Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 7

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 7

I.MỤC TIÊU:

-Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, . trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Một số thẻ màu xanh , đỏ.vàng.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY & HỌC

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7: Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010.
Tiết: 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA. (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Một số thẻ màu xanh , đỏ.vàng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY & HỌC
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC. 
2 .Bài mới:
HĐ1. GTB.
HĐ2. Bài1.
 Nhóm 4.
HĐ3.luyện tập.Bài 2.
 Cá nhân.
3.Củng cố, dặn dò:
4’
27’
4’
 +Điều gì có thể xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài qua tranh.
* Bày tỏ ý kiến thái độ 
- Thảo luận nhóm thông tin. Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK.
-Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
-Tiết kiệm để làm gì?
-Tiền của do đâu mà có?
-Nhận xét kết luận.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
*Bày tỏ ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
-Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Giáo dục học sinh phải biết tiết kiệm tiền của. 
 -Dặn học sinh về xem lại bài cho tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhạn xét 
 -Học sinh quan sát.
- Nhóm 4 HS ø thảo luận.
-Lần lượt đọc cho nhau nghe những thông tin xem tranh và trả lời 
 -Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
-HS trả lời 
-3 học sinh đọc ghi nhớ.
-Bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu.
 Đồng ý, không đồng ý,phân vân.
 -Đồng ý: b ,c , d.
-Không đồng ý: a.
-Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng thì không dùng.
-HS lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Tuần:7 Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010.
Tiết: 3 MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI:TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nuớc của thiếu nhi
 -Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Bảng phu ghi sẵn đoạn (trăng đêm nay..với các em)Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.
Luyện đọc
đọc dúng.
 HĐ2.
 Tìm hiểu bài
 HĐ3.
 Đọc điễn cảm
3.Củng cố dặn dò 
5’
35’
5’
 -ĐTLCH bài “Chị em tôi” SGK\59
-Nhận xét ghi điểm
 Giới thiệu bài qua tranh. 
 -a) Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- TK: trung thu, man mác ,nghỉ, bầu trời,
TN:đêm trung thu.mơ ước.
Yêu cầu HS đọc thầm theo nhóm.
-Hỏi số lần đọc của học sinh.
-Yêu cầu HS thi đọc đúng.
GV +HS nhận xét tuyên dương .
 b)GV đọc diễn cảm toàn bài.
 -Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 1
 - Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các . điểm nào?
Đoạn 2:Cho HS đọc 
H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong lai ra sao?
 -Đoạn3:Cho HS đọc,TLCH\.SGK
 *Nội dung bài này nói lên điều gì?
- GV treo bảng phụ HD đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm. 
-Cho các nhóm thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và tuyên dương
H: Tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào?
 - GD học sinh yêu quê hương,đất nước,
-Dặn học sinh về đọc lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh quan sát.
 -HS đọc cá nhân ,đọc 3 lược.
-HS đọc từ khó .
-HS giải nghĩa.
 -HS trả lời bằng thẻ màu.
-4 nhóm thi đọc .
-HS lắng nghe.
-!HS đọc.
-HS trả lời.
 -1-2 HS đọc 
 - Một cuộc sống tươi đẹp vô cùng
-1HS đọc. trả lời.
 -Ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai.
 HS lắng nghe.
-Nhóm 3 HS
Đại diện 4 nhóm thi đọc.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Tuần:7 Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010.
Tiết:4 MÔN: TOÁN
BÀI:LUYỆN TẬP
I:MỤC TIÊU: Giúp HS .
-Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn
-Giáo dục học sinh áp dụng bài vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ, thẻ màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTbài cũ. 
2. Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.luyện tập. Bài 1.
Bảng con.
Bài 2:
Cá nhân.
Bài 3:Tìm x
Nhóm 2.
Bài 4:-.
Nhóm 4.
Bài 5
Nhóm 2
3.Củng cố dặn dò.
7’
33’
5’
 Làm bài tập 3. SGK\27
 -Chữa bài nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bàitrực tiếp.
* HD luyện tập :
* Đặt tính và tính
 -Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
* Thực hiện phép tính. 
-Viết lên bảng phép tính 6839-482 yêu cầu đặt tính và thực hiện .
-Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở
-Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên
 -GV +HS nhận xét tuyên dương.
 * Tính rồi thử lại
 -Yêu cầu thảo luận làm vào phiếu,
-Thu phiếu nhận xét .
