng cố - dặn dị:
Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh
- Về nhà viết lại vào vở đoạn văn hồn chỉnh 
- Chuẩn bị bài: 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
1 HS kể lại câu chuyện ở lớphơm trước. 
HS trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
- Cả lớip theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 học sinh giỏi làm mẫu
Cách 1
Tin-tin & Mi-tin đến thăm cơng xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy cĩ đơi cánh xanh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đơi cánh ấy. Em bé nĩi mình dùng đơi cánh đĩ vào việc sáng chế trên trái đất. 
- Từng cặp học sinh đọc trích đoạn “Ở Vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
- Học sinh nhận xét, gĩp ý
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian 
 Ví dụ:
Trong khu vườn kì diệu 
Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu 
- Học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, gĩp ý
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến. 
 + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Cĩ thể kể đoạn Trong cơng xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi 
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
 + Kể câu chuyện theo đúng trình tự thời gian: Việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. 
 + Kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian:cĩ thể kể đoạn 1 hay đoạn 2 trước cũng được. 
- Cả lớp theo dõi
Tiết 3 : Thể dục ( GV Chuyên dạy )
Tiết 4: Khoa học
BÀI 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I. MỤC TIÊU:- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh chỉ ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phịng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ơ-rê-dơn hoặc chuẩn bị nước cháu muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
KNS: - Kĩ năng nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thơng thường
 - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 34, 35 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
- Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh?
- Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 
2) Dạy bài mới:	
 Giới thiệu bài: Khi bị bệnh các em cảm thấy khĩ chịu,khơng muốn ăn. Vậy khi bị bệnh cần ăn uống thế nào cho phù hợp? Bài học hơm nay, các em tìm hiểu điều đĩ.
Hoạtđộng 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thơng thường
Mục tiêu: HS nĩi về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thơng thường
Cách tiến hành
Bước 1: GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhĩm thảo luận (hoặc ghi các câu hỏi lên bảng)
 + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thơng thường
 + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn mĩn ăn đặc hay lỗng? Tại sao?
 + Đối với người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
Bước 2: Làm việc theo nhĩm	
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận. Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
Mục tiêu: HS cĩ thể:
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy
- HS biết cách pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
Cách tiến hành:
Bước 1:
Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK
GV gọi 2 HS: một em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một em đọc câu trả lời của bác sĩ
GV hỏi: Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- GV chỉ định một vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ 
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu các nhĩm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ơ-rê-dơn hoặc nước cháo muối
Đối với nhĩm pha dung dịch ơ-rê-dơn, GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gĩi và làm theo hướng dẫn
Đối với nhĩm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối thì quan sát chỉ dẫn ở hình 7 trang 35 SGK và làm theo hướng dẫn (khơng yêu cầu nấu cháo)
Bước 3:
Giáo viên yêu cầu mỗi nhĩm pha dung dịch ơ-rê-dơn cử một bạn lên làm trước lớp
Cũng tương tự như vậy đối với các nhĩm chuẩn bị nấu cháo muối
Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS
Hoạt động 3: Đĩng vai
Mục tiêu: 
HS vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Yêu cầu các nhĩm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
GV nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nĩi với bà cho em bé uống nhiều nước cháo cĩ bỏ 1 ít muối, nhờ thế đã cứu sống được em bé
Bước 2: Làm việc theo nhĩm
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm 
Bước 3: Trình diễn
- Yêu cầu các nhĩm hội ý loời thoại chuẩn bị đĩng vài
- Mời các nhĩm lên đĩng vai.
- Nhận xét, bình chọn nhĩm đĩng vai hay nhất 
3) Củng cố - dặn dị:
- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Chuẩn bị bài: 
Phịng tránh tai nạn đuối nước
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời trước lớp 
- Cả lớp theo dõi
- Hình thành nhĩm nhận yêu cầu. 
+ Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể.
 + Nếu người bệnh quá yếu, khơng ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép,
 + Nếu người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do giáo viên yêu cầu.
- Đại diện các nhĩm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đĩ.
- Các học sinh khác bổ sung
- Học sinh quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK
- 2 học sinh đọc + cả lớp theo dõi SGK
- Học sinh trả lời
- Đại diện nhĩm báo cáo
- HS đọc hướng dẫn và thực hiện.
- Quan sát và làm theo chỉ dẫn
Đại diện nhĩm lên thực hiện trước lớp
Lớp theo dõi và nhận xét
- Các nhĩm thảo luận và đưa ra tình huống.
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhĩm đã đề ra
Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác gĩp ý kiến
HS lên đĩng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhĩm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
- Nhận xét, bình chọn
- Học sinh trả lời và sau đĩ đọc mục Bạn cần biết
- Cả lớp theo dõi
Tiết 5: Sinh hoạt
I.Mục tiêu:- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
-Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
-Đề ra phương hướng và biện pháp tuần đến .
II. Lên lớp :
+ Lớp trưởng lên đọc phần nhận xét trong tuần.
+ GV nhận xét tình hình học tập cũng như hoạt động tuần qua, cần tuyên dương những học sinh có thành tích tốt.
Nhận xét, đánh giá tình hình lớp.
Công tác tuần tới :
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.
- Thường xuyên truy bài 15’ đầu giờ.
- Tiếp tục thu các khoản tiền như đã quy định.
- Các em cần đem đúng các loại sách vở HS.
- HS ăn mặc đồng phuc đúng tác phong Đội viên.
III. Sinh hoạt tập thể :
- Cho cả lớp hát một bài hát trong chương trình của lớp 4.
- Giáo dục an toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docGa Lop 4 Tuan 10 11 CKTKN KNS BVMT.doc