* Giải toán có lời văn.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét tuyên dương .
* Tính nhẩm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV+ HS nhận xét tuyên dương .
-Các em được ôn những nội dung gì? 
* Giáo dục HS biết áp dụng nội dung bài học vào cuộc sống. 
 -Nhắc HS về nhà làm bài .
Nhận xét tiết học.
3HS lên bảng trình bày,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
1 HS đọc đề.
 -HS thực hiện bảng con.
1 HS đọc đề.
-1 HS làm bảng ,lớp làm vở.
-1HS đọc đề.
-Nhóm 2HS nhận phiếu và làm.
 1HS đọc đề.
- Nhóm 4 HS .
-1 HS đọc đề.
 -Nhóm 2 HS làm ở bảng phụ.
Các nhóm trình bày.
-HS trả lời.
 -HS lắng nghe.
Tuần:7 Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010.
Tiết:3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
BÀI:.CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
-Aùp dụng vào viết môn chính tả.các môn học có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.: bảng phụ,thẻ màu.phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2.Bài mới
HĐ1.GTB
HĐ2.Phần nhận xét
HĐ3.luyện tập. Bài1.
Bảng con.
Bài 2 :
Làm vở.
3.Củng cố, dặn dò
5’
35’
5’
-Giải nghĩa các từ. Trung thực ,trung kiên, trung thành. 
 -Nhận xét đánh giá ghi điểm.
 -Giới thiệu bài trực tiếp.
*phần nhận xét (2ý a-b)
 Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
 -Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét chốt lại: khi viết tên người tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo .
 -Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu làm bảng con .
 -Nhận xét chữa lỗi
* Gọi HS đọc yêu cầu 
 -Yêu cầu các em ghi đúng tên một số xã , phường , thị trấn nơi em đang ở.
Yêu cầu thảo luận nhóm và làm bài 
 -GV chấm bài nhận xét.
-Nêu cách viết tên người và tên địa lí Việt Nam?
-Giáo dục học sinh áp dụng vào viết chính tả.. 
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS giải nghĩa từ,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Nhóm 4 HS.
-HS lắng nghe.
-2HS đọc ,
-1 HS đọc đề.
-HS làm bảng con.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Nhóm 2 HS thảo luận ,làm bài vào vở.
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.
Tuần:7 Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010.
Tiết: 2 MÔN: TOÁN
BÀI: BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU. Giúp HS:
-Nhận biết đươc biểu thức có 2 chữ giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể chứa chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ ,thẻ màu 
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
2 .Bài mới
HĐ1.GTB
HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài
HĐ3.Luyện tập . Bài 1:
Bảng con.
Bài 2 :
Nhóm 4.
Bài 3:
 Làm vở.
 Bài 4:
Nhóm 3.
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
 Làm bài tập 3 SGK \41
 -Chữa bài nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bàitrực tiếp.
Đọc và ghi tên bài 
 a)Biểu thức có chứa 2 chữ- 
-Treo bảng số và hỏi:Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con thì anh và em câu được mấy con?
Tương tự .
 Viết 3+2 vào cột số cá của 2 anh em
-GV giới thiệu a+ b được gọi là biểu thức chứa hai chữ.
*Tính giá trị của c+d nếu.
 -Yêu cầu học sinh làm bảng con.
-Nhận xét tuyên dương.
 * a-blà biểu thưc có chứa 2 chữ.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
 -Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét tuyên dương
 * axb và a:b là biểu thức có chứa hai chữ.
 -Yêu cầu HS thảo luận và và làm bài vào vở.
 -Chấm điểm nhận xét tuyên dương .
 * Tính giá trị a+b, b+a.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
Yêu cầu các nhóm trình bày.
 -Khi thay chữ bằng số ta làm thế nào ?
-giáo dục HS áp dụng vào tính hàng ngày.
Dặn học sinh về làm bài tập. 
 -Nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng trình bày,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Lớp chú ý theo dõi
-1 HS đọc đề bài
.
3+2=5 con
-Nêu số con cá của 2 anh em trong từng  ... ằng.Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, bằng cách học tập thật giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Phiếu minh họa SGK.
 -Tranh vẽ diễn biến của trận Bạch Đằng.
 -Phiếu thảo luận nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY&HỌC
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.KTBC
2.Bài mới HĐ1.GTB.
HĐ2. Tìm hiểu về ngô Quyền.
 HĐ3.
Tìm hiểu về nguyên nhân diễn biến.
 3.Củng cố dặn dò
4’
27’
4’
 -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt được kết quả như thế nào?
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào .
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Ngô Quyền là người ở đâu?
-Ông là người như thế nào?
-Ông là con rể của ai?
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận –GV hướng dẫn cả lớp nhận xét
-Nêu yêu cầu thảo luận: 
Vì sao có trận Bặch Đằng?
-Trận Bạch ĐằngDiễn ra ở đâu?
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
-Kết quả của trận Bạch Đằng?
Gọi các nhóm trình bày .
-Nhận xét – kết luận
-Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
 -Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
 - Nhận xét tiết học. 
 -2 HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-HS quan sát .
-1HS đọc bài trước lớp.
-Nhóm 2HS .
-Ngô Quyền là người ở Đường Lâm- Hà Tây.(Nay là Hà Nội)
-Ngô Quyền là người có tài yêu nước..
-4 nhóm trình bày kết quả.
-Lớp theo dõi và nhận xét
 .
-Vì Kiều Công Tiễn 
-Diễn ra trên sông Bạch Đằngở Tỉnh Quảng Ninh.
-Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở .
-Quân Hán chết quá nửa
- Đại diện 4 nhóm trình bày
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Tuần :7 Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010.
Tiết :2 MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:.
-Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
-Biết sắp xếp các từ các sự việc theo trình tự thời gian .
-Giáo dục học sinh thích học môn tập làm văn. Biết dùng những câu văn hay trong giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Bảng phu ghi sẵn dề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC. 
2. Bài mới HĐ1 .GTB.
HĐ2.Phần nhận xét
Bài 1.
 HĐ3.
Phần luyện tập. Bài 2.
3.Củng cố dặn dò: 
5’
35’
5’
 -Đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
Trong bài vào nghề.
 -Nhận xét ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiết .
 *Cho HS đọc đề bài + đọc gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài cụ thể gạch chân dưới những từ ngữ sau: giấc mơ,bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời các gợi ý.
-Gọi các nhóm trả lời.
GV + HS nhận xét bổ sung .
* Yêu cầu HS kể trong nhóm.
Yêu cầu HS thi kể.
 _GV +HS khen nhóm kể hay.
-Yêu HS viết bài vào vở
-Yêu HS đọc lại bài viết
-GV chấm điểm 
-Nêu lại mở đầu, diễn biến và kết thúc câu chuyện vừa học?
Giáo dục HS yêu thích môn tập làm văn. 
-yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết lớp và kể cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học .
-2HS đọc bài,lớp chú ý theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
-1 HS đọc đề bài gợi ý trên bảng phụ
-Nhóm 2 HS .
-Đại diện 4 nhóm trả lời .
-HS kể theo nhóm bàn.
-Đại diện 3 nhóm thi kể.
-HS làm bài cá nhâ
-3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe
-2HS nêu lại.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Tuần :7 Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010.
Tiết :1 MÔN: TOÁN
BÀI:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU. 
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng
 -Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức
 -Giáo dục học sinh áp dụng tính chất giao hoán vào tính toán hàng ngày.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Đề bài toán1a,b,3.bảng phụ học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
2. Bài mới
 HĐ1.GTB
HĐ2.
Tìm hiểu về tính chất kết hợp
HĐ3.Luyện tập. Bài1:
Bảng con.
Bài 2:
Nhóm 4
 Bài 3:
Làm vở
3.Củng cố dặn dò
 7’
 33’
5’
 -Làm bài 4 SGK/ 44.
 -Nhận xét chữa bài điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Treo bảng số .
-Yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu thức(a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng?
-Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức đó thế nào với nhau?
-Vậy ta có thể viết(a+b)+c=a+(b+c)
* Vậy khi thực hiện cộng 1 tổng hai số với số thứ 3 ta có thể cộng với số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 
* Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Yêu cầu học sinh làm bảng con. 
-GV nhận xét tuyên dương.
* Giải toán có lời văn.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm,làm bài vào bảng phụ,
-Gọi các nhóm trình bày.
GV +HS nhận xét tuyên dương. 
 * Viết chữ hoạt số vào ô trống.
 -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
 - Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
-GD HS áp dụng vào tính toán hàng ngày 
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2-3VBT.
-Nhận xét tiết học 
-2HS lên bảng làm bài tập,lớp chú ý theo dõi,nhận xét 
-HS lắng nghe
-3 HS lên bảng thực hiện
Luôn bằng nhau
-4 HS đọc lại.
-HS lắng nghe . 
-1 HS đọc đề .
-2 HS làm bảng, lớp làm bảng con
- 1HS đọc dề.
 -Nhóm 4HS thực hiện
-5 nhóm trình bày.
-1 HS đọc đề. 
-2HS làm bảng, lớp làm vở. 
-HS lắng nghe .
Tuần :7 Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010.
Tiết :3 MÔN: KHOA HỌC.
BÀI14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.
I MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể:	
 -Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
 -Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 -Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 30 – 31 SGK.thẻ màu.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 KTBC
2. Bài mới.
 HĐ1.GTB.
HĐ2. Tìm hiểu
nguyên nhân lây bệnh
Nhóm 2.
HĐ3.
 Cách đề phòng bệnh 
Nhóm 6.
3.Củng cố dặn dò
4’
27’
 4’
 -Nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
-Em hãy nêu các cách đề phòng tránh béo phì?
 -Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Trong lớp đã có bạn nào bị đau bụng tiêu chảy chưa?
 * Yêu cầu học sinh thảo luận.
MT: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
-Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
-GV + HS nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK. thảo luận nội dung các bức tranh.
 -Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Yêu cầu HS trình bày kết quả 
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
-Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi?
* GD học sinh có ý thức giữ gìn và sệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng tham gia.
-Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-HS lắng nghe.
 -HS kể.
 -Nhóm 2 HS 
-Do ăn phải thức ăn..
 -Có thể gây chết người
 -Đại diện các nhóm trình bày .
-Nhóm 2 HS quan sát thảo luận.
Đại diện 6 nhóm trình bày .
-không ăn những thức ăn ôi thiu..
 -HS lắng nghe .
Tuần :7 Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009.
Tiết: 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 Bài 2 :VẠCH KE ÛĐƯỜNG ,CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN,ATGT
I. MỤC TIÊU.
 -Biết vạch kẻ đường ,cọc tiêu ,rào chắn thường bảo vệ,trong hệï thống báo hiệugiao thông.
 -Có kĩ năng nhận biết các tín hiệu trong hệ thống báo hiệu giao thông.
 -Giáo dục học sinh thực hiện theo luật “an toàn giao thông”.
II. CHUẨN BỊ: Các biển báo về ATGT trong bài học. Nội dung sinh hoạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2 Vạch đường kẻ.
HĐ3.
Cọc tiêu.
Nhóm2.
HĐ4.
Đánh giá công tác trong tuần
4. HĐ5.
Phương hướng
tuần 8
5’
25’
 5’
 -Nêu các biển báo giao thông đường bộ?
-Nhận xét đánh giá .
* Giới thiệu bài qua tranh.
-Giáo viên đưa tranh giới thiệu vạch kẻ đường,
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
-Vạch kẻ đường có mấy loại ?
-Nêu tác dụng của từng loại ?
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
* GV nhận xét bổ sung .
.-Cho HS quan sát tranh các cọc tiêu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Vậy cọc tiêu phải đặt ở đâu ?
-Dùng để làm gì ?
-Hàng rào chắn cố định để ở nơi nào ?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét bổ sung.
-Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT.
-Gọi lớp trưởng báo cáo nhanh của lớp.
*)GV nhận xét công việt trong tuần.
*Học tập .đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm:HS phải lễ phép với mọi người,hoà nhã với bạn bè, ..
 + vệ sinh. cá nhân và vệ sinh MTSS.
*) HT:đến lớp học bài và làm bài đầy đủ.
- HK: thực hiện 4 nhiệm vụ của người học sinh .
-Thực hiện thi đua điểm 10 trong tuần.
-Duy trì đôi bạn cùng tiến. 
-Nhận xét tiết học.
- 3HS nêu tên các biển báo,lớp chú ý theo dõi,nhận xét.
-Học sinh quan sát
-Cả lớp lắng nghe quan sát.
-Nhóm 3 HS
- Đại diện 5 nhóm trình bày
-Học sinh quan sát.
-Nhóm 2 HS.
-HS trả lời.
-Đại diện 4 nhóm trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